92% người dân thành thị không ăn cơm vào
buổi sáng và 42% vào buổi trưa.
Ở thành phố lớn, Phở được chọn làm món ăn
sáng, trưa, tối của phần lớn người dân
Nếu ½ dân số HN ăn phở với tần suất 2lần/tuần
-> 3.25triệu kháchx2lần/tuầnx4tuần = 26triệu lượt
khách/tháng
Thị phần cho phở rất rộng, còn nhiều khoảng
trống thị trường chưa khai phá
Để chiếm lĩnh thị phần Phở phải khác biệt và
chất lượng
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4011 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược cạnh tranh của phở 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
www.themegallery.com
Nhóm 1
1. Lê Tuấn Anh
2. Bùi Đình Đạo
3. Bạch Long Giang
4. Phạm Văn Hiển
5. Nguyễn Hồng Hưng
6. Trần Thị Luyến
7. Vũ Minh Phượng
8. Trần Thị Huyền Trang
9. Lưu Tố Uyên
Nội dung trình bày
Thị trường Phở
Giới thiệu Phở 24
Phân tích các lực lượng cạnh tranh
Phân tích SWOT
Chiến lược Cạnh tranh của Phở 24
Đánh giá CLCT Phở 24
Thị trường Phở Việt Nam
Khoảng năm 1908-1909 bắt nguồn từ
những món “xáo trâu”, “xáo bò” phở Việt
xuất hiện.
Phở đang dần “cách tân”, “công nghiệp
hóa” theo kiểu Fastfood
Thị trường Phở Việt Nam
92% người dân thành thị không ăn cơm vào
buổi sáng và 42% vào buổi trưa.
Ở thành phố lớn, Phở được chọn làm món ăn
sáng, trưa, tối của phần lớn người dân
Nếu ½ dân số HN ăn phở với tần suất 2lần/tuần
-> 3.25triệu kháchx2lần/tuầnx4tuần = 26triệu lượt
khách/tháng
Thị phần cho phở rất rộng, còn nhiều khoảng
trống thị trường chưa khai phá
Để chiếm lĩnh thị phần Phở phải khác biệt và
chất lượng
Thị trường Phở
Người nước ngoài rất ưa thích Phở. Đặc biệt các
nước phương Tây
Họ yêu thích gia vị phương Đông, Văn hoá
Phương Đông
-> Một thị trường tiềm năng: vừa toàn cầu hoá sản
phẩm, vừa giới thiệu văn hoá Việt Nam ra thế giới.
Giới thiệu Phở 24
- Phở 24 có mặt tại Thành Phố Hồ Chí Minh bắt
đầu 06/2003
- 12/2004, Phở 24 mở cửa hàng đầu tiên tại Hà Nội
– nơi được coi là “trang chủ của Phở”.
- 01/2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại
đầu tiên tại Quận 7, TP.HCM
- 07/ 2005, mở cửa hàng nhượng quyền thương mại
đầu tiên tại nước ngoài ( Jarkata, Indonesia)
- Những năm sau đó, Phở 24 liên tiếp gặt hái
thành công trong việc mở rộng quy mô từ
Philippines, Lào, Singapore..
Giới thiệu Phở 24
Tầm nhìn:
Trở thành thương hiệu nổi tiếng trên toàn cầu về Phở và
chuỗi cửa hàng Phở
Nhiệm vụ:
Trở thành người phát triển trên mạng lưới toàn cầu cho
chuỗi cửa hàng Phở với mục tiêu trở thành người đầu
tiên xâm nhập vào mỗi thị trường
Triết Lý Kinh Doanh:
Mọi thứ đều dựa trên chất lượng, dịch vụ khách hàng và
sự trung thực.
Khách hàng mục tiêu:
Tầng lớp có thu nhập cao, yêu văn hoá Việt.
Phân Tích Các LựcLượng Cạnh
Tranh
Đối thủ
cạnh
tranh
tiềm ẩn
Nhà
Đối thủ cạnh Khách
cung tranh hiện tại
ứng hàng
Sản
phẩm
thay
thê
Đối thủ cạnh tranh hiện tại
Ngay từ khi mới bước chân vào thị trường, bằng việc xác
địnhkinhdoanh theo hình thức nhượng quyền, phở 24 đã
xác định đối thủ cạnh tranh cho mình rất rõ ràng. Đó
không phải là các loại phở truyền thống của Hà Nội, phở 24
ra đời chỉ là thêm một hương vị, một phong cách phở, một
nét riêng biệt để khách hàng có thêm nhiều sự lựa chọn.
Đối thủ thực sự mà phở24 hướng đến đó là hệ thống nhà
hàng với các sản phẩm ăn nhanh hiện đang rất thành công
trên thế giới như:BBQ chicken, Lotteria, KFC, Macdonald
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Các hệ thống nhà hàng kinh doanh các
sản phẩm đồ ăn nhanh trong và ngoài
nước: Mc Donal, Viet Mac,Ga 99,...
Hoặc các chuỗi nhà hàng băng
chuyền:Kichi Kichi, F1 hay các cửa hàng
đơn lẻ như: BKK, Chipa-Chipa, Coca
Express, Cooki-Cooki, Muru, Genki
Các sản phẩm thay thế
Văn hóa ẩm thực của Việt Nam rất phong phú và
đa dạng do đó các sản phẩm thay thế của Phở
24 là một thách thức lớn.
Bên cạnh các món ăn truyền thống thì các loại đồ
ăn nhanh hiện nay cũng rất đa dạng.
Khách Hàng
Người tiêu dùng Việt Nam đã quá quen
thuộc với món Phở truyền thống, vì vậy để
thu hút được khách hàng đến với Phở 24
là một điều rất quan trọng.
Ngoài ra mức giá đưa ra cũng phải phù hợp
và có sức hấp dẫn đối với người tiêu dùng
Nhà cung ứng
Kinh doanh trong lĩnh vực có yêu cầu cao về
chất lượng thực phẩm, mức độ an toàn
đảm bảo các yêu cầu VSATTP. Do vậy áp
lực với Phở 24 là rất lớn trong khi chọn
nhà cung ứng để đảm bảo chất lượng của
sản phẩm cũng như giá thành
Ma trận SWOT
NHỮNG ĐIỂM MẠNH (S) NHỮNG ĐIỂM YẾU (W)
1) Dịch vụ khách hàng 1) Giá cả
2) Nguồn lực tài chính 2) Nguồn nhân lực
3) Vị trí kinh doanh
4) Chất lượng sản phẩm
NHỮNG CƠ HỘI - Tăng cường marketing thương hiệu - Đào tạo nhân viên có chuyên
(O) PHỞ 24 môn,cần có những chính sách
- Đẩy mạnh khả năng mở rộng hệ thống hỗ trợ cho nhân viên, có chiến
1) Nhu cầu tăng phân phối. lược đào tạo đội ngũ đầu ngành
2) Thu nhập người - Nâng cao dịch vụ chăm sóc khách
tiêu dùng hàng.
- Tốiđa hóa nguồn vốn kinh doanh, đầu
tư vào cải tiến sản phẩm.
NHỮNG THÁCH - Đẩy mạnh quảng cáo và khuyến mại. - Không để giá cao hơn đối thủ.
THỨC (T) - Đào tạo nguồn nhân lực có chuyên - Kích thích sáng tạo.
1) Cạnh tranh môn. - Tạo lòng tin tuyệt đối cho
2) Thuế suất tăng - Phát huy lợi thế kinh doanh thuận lợi khách hàng.
3) Dịch bệnh để thúc đẩy hoạt động kinh doanh tốt
4) Sức khỏe người hơn.
tiêu dùng - Chú trọng hơn VSATTP
Chiến lược xâm nhập thị trường
Phở 24 tập trung phát triển những sản phẩm như:
phở, lẩu, cơm và các thức ăn phụ kèm theo.
Bằng việc sử dụng các biện pháp:
- Nỗ lực quảng cáo trên các kênh truyền hình
+ Phở 24 có mặt trên kênh truyền hình NewAsia
trong chương trình Giới thiệu ẩm thực Châu Á
+ Xuất hiện liên tục trên các tạp chí.
+Tham gia diễn đàn doanh nghiệp toàn cầu.
Chiến lược xâm nhập thị trường
- Tăng cường số lượng nhân viên bán hàng và mở
rộng hệ thống các cửa hàng trong cả nước.
- Phở 24 tăng cường các hình thức khuyến mãi:
+ Phiếu quà tặng: được áp dụng với những
công ty ký hợp đồng mua dài hạn hoặc mua số
lượng lớn.
+ Phục vụ tiệc ở nhà với mức giá ưu đãi.
Chiến lược phát triển thị trường
- Sau khi phát triển thị trường trong nước, phở 24 mở
rộng ra các thị trường nước ngoài
Vd: Hàn Quốc, Australia, Singapore, Trung Quốc …
- Chiến lược đường dài của công ty là tiếp tục nhân rộng
mô hình quán phở tại Việt Nam và nước ngoài thông
qua hình thức bán franchise và hợp tác kinh doanh.
=> Ngày càng mở rộng thị trường rộng khắp thế giới.
Chiến lược phát triển sản phẩm
- Phở 24 đã và đang đưa ra các món ăn phù hợp
khẩu vị của người tiêu dùng ở từng địa phương.
- Với những hương vị khác nhau phở 24 tạo ra rất
nhiều món ăn đa dạng
Cơm tấm phở tái
Chả giò phở viên
Trứng gà phở bò
Bò viên phở đặc biệt
Chiến lược cạnh tranh của Phở 24
Phở 24 tập trung vào xây dựng nét đặc trưng về văn hoá
ẩm thực Việt Nam và lấy đó làm giá trị cốt lõi của mình, vì
chiến lược cạnh tranh mà Phở 24 lựa chọn đó là
“Khác biệt hóa”
Khác biệt hoá sản phẩm:
Phở được chế biến từ 24 thành phần gia vị, nước dùng
được nấu trong 24 giờ
Khác biệt hoá qua không gian thưởng thức và phong cách
phục vụ.
=> Tính độc đáo, duy nhất của sản phẩm
Đánh giá chiến lược cạnh tranh
Chiến lược cạnh tranh của Phở 24 là hoàn toàn
phù hợp và đúng đắn:
- Xây dựng được chiến lược cạnh tranh dựa trên
giá trị cốt lõi của mình qua đó tạo ra sức mạnh
cạnh tranh.
- Chiến lược phát huy được các điểm mạnh và tận
dụng hiệu quả cơ hội của mình.
- Phù hợp với đặc điểm của thị trường: độlớn thị
trường, đối thủ cạnh tranh, đặc điểm về ẩm thực
vùng miền…
LOGO
www.themegallery.com