Đề tài Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp ?

Tỷsuấtsinhlợi dựkiếntừ vốncổphầnthường (r E ) củamộtdoanhnghiệpcóvaynợtăng tương ứngvớitỷlệnợ/vốncổphần(D/E),đượcđolường bằnggiátrịthịtrường. - Tỷlệ giatăng tùy thuộc vàochênhlệch giữatỷ suấtsinhlợi dựkiếntừ mộtdanhmụcgồmtất cả cácchứngkhóancủadoanhnghiệp(r A )vàtỷsuất sinhlợidựkiếntừnợ(r D ). - Lưuýrằngnếudoanhnghiệpkhôngcónợthì r E =rA

pdf33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2497 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chính sách nợ tác động như thế nào đến giá trị doanh nghiệp ?, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: CHÍNH SÁCH NỢ TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP ? GVHD: Vũ Việt Quãng Các thành viên thực hiện: 1. Nguyễn Kiều Phú 2. Trần Thị Thu Thảo 3. Nguyễn Thị Kim Hoàng 4. Nguyễn Thị Thái Hân 5. Mai Thị Tuyết Nhung 6. Nguyễn Ngọc Mai 7. Hoàng Thị Hải Yến LỚP NGÂN HÀNG ĐÊM 2 – K16 NỘI DUNG I/ ĐỊNH ĐỀ II: 1/ Nội dung 2/ Công thức tính 3/ Ý nghĩa 4/ Đánh đổi rủi ro – lợi nhuận II/ QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG: 1/ Lập luận 2/ Quan điểm về các tỷ suất sinh lợi từ các cổ phần có đòn bẩy III/ CÁC VI PHẠM CỦA MM: ĐỊNH ĐỀ II 1. Nội dung: - Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần thường (rE) của một doanh nghiệp có vay nợ tăng tương ứng với tỷ lệ nợ/vốn cổ phần (D/E), được đo lường bằng giá trị thị trường. - Tỷ lệ gia tăng tùy thuộc vào chênh lệch giữa tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục gồm tất cả các chứng khóan của doanh nghiệp ( rA )và tỷ suất sinh lợi dự kiến từ nợ (rD). - Lưu ý rằng nếu doanh nghiệp không có nợ thì rE=rA ĐỊNH ĐỀ II 2. Công thức tính: Xuất phát từ tỷ suất sinh lợi dự kiến từ một danh mục bao gồm tất cả các chứng khóan của doanh nghiệp là:  D   E  r  xr  xr A D  E D  D  E E  Suy ra: D r  r  xr  r  E A E A D ĐỊNH ĐỀ II ĐỊNH ĐỀ II 3. Ý nghĩa của định đề II:  Hình trên cho thấy ý nghĩa tổng quát của định đề II của MM. Hình này giả định là trái phiếu của doanh nghiệp sẽ không có rủi ro ở mức nợ thấp. Như vậy rD độc lập với D/E, và rE tăng theo tuyến tính khi D/E tăng ĐỊNH ĐỀ II  Khi doanh nghiêp vay nợ nhiều hơn, rủi ro không thực hiện nghĩa vụ tăng lên và doanh nghiệp buộc phải chịu lãi suất nợ vay cao hơn. Định đề II dự báo rằng khi điều này xảy ra, tỷ lệ gia tăng trong rE chậm lại. Điều này được cho thấy ở hình trên . Doanh nghiệp càng có nhiều nợ, rE càng ít nhạy cảm với các khoản nợ vay thêm. ĐỊNH ĐỀ II  Tại sao độ dốc của đường rE trong hình trên hẹp dần lại khi D/E tăng? Chủ yếu vì những người nắm giữ nợ có rủi ro gánh chịu một phần rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp vay nợ nhiều, rủi ro này chuyển nhiểu hơn từ các cổ đông sang trái chủ. ĐỊNH ĐỀ II  Tỷ suất sinh lợi dự kiến từ vốn cổ phần rE tăng theo tuyến tính với tỷ lệ nợ / vốn cổ phần khi nào mà nợ không có rủi ro. Nhưng nếu đòn bẩy tài chính làm tăng rủi ro của nợ, các trái chủ đòi hỏi một tỷ suất sinh lợi cao hơn từ nợ. Điều này làm tăng tỷ lệ gia tăng rE chậm lại. ĐỊNH ĐỀ II 4. Đánh đổi rủi ro – lợi nhuận:  Theo định đề II, tỷ suất sinh lợi mà họ có thể dự kiến nhận được từ các cổ phần của mình sẽ gia tăng khi tỷ lệ nợ trên vốn cổ phần của doanh nghiệp gia tăng.  Làm thế nào các cổ đông có thể không qua tâm tới đòn bẩy tài chính gia tăng khi mà đòn bẩy tài chính làm tăng tỷ suất sinh lợi dự kiến?  Câu trả lời là bất kỳ gia tăng nào trong tỷ suất sinh lợi dự kiến cũng bị bù trừ bằng đúng với một gia tăng trong rủi ro và vì vậy trong tỷ suất sinh lợi đòi hỏi của cổ đông. ĐỊNH ĐỀ II Bảng 14.4 Đòn bẩy tài chính làm tăng rủi ro của các cổ phần Macbeth Lợi nhuận họat động $500 $1,500 Tòan bộ vốn cổ phần: Thu nhập mỗi cổ phần, đô la 0,50 1,50 Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần, % 5 15 50% nợ Thu nhập mỗi cổ phần, đô la 0 2 Tỷ suất sinh lợi từ cổ phần, % 0 20 ĐỊNH ĐỀ II ĐỊNH ĐỀ II  Cũng giống như tỷ suất sinh lợi dự kiến từ tài sản là một bình quân gia quyền của tỷ suất sinh lợi dự kiến của các lọai chứng khóan, thì beta của tài sản doanh nghiệp là bình quân gia quyền của các beta của các lọai chứng khóan. ĐỊNH ĐỀ II  Beta của tài sản = ( Tỷ lệ nợ x beta của nợ ) + ( Tỷ lệ vốn cổ phần x beta của vốn cổ phần)  D   E   A   x D    x E  D  E   D  E  ĐỊNH ĐỀ II  Chúng ta có thể sắp xếp lại phương trình này để có phương trình beta của vốn cổ phần của một doanh nghiệp có vay nợ: D     x    E A E A D QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG II. Quan điểm truyền thống 1. Lập luận: Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền:  D   E  rA   xrD    xrE   V  V  Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền được dùng trong các quyết định lập ngân sách vốn để tìm hiện giá ròng của các dự án mà sẽ không làm thay đổi rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Thí dụ: Một doanh nghiệp có 2 triệu đô la nợ đang lưu hành và 100.000 cổ phần bán với giá 30$/cổ phần. Lãi suất hiện tại là 8%, vị giám đốc tài chính của công ty ti rằng cổ phần được định giá nhằm cung cấp một lợi nhuận 15%. Vì vậy rD = 0,08 và rE = 0,15. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Dưới đây là các chi tiết mà ta cần có để tính chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền: D = 2 triệu đô la E = 100.000 cổ phần x 30$/cổ phần = 3 triệu đô la V = D + E = 2 + 3 = 5 triệu đô la QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG • Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền:  D   E  r A   xr D    xr E   V   V   2   3  rA   x0,08   x0,15   0,122hay12,2%  5   5  QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG - Mục tiêu trong các quyết định tài trợ được ấn định không phải nhằm “ tối đa hóa tổng giá trị thị trường” mà là “tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền”. - Những mục tiêu này là tương đương nhau theo những điều kiện đơn giản của MM mà chúng ta đã đề cập cho đến giờ. Nếu định đề I của MM đúng, thì đây là hai mục tiêu tương đương nhau. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Nếu định đề I của MM không đúng, thì cấu trúc vốn tối đa hóa giá trị doanh nghiệp cũng tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền với điều kiện là lợi nhuận họat động độc lập với cấu trúc vốn. Nếu lợi nhuận họat động không đổi bất cứ điều gì làm tăng giá trị của doanh nghiệp sẽ làm giảm chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền. Điều này sẽ không đúng khi lợi nhuận họat động thay đổi. Vì vậy tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp không phải lúc nào cũng tương đương với tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Lập luận của các nhà kinh tế học truyền thống đã ủng hộ cho định đề I của MM. Tuy nhiên đối với định đề II quan điểm truyền thống có sự khác biệt tương đối. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG 2. Các tỉ suất sinh lợi từ vốn cổ phần có đòn bẩy tài chính: Theo quan điểm truyền thống, việc sử dụng đòn bẩy tài chính vừa phải có thể làm rE gia tăng nhưng mức độ tăng này chậm hơn so với mức độ mà định đề II của MM dự báo. Nguyên nhân: ban đầu phần lớn nợ vay đều là nợ phi rủi ro và các cổ đông cũng chưa nhận thức được hết rủi ro khi doanh nghiệp bắt đầu vay nợ. QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG  Khi doanh nghiệp bắt đầu gia tăng mạnh tài trợ bằng nợ có rủi ro sẽ khiến rE tăng nhanh hơn MM tiên đoán. Kết quả là chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền ban đầu giảm, sau đó gia tăng. Điểm cực tiểu là điểm cấu trúc vốn tối ưu (tối đa hóa giá trị doanh nghiệp). QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG Có hai lập luận được đưa ra để hỗ trợ quan điểm truyền thống: - Nhà đầu tư không nhận biết hay không đánh giá được rủi ro tài chính khi doanh nghiệp vay nợ. Nếu đúng vậy, các nhà đầu tư ở các doanh nghiệp có đòn bẩy tài chính vừa phải có thể chấp nhận một tỷ suất sinh lợi thấp hơn mức lẽ ra họ đòi hỏi. Luận điểm này có vẻ “cả tin". QUAN ĐIỂM TRUYỀN THỐNG - Luận điểm thứ hai khá hơn, luận điểm này chấp nhận quan điểm của MM khi được ứng dụng vào các thị trường vốn hoàn hảo nhưng cho rằng các thị trường thực tế thì bất hoàn hảo. Điều này khiến doanh nghiệp vay nợ rẻ hơn so với cá nhân dẫn đến giá trị của doanh nghiệp sử dụng đòn bẩy tăng lên do được đánh giá cao bởi các nhà đầu tư. CÁC VI PHẠM CỦA MM III. Các vi phạm của MM Các bất hoàn hảo của thị trường làm cho vay nợ trở nên tốn kém hơn và không thuận tiện cho nhiều cá nhân. Do đó sẽ có một nhóm khách hàng nhận thức rằng nợ vay doanh nghiệp có lợi hơn nợ vay cá nhân và sẵn sàng chi trả một lệ phí để mua cổ phần của doanh nghiệp vay nợ. Điều này khiến giá trị doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi cấu trúc vốn vì vậy định đề 1 bị vi phạm. CÁC VI PHẠM CỦA MM - Các giám đốc tài chính khôn ngoan, đi tiên phong trong việc nắm bắt nhu cầu chưa thỏa mãn của khách hàng và đáp ứng nhu cầu này thông qua việc thay đổi cấu trúc vốn hoặc cung cấp dịch vụ mới và độc nhất… Và các bất hoàn hảo cũng như việc nắm bắt tốt cơ hội của các giám đốc tài chính sẽ giúp doanh nghiệp có thể có được những cơ hội hái ra tiền. CÁC VI PHẠM CỦA MM Các ví dụ: 1) Thuế thu nhập đánh trên lãi vốn cao hơn khá nhiều so với cổ tức. CFO của doanh nghiệp nào nhanh chóng nhận ra điều này và đi tiên phong trong việc chuyển hướng từ thâm dụng vốn sang thâm dụng nợ và sử dụng lợi nhuận giữ lại để chi trả cổ tức tiền mặt sẽ được nhà đầu tư đánh giá cao. CÁC VI PHẠM CỦA MM 2/ Hiện nay, Chính phủ quy định room cho nhà đầu tư nước ngoài vào các doanh nghiệp Việt Nam tối đa là 49%. Trước các cơ hội đầu tư tốt và trong điều kiện thị trường chứng khoán còn nhiều tiềm năng, tất nhiên họ mong muốn sở hữu tỷ lệ này cao hơn nữa. Việc đáp ứng nhu cầu này có phải là cơ hội hái ra tiền hay không? CÁC VI PHẠM CỦA MM Thực tế thời gian qua đã có một số công ty quản lý quỹ hay công ty chứng khoán tạo ra được những sản phẩm có thể được xem là chứng khoan ngoại lai để đáp ứng nhu cầu này. Đó là việc các công ty quản lý quỹ lập ra các quỹ đầu tư có sự tham gia góp vốn của nước ngoài hay việc (giả định rằng) các công ty chứng khoán sẽ đứng ra nhận ủy thác và “đứng tên” mua bán cho các khách hàng nước ngoài có nhu cầu đầu tư đó. NHÓM 2 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA THẦY VÀ CÁC BẠN!
Luận văn liên quan