Zara, trực thuộc Inditex, là một công ty
bán lẻ toàn cầu thiết kế, sản xuất và bán
quần áo, giầy dép và các phụ kiện cho
phụ nữ, nam giới và trẻ em.
- Zara là nhãn hiệu lớn nhất và quốc tế
hóa nhất trong số sáu 6 thương hiệu mà
Inditex sở hữu (Bao gồm: Zara, Masimo
Dutti, Pull&Bear, Bershka, Stradivarius
and Oysho).
- Tập đoàn Inditex điều hành cửa hàng
Zara tại 77 quốc gia, cho biết lợi nhuận
của hãng đã tăng 835 triệu USD và doanh
số thực của hãng cũng tăng 14% lên 5,5
tỷ Euro.
- Hiện chuỗi cửa hàng bán lẻ của Zara
đã có mặt tại 76 quốc gia với hơn 1400
cửa hàng sang trọng, mẫu mã thiết kế liên
tục thay đổi, ra mắt khoảng 1000 mẫu mới
mỗi năm
11 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9293 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chiến lược kinh doanh của ZARA, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung trình bày:
I. Giới thiệu về Zara
II. Chiến lược kinh doanh và những thành
công
III. Kết luận
I. Giới thiệu về Zara
- Zara, trực thuộc Inditex, là một công ty
bán lẻ toàn cầu thiết kế, sản xuất và bán
quần áo, giầy dép và các phụ kiện cho
phụ nữ, nam giới và trẻ em.
- Zara là nhãn hiệu lớn nhất và quốc tế
hóa nhất trong số sáu 6 thương hiệu mà
Inditex sở hữu (Bao gồm: Zara, Masimo
Dutti, Pull&Bear, Bershka, Stradivarius
and Oysho).
- Tập đoàn Inditex điều hành cửa hàng
Zara tại 77 quốc gia, cho biết lợi nhuận
của hãng đã tăng 835 triệu USD và doanh
số thực của hãng cũng tăng 14% lên 5,5
tỷ Euro.
- Hiện chuỗi cửa hàng bán lẻ của Zara
đã có mặt tại 76 quốc gia với hơn 1400
cửa hàng sang trọng, mẫu mã thiết kế liên
tục thay đổi, ra mắt khoảng 1000 mẫu mới
mỗi năm
II. Chiến lược kinh doanh và những thành công
- Mô hình kinh doanh của tập đoàn Inditex:
+ Mô hình kinh doanh của Inditex là một mô hình trọn
gói và khép kín từ khảo sát, thiết kế, sản xuất cho đến
bán lẻ trực tiếp. Mô hình kinh doanh này đã góp phần
đáng kể để loại bỏ các chi phí trung gian khác, giảm
giá thành sản phẩm
Ortega đã áp dụng chiến lược chi phí thấp kết hợp
với chiến lược hội nhập thuận chiều để phát triển mô
hình kinh doanh của mình.
II. Chiến lược kinh doanh và những thành công
- Chiến lược giảm thiểu quỹ thời gian
dành cho hoạt động vận chuyển hàng hoá
đến mức tối thiểu để duy trì doanh thu
hàng tồn kho nhanh chóng của công ty .
II. Chiến lược kinh doanh và những thành công
Ngoài ra, Zara còn áp dụng chiến lược tăng trưởng tập
trung thông qua việc phát triển thị trường mới.
Sau những thành công đạt được ở các thị trường truyền
thống, Zara tiến hành thâm nhập vào các thị trường mới như
Mỹ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung quốc,… 15% tổng
doanh số của hãng năm 2010 đến từ châu Á, tăng 3% so với
năm ngoái.
Tập đoàn của Tây Ban Nha này thông báo sẽ mở rộng tại
châu Á sau khi tăng 68% lợi nhuận ròng, đặc biệt là thị trường
Ấn Độ, nơi hãng này mới mở thêm cửa hàng Zara thứ ba trong
hai năm.
Tập đoàn Inditex điều hành cửa hàng Zara tại 77 quốc gia,
cho biết lợi nhuận của hãng đã tăng 835 triệu USD và doanh số
thực của hãng cũng tăng 14% lên 5,5 tỷ Euro
II. Chiến lược kinh doanh và những thành công
- Nắm bắt thị hiếu khách hàng – Chiến lược
khác biệt hóa sản phẩm.
Chiến lược của Ortega là đáp ứng những yêu cầu
dù là nhỏ nhất của khách hàng, trước cả khi họ nói ra.
Chuỗi cửa hàng Zara của Ortega có khả năng
thích ứng rất cao .
Bán hàng không cần quảng cáo.
II. Chiến lược kinh doanh và những thành công
- Thành công của chiến lược kinh doanh
này của Zara còn nhờ ở đội ngũ nhân viên
quản lý và bán hàng hàng xây dựng được
ở mỗi địa bàn (chiến lược nhân sự ).
III. Kết luận
Đế chế Inditex đã đưa Ortega
trở thành người giàu thứ 23 thế
giới theo bình chọn của tạp chí
Forbes với tài sản trị giá 14,8 tỷ
USD. Nhiều trường đại học
cũng đưa thành công của
Inditex và Ortega vào các giáo
trình cho ngành kinh doanh.
Như vậy, mỗi sự thành công
đều bắt đầu từ việc xậy dựng
được cho mình chiến lược kinh
doanh phù hợp độc đáo, sáng
tạo.