Đề tài Chiến lược xuất khẩu xoài cát sang nhật bản

ĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi, vú sữa Lò Rèn,. Trong những năm gần đây, xoài được tiêu thụ mạnh trong nước và có tiềm năng tiếp sang Nhật thì sẽ nâng giá thành lên 10-15%, lợi nhuận xuất khẩu lớn. Nếu xoài xuất khẩu trực tiếp thu được lợi nhuận cao gấp 2-3 lần. Nếu có những chiến lược thâm nhập đúng đắn, khắc phục điểm yếu, nâng cao chất lượng thì sẽ đánh dấu bước phát triển mới xoài cát Hòa Lộc cũng như nông sản việt Nam ở thị trường Nhật Bản

pptx69 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 3605 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chiến lược xuất khẩu xoài cát sang nhật bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU XOÀI CÁT SANG NHẬT BẢNNhóm HỘI NHẬPGVHD: Ths.Trương Mỹ DiễmCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMở đầuĐBSCL được thiên nhiên ưu đãi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, được thị trường ưa chuộng như xoài cát Hòa Lộc, bưởi Năm Roi, vú sữa Lò Rèn,..Trong những năm gần đây, xoài được tiêu thụ mạnh trong nước và có tiềm năng tiếp sang Nhật thì sẽ nâng giá thành lên 10-15%, lợi nhuận xuất khẩu lớn.Nếu xoài xuất khẩu trực tiếp thu được lợi nhuận cao gấp 2-3 lần.Nếu có những chiến lược thâm nhập đúng đắn, khắc phục điểm yếu, nâng cao chất lượng thì sẽ đánh dấu bước phát triển mới xoài cát Hòa Lộc cũng như nông sản việt Nam ở thị trường Nhật BảnCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupNội dungCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupI. Giới thiệu chung về doanh nghiệp và sản phẩmCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTổng quanGiới thiệuTên đầy đủ: Công ty CP Xoài ViệtTên giao dịch quốc tế: Mango Viet CorporationTên viết tắt: MVCLogo:Địa chỉ: 738 Nguyễn Kiệm, Q.Gò Vấp, Tp.HCMLĩnh vực hoạt động: sản xuất, kinh doanh nông sảnĐiện thoại: (84.8) 3822 4488 Fax: (84.8) 3822 4488Email: info@mangoviet.comWebsite: www.mangoviet.comGCN đăng ký kinh doanh: 0123456789Mã số thuế: 6400320079Thời gian bắt đầu hoạt động: 2010Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTầm nhìn Trở thành công ty xuất khẩu nông sản hàng đầu Việt Nam Sản phẩm do công ty xuất khẩu phải làm chủ từ khâu trồng trọt đến khâu đóng gói.Sứ mệnhĐánh thức giá trị ViệtGiá trị cốt lõi Thực tiễn là chân lý Thích ứng nhanh là sức mạnh Tư duy hệ thống MangoViet là ngôi nhà chungCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupHệ thống nhà xưởng của công ty Nông trại canh tác xoài theo tiêu chuẩn GlobalGAP qui mô 20ha, năng suất 10 tấn/ha Cụm nhà xưởng sơ chế và đóng gói Tiền Giang (Huyện Cái Bè – TG)Văn phòng đại diện738 Nguyễn Kiệm, Q.Gò Vấp, Tp.HCMCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupSản phẩmHiện tại, MangoViet có 2 dòng sản phẩm chính:Dòng sản phẩmTên dòng sản phẩmHình ảnh biểu trưngSản phẩm tươiMangoturalBánh xoàiMangocakeCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupThị trường mục tiêuLý do lựa chọnCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMangoViet là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên nên SP chắc chắn ít đường, nếu có thì cũng là đường thiên nhiên nên ít béo, ít calo và không có cholesterolQuy trình chế biến SP, bảo quản theo công nghệ tiên tiến nên bảo đảm độ tươi cho SP và vẫn lưu trữ ở sản phẩm chất xơ và các chất dinh dưỡng khácCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupII. Phân tích thị trườngĐiều kiện kinh tếĐiều kiện chính trịQuan hệ Việt – NhậtĐiều kiện pháp lýĐiều kiện văn hóaQui mô và tiềm năng thị trườngMức độ phù hợp của sản phẩmMức độ cạnh tranhCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐiều kiện kinh tếCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMức sốngNhật Bản là nền kinh tế đứng thứ 3 trên thế giớiGDP (2014): 4919.56 tỷ USD (chiếm 7.42% nền kinh tế thế giới)Thu nhập bình quân đầu người: 37.595,18$ (~ 40.000$)Dân số: ~ 127 triệu ngườiCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupHệ thống phân phốiTồn tại nhiều cấp phân phối trung gianCó 2,21 nhà bán buôn nằm giữa người bán lẻ và nhà sản xuấtHệ thống phân phối hàng hóa khép kín qua nhiều tầng nấc làm cho giá hàng hóa tăng giá khi tới tay người tiêu dùng.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐiều kiện chính trịCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTình trạng tham nhũngNhật Bản chú trọng XD đội ngũ công chức trong sạch, liêm khiếtThực hiện nguyên tắc công khai minh bạch trong thủ tục hành chínhTrang bị công cụ đặc biệt phát hiện tham nhũngTrả lương rất cao cho công chức Các nhà kinh doanh nước ngoài không cần chi phí bôi trơn khi kinh doanh ở NhậtCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMức độ ổn định của xã hộiQuan niệm quân nhân – thần trung và chữ tín trong Nho giáo đã làm nên thành công trong phát triển kinh tể, xã hội và ổn định chính trị ở Nhật Bản+ Tin tưởng tuyết đối vào giới cầm quyền, đoàn kết, thống nhất.+ Không có xung đột giữa giới chủ và giới công nhân.+ Người dân có trách nhiệm và coi trọng chữ tín.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupQuan hệ Việt – NhậtCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐiều kiện pháp lýRau quả và các sản phẩm chế biến nhập khẩu vào Nhật Bản phải tuân thủ theo những điều luật sau đây:Luật Hải quan/ luật về các biện pháp tạm thời liên quan đến Hải quan, Luật bảo vệ thực vậtLuật an toàn thực phẩm.Những qui định liên quan đến việc kinh doanh:Luật trách nhiệm đối với sản phẩmLuật về các giao dịc thương mạiCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐiều kiện văn hóaVăn hóa tiêu dùngVăn hóa trong kinh doanhCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupVăn hóa tiêu dùngThích các sản phẩm và cách mua sắm tiết kiệm thời gian. Sản phẩm cần phải được làm cho phù hợp với khí hậu từng mùa.Sản phẩm có chất lượng tốt, kiểu dáng đẹp, hoàn hảo và tiện dụngNgười Nhật rất kỹ tính, thích sản phẩm có độ tinh tế cao, khắt khe trong chất lượng hàng hóa.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupVăn hóa trong kinh doanhCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupKhi quan hệ với bất cứ đối tác nào, người Nhật không chỉ quan tâm đến chất lượng mà còn chú ý đặc biệt đến giá cả.Trong VH kinh doanh giao tiếp của người Nhật, có 4 vấn đề mà các DN cần coi trọngChào hỏi nghiêm túcĐúng giờLàm việc ngoài giờCó danh thiếpCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupQui mô và tiềm năng thị trườngQui mô thị trường Nhật Khi mới thâm nhập thị trường, chủ yếu là để thăm dò nên qui mô chắc sẽ nhỏ. Thực tế, sản phẩm khi vào thị trường Nhật đều bị hạn chế về số lượng.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTiềm năng Người dân có thu nhập cao và dành khoảng 70% thu nhập cho thực phẩm và nhu yếu phẩm. Tỉ lệ nông nghiệp ngày càng giảm trong cơ cấu GDP của Nhật Nhu cầu sử dụng các loại hoa quả nhiệt đới là rất cao do khác biệt mùa vụ và chủng loại sản phẩm. Theo khỏa sát thì nhu cầu tăng gấp 2 trong những năm gần đây Người dân ngày càng quan tâm tới vấn đề sức khỏe. Là đất nước có khả năng thu hút một lượng lớn khách du lịch.Qui mô thị trường có thể mở rộng trong tương laiCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMức độ phù hợp của sản phẩmNhật Bản có cơ cấu dân số già lại có mức sống cao => khắc khe trong việc lựa chọn thực phẩm => lựa chon thực phẩm nhiều giá trị dinh dưỡng, tươi ngon, an toàn.Tỉ lệ người béo phì tăng lên => phát sinh nhu cầu về một loại trái cây ít đường, ngọt nhẹ tự nhiên, không làm tăng cân, không làm tăng cholesterol. Xoài cát của công ty là hoàn toàn phù hợp với những yêu cầu trênCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupMức độ cạnh tranhĐối thủ cạnh tranh trực tiếp Trung Quốc là quốc gia có sản lượng xoài xuất khẩu sang Nhật Bản rất cao. Họ có lợi thế về trình độ, chi phí nhân công, chi phí vận chuyển => giá thành thấp hơn Thái Lan và các nước Đông Nam Á cũng là đối thủ mạnh, do có cùng điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng giống taCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCạnh tranh từ sự khác biệt về chất lượng sản phẩm Do khác biệt về điều kiện khí hậu thổ nhưỡng nên xoài cát của Việt Nam có những nét đặc trưng riêng Vỏ mỏng, màu vàng tươi, thịt vỏ dày, chắc, mịn, dẻo, ít nước, ít xơ, ngọt thanh, mùi thơm đặc trưng Xoài Trung Quốc và xoài Thái Lan không vàng và dẻo như xoài Việt Nam. Đồng thời cũng không có vị ngọt thanh đặc trưng.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các giống xoài khác được nhập khẩu từ Ấn Độ, các nước châu Mỹ, có nhiều chất xơ, mùi vị khác biệt và giá cả thấp, vận chuyển lâu dài có thể chiếm được thị hiếu của người Nhật Các loại trái cây thay thế khác có thể sẽ làm tăng thêm sự lựa chọn cho khách hàng NhậtCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCạnh tranh từ chính sự lựa chọn của khách hàng Dựa vào văn hóa của người Nhật, rất khó tin nhưng khi đã đặt niềm tin thì rất trung thành. Nếu chiếm được cảm tình của khách hàng Nhật thì công ty sẽ ổn định và vững vàng trước các đôi thủ cạnh tranh Người Nhật dần mất lòng tin vào sản phẩm của Trung Quốc. Giữa giá cả và chất lượng họ vẫn sẽ chọn chất lượngCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupPhân tích SWOTCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐIỂM MẠNHCó nông trại canh tác xoài theo tiêu chuẩn, đảm bảo nguồn nguyên liệu.Có hệ thống nhà xưởng sơ chế và đóng gói.Sản phẩm được sản xuất từ thiên nhiên & thân thiện với môi trường.Công ty có đội ngũ nhân viên được trang bị đầy đủ kiến thức và kĩ năngCó chiến lược hoạt động cụ thểStrengthsCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐIỂM YẾUChưa có nhiều kinh nghiệm.Hình ảnh công ty trên thị trường chưa được biết đến rộng rãi.Nguồn nguyên liệu mang tính thời vụ.Chưa có đội ngũ Marketing chuyên nghiệp.Cơ cấu tài chính còn yếuWeaknessesCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCƠ HỘIQuan hệ Việt – Nhật rất tốt.Thuế suất ưu đãi.Thị trường xuất khẩu hoa quả lớn thứ 2 của VN.Thói quen tiêu dùng SP từ thiên nhiên.OpportunitiesCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupNGUY CƠCạnh tranh với những đối thủ nhiều kinh nghiệmChi phí thâm nhập thị trường caoQui định về chất lượng rất nghiêm ngặtHệ thống phân phối nhiều tầng lớpNền kinh tế khó khăn nên chi tiêu cho tiêu dùng giảm Khó khăn trong việc vận chuyển và bảo quản tươi sốngThreatsCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupSản phẩm chất lượngỔn địnhĐảm bảo sức khỏeĐáp ứng yêu cầu cao của khách hàngCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupKhông ngừng nâng cao chất lượng sản phẩmđảm bảo an toàn =>nhằm tránh rủi ro về việc không đảm bảo chất lượng khi xuất khẩu sang Nhật BảnXây dựng giá cả hợp lý để giữ chân khách hàngCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐầu tư cho khâu trồng trọt, sản xuất sản phẩm trong vùng nguyên liệu để chủ độngTận dụng nguồn vốn hỗ trợ, đầu tư của nhà nước để chăm sóc vùng nguyên liệuTiếp thu trình độ mới, nâng cao tay nghề người lao động để tăng năng suất và chất lượng, nâng cao chất lượng quản lý thông qua nguồn vồn FDICopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐầu tư phát triển một đội ngũ NV kinh doanh quốc tế nhằm hạn chế rủi ro khi thâm nhập thị trường Nhật BảnThu hút đội ngũ lao động có tay nghề caoTạo dựng thương hiệu cho sản phẩm đánh vào tâm lý người tiêu dùngCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupLựa chọn hình thức thâm nhậpCông ty chưa có nhiều kinh nghiệm trên thị trường thế giớiSản phẩm công ty chưa được thị trường biết đếnQui mô công ty còn nhỏ, chưa có nhiều tiềm lực kinh tế cũng như áp dụng được tiến bộ KH-KT vào canh tác.Muốn trực tiếp khảo sát, tìm hiểu thị hiếu của người tiêu dùng Nhật BảnCopyright © 2015 by Hoi Nhap Group=> Chọn hình thức thâm nhập là xuất khẩu trực tiếp Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupƯu điểmTự chủ trong việc sản xuất, thu mua nguồn hàngThông qua đàm phán, thảo luận trực tiếp sẽ dễ dàng đi đến thống nhất, ít xảy ra hiểu lầmGiảm được chi phí chi phí kinh doanh => làm tăng lợi nhuậnCó điều kiện phát huy tính độc lập của công tyChủ động trong việc tìm kiếm khách hàng và tiêu thụ hàng hóa cuả mìnhCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupNhược điểmCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupThời điếm thâm nhậpNăm 2016 sẽ bắt đầu thâm nhập, khi nước Nhật có những chính sách rộng mở, cho phép nhập khẩu xoài cũng như có thể tận dụng được kinh nghiệm của các công ty đi trước.Vào mùa đông và mùa thu của nước Nhật – khi nhu cầu của người dân tăng cao và nguồn cung trong nước chưa cao. (tháng 12 – 2)Thời điểm này cũng trùng với vụ mùa chính của Việt Nam nên sẽ tập trung xuất khẩu vào thời gian này.Tuy nhiên, chiến lược lâu dài của công ty sẽ là xuất khẩu xuyên năm. Tập trung sản xuất trái vụ. Chia thành 4 vụ trong nămVụ chính (tháng 1 – tháng 2), vụ ra hoa muộn (tháng 5 – tháng 6), vụ sớm (tháng 11 – tháng 12), Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupQuy mô thâm nhậpBước đầu sẽ là thăm dò thị trường với qui mô nhỏ, tận dụng kinh nghệm của các công ty tiên phong, hạn chế tổn thất và rủi ro.Sau đó từng bước sẽ mở rộng qui mô, nâng cao sự gắn kết với thị trường, tạo vị thế trong lòng khách hàng.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupPhân khúc thị trườngThị trường mục tiêuCác thành phố lớn như Tokyo, Osaka, Kanagawa, Kyoto, Nagaya Nhiều người việt và du học sinh sinh sống. Có thu nhập cao Quan tâm tới sức khỏeThị trường tiềm năng- Các siêu thị lớn, các chợ trung gian nơi tập trung nhiều khách du lịchCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCác chiến lược đề xuất cho sản phẩm xoài cát Hoà LộcCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupChiến lược sản phẩmVới những ưu điểm của giống xoài cát Hòa Lộc như đã nói ở trên thì sẽ được chỗ đứng trên thị trường.Nhật là một thị trường khó tính. Để giành được thị phần cần đạt các tiêu chuẩn của Nhật như tiêu chuẩn vệ sinh VSATTP, tiêu chuẩn JAS – tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật BảnCác tiêu chuẩn quốc tế như Global Gap, hiệp định SPS, chỉ thị 94/62/EEC về đóng gói sản phẩm,Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTa đã bắt đầu nhập khẩu xoài vào thị trường Nhật từ năm 2008, nhưng do rào cản quá lớn về kĩ thuật, chi phí vận chuyển và bảo quản nên lượng xuất khẩu chưa nhiều, thậm chí bị đình trệDoanh nghiệp chỉ tập trung vào những khu vực thực sự có nhu cầu để tiết kiệm chi phí.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupDoanh nghiệp sẽ khoanh vùng khu vực thu mua, áp dụng tiến bộ từ khâu chăm sóc đến thu hoạch, dùng các biện pháp chiến xạ, ozon, bảo quản lạnh để giúp xoài baỏ quản tươi hơn.Giám sát dịch bệnh, kiểm tra việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên cây một cách an toàn.Áp dụng tiêu chuẩn Global Gap trong trồng trọtCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupChiến lược giáChiến lược ngắn hạnKhi mới thâm nhập vào thị trường Nhật công ty sẽ áp dụng chính sách “định giá thâm nhập”. Tức là sẽ định giá thấp để tăng sự chú ý đối với sản phẩm, từ đó mở rộng và giữ vững thị phần.Chiến lược dài hạnTrong dài hạn, giá có thể tăng lên một chút nhưng chất lượng chắc chắn cần phải được tăng lên.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupPhương pháp định giá: G = Z*(1 + m + r) +TTrong đó:G: giá bán một đơn vị sản phẩmZ: Giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩmm: lợi nhuận mục tiêu/1 đơn vị sản phẩmr: Dự trữ rủi ro biến động thị trường/1 đơn vị sản phẩmT: chi phí vận chuyển, phân phối và bán hàngCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupChiến lược phân phốiSử dụng phương tiện vận chuyển là máy bay thay vì tàu biển nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển và đảm bảo thời gian phân phối, bảo quản xoàiCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTiến hành tường bước cho sản phẩm thâm nhập thị trường qua kênh phân phối bán lẻ. Trước tiên là các siêu thị tiện lợi, các cửa hàng chuyên bán hàng trái cây hay nông sản, dần chuyển qua các siêu thị lớn hơn và tiến tới hình thành đại lý phân phối của riêng mình.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupChiến lược chiêu thịCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupQuảng cáoVới một quốc gia có tinh thần dân tộc và văn hóa dân tộc rất được đề cao như Nhật Bản thì nên chọn “chiến lược quảng cáo thích nghi”Thông điệp quảng cáo: “ Sự tinh túy đến từ thiên nhiên”Nêu bật những đặc tính ưu việt của xoài như hương vị tự nhiên, gần gũi, đem lại sự mới mẻ cho cuộc sống và tốt cho sức khỏe và trở thành món quà ý nghĩa cho người thân bạn bè.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupPhương tiện truyền thông:Báo: người Nhật có thói quen đọc báo hàng ngày và tỉ lệ đọc báo rất cao nên sẽ mở rộng được khách hàng biết đến sản phẩmInternet: là phương tiện truyền tải nhanh nhất, hiệu quả nhất hình ảnh và chất lượng sản phẩmKênh thông tin công cộng: tiếp cận khách du lịchCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupKhuyến mãiTổ chức các buổi dùng thử sản phẩm tại các khu vực đông người như chợ, trung tâm thương mạiGiảm giá để thu hút khách hàngĐồng thời thông quá đó lấy ý kiến khách hàng để có thể điều chỉnh theo thị hiếu của người NhậtCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupQuan hệ công chúngTham gia hội chợ hàng nông sản NhậtTài trợ cho các cuộc họp hoặc hội nghị Việt NhậtTham gia hội chợ nông sản quốc tếTham gia các chương trình xúc tiến thương mại do hai nước tổ chứcCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTổ chức thực hiệnCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupGiai đoạn 1: Chuẩn bịLập phòng ban mới đảm nhận việc xuất khẩu xoài sang Nhật từ khâu đóng gói, bảo quản, vận chuyểnTìm kiếm đối tácThiết kế bao bì sản phẩm cho phù hợpChuẩn bị kĩ càng các chứng chỉ và hồ sơ pháp lý cho việc thâm nhập thị trườngTìm kiếm khách hàngTham gia hội chợ, quảng bá hình ảnh, giới thiệu sản phẩmCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupGiai đoạn 2: Xúc tiến và bán hàngĐàm phán và đi đến kí kết hợp đồng với khách hàngThực hiện chiến lược Marketing sản phẩm: bán hàng trực tiếp, miễn phí sản phẩm, quảng cáoCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupĐối chiếu để điều chỉnh và hoàn thiện chiến lượcĐánh giá, thu thập ý kiến phản hồi từ khách hàngChuẩn bị chiến lược cho việc sản phẩm không bán được hoặc bị trả lạiNếu sản phẩm được tiêu thụ với sản lượng lớn thì cần hạn chế để tránh tình trạng thiếu hàng.Copyright © 2015 by Hoi Nhap GroupCopyright © 2015 by Hoi Nhap GroupTài liệu tham khảoSách Trịnh Thùy Anh, Trương Mỹ Diễm, Ngô Kim Trâm Anh, 2013, Kinh doanh quốc tế, NXB Nông Nghiệp.Website ẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHEDANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM1. Nguyễn Phúc Đức2. Đinh Thị Hội3. Đặng Thị Thu Thảo4. Nguyễn Xuân Trường5. Phạm Thanh Bằng6. Nguyễn Hữu Hạnh7. Nguyễn Doãn Tĩnh
Luận văn liên quan