Phát triển kinh tếlà vấn đềquan trọng nhất từtrước tới nay của xã hội
loai người. Kểtừkhi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và
hình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến , tư
bản chủnghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủnghĩa . Tương ứng với
mỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tếmang nét đặc trưng riêng . Tư
bản chủnghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội
được sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai
đoạn chứng kiến bao sựbiến đổi cảvềmặt chất lẫn vềmặt lượng của xã hội
loài người : kinh tế, khoa học kĩthuật , chính trị, văn hoá . Tuy nhiên trong
giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót nhưphân
biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế, chiến tranh bất công bằng trong xã
hội . Từnhững khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó
con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vật
chất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người. đó chính là chế
độxã hội chủnghĩa.
Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủnghĩa bằng con đường nào và
trong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cả
nhân loại. Đểtiến lên xã hội chủnghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn :
đó là giai đoạn chủnghĩa xã hội và giai đoạn chủnghĩa cộng sản. Hiện nay
nước ta đang ởtrong thời kì quá độlên chủnghĩa xã hội ; một thời kì mang
tính chất quá độ, cái mới thì chưa thành cái cũthì chưhoàn toàn dứt bỏ,
thời kí này có sựgiao nhập của nhiều tưtưởng . Dưới ngọn cờcủa Đảng là
kim chỉnam la Mác - Lê nin và tưtưởng HồChí Minh chúng ta cúng khong
3
thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ
nghĩa tưbản đạt được , nhất là c3 chủnghĩa tưbản nhà nước . Theo Lênin thì
trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ
hoàn toàn chủnghĩa tưbản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh
của nó dểphát huy.
Sau sựsụp đổcủa Liên xô và các nước Đông Âu , hệthống các nước
theo chủnghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân
Việt Nam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn và bảo vệthành quảCách
mạng . Đểtiến lên Xã Hội ChủNghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó
khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tếlạc hậu , khoa học kĩthuật thấp ,
trình độquản lí còn yếu kém .Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải áp
dụng mô hình kinh tếnhà nước tưbản vào sản xuất và quản lý . Đây là một
vấn đềcần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tếnước ta , tình hình
phát triển kinh tếkhu vực và thé giới trong sựchuyển hoá mạnh mẽcủa nền
kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầu
hoákinh tế. Cũng vì thếnên đềán kinh tếchính trị:
((
Chủnghĩa Mác - Lênin
vềxã hội chủnghĩa và thời kỳquá độlên chủnghĩa xã hội, thời kỳquá độ
đi lên chủnghĩa ởViệt Nam
))
là một đềán rất cấp bách không chỉ đặt ra
cho các nhà kinh tếvà quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta ,
những cửnhân kinh tếtương lai một kết luận nhận thức và thực tếcủa nền
kinh tếnước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tếTT theo định hường Xã
hội chủnghĩa .
45 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6059 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã
hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ
nghĩa ở Việt Nam.”
2
LỜI NÓI ĐẦU
Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội
loai người. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và
hình thành xã hội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư
bản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng với
mỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tư
bản chủ nghĩa cũng vậy , đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội
được sản xuất ra nhiều hơn tất cả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai
đoạn chứng kiến bao sự biến đổi cả về mặt chất lẫn về mặt lượng của xã hội
loài người : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị , văn hoá ... Tuy nhiên trong
giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiều thiếu sót như phân
biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất công bằng trong xã
hội ... Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hội ở đó
con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vật
chất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người... đó chính là chế
độ xã hội chủ nghĩa.
Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào và
trong bao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cả
nhân loại. Để tiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn :
đó là giai đoạn chủ nghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay
nước ta đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang
tính chất quá độ , cái mới thì chưa thành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ ,
thời kí này có sự giao nhập của nhiều tư tưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là
kim chỉ nam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta cúng khong
3
thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn những thành tựu mà chủ
nghĩa tư bản đạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước . Theo Lênin thì
trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thể vuứt bỏ
hoàn toàn chủ nghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnh
của nó dể phát huy.
Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nước
theo chủ nghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân
Việt Nam vẫn kiên định đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cách
mạng . Để tiến lên Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó
khăn do xuất phát điểm rất thấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp ,
trình độ quản lí còn yếu kém ...Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải áp
dụng mô hình kinh tế nhà nước tư bản vào sản xuất và quản lý . Đây là một
vấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợp với nền kinh tế nước ta , tình hình
phát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sự chuyển hoá mạnh mẽ của nền
kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồng quay của toàn cầu
hoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : ((Chủ nghĩa Mác - Lênin
về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ
đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam )) là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt ra
cho các nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta ,
những cử nhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền
kinh tế nước ta hiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường Xã
hội chủ nghĩa .
4
PHẦN NỘI DUNG
A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên
CNXH
I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ
nghĩa Tư bản Nhà nước .
1. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải
sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước .
Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộc
chiến nhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước nga
vừa bước ra khỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủng
hoảng trầm trọng : Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn ,
nông dân nghèo đói , khối liên minh công nông có nguy cơ tan vỡ ... thì chỉ
sau một thời gian ngắn hầu hết các ngành đều đã đạt và vượt mức trước chiến
tranh , nền kinh tế được phục hồi dần , nhân dân hăng hái thi đua lao động sản
xuất . Nước Nga như được thổi một luồng sinh lực mới kể từ khi chính sách
kinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ những kể thù của Nhà nước Xô
viết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tế mới như là một
chính sách quay về chủ nghĩa tư bản .
Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến một
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là
những nhân tố của xã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen
lẫn nhau , đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội , tư tưởng , tập quán trong xã hội ... trong giai đoạn này, chưa
có một lực lượng nào thắng thé tuyệt đối , có nghĩa là việc tiếp tục áp dụng
5
phương thức sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa là một sai lầm đáng
tiếc và ngay giai đoạn thấp của Chủ nghĩa cộng sản chúng ta cũng không thể
đạt tới được .
Sự thiên tài của Lê Nin được thểhiện ở việc người đã nhận ra sự ấu trĩ
ấy và đã phát triển ngay lý luận của Mác khi cách mạng Xã hội Chủ nghĩa
mới giành được thắng lợi chỉ trong một thời gian rất ngắn . Lênin nhấn mạnh
việc cần phải xác định xem mình đang ở giai đoạn nào của quá trình phát
triển. Những xí nghiệp nhỏ trước đây bị Quốc hữu hoá nay cho tư nhân thuê
hay mua lại đẻ kinh doanh tự do , chủ yếu là xí nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng . Cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn , giữa
công nghiệp và nông nghiệp cho thương nhân được tự do hoạt động ( chủ yếu
là bán lẻ ) để góp phần khôi phục kinh tế thay thế chính sách trưng thu lương
thực bằng chính sách thuế lương thực . Theo chính sách này người nông dân
phải nộp thuế lương thực với một mức cố định trong nhiều năm . Mức thuế
này căn cứ vào điều kiện tự nhiên của đất đai canh tác . Nói cách khác thuế
nông nghiệp chính là địa tô mà người nông dân canh tác trên ruộng đất thuộc
sỏ hữu toàn dân phải trả cho nhà nước . Số lượng lương thực còn lại người
nông dân được tự do trao đổi , mua bán trên thị trường . Tổ chức thị trường ,
thương nghiệp , thiết lập quan hệ hàng hóa - tiền tệ giữa nhà nước và nông
dân , giữa thành thị và nông thôn , giữa công nghiệp và nông nghiệp . Sử
dụng sức mạnh kinh tế nhiều thành phần , các hình thức kinh tế quá đọ như
khuyến khích phát triển sản xuất nhỏ của nông dân , thợ thủ công , khuyến
khích kinh tế tư bản tư nhân , sử dụng chủ nghĩa Tư bản Nhà nước, củng cố
lại các doanh nghiệp nhà nước , chuyển sang chế độ hạch toán kinh tế. Đồng
thời, V.I.Lênin chủ trương phát triển mạnh mẽ quan hệ hợp tác kinh tế với các
nước tư bản phương tây để tranh thủ kỹ thuật , vốn và khuyến khích kinh tế
phát triển . Danh từ nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xôviết có nghĩa là chính
6
quyền Xôviết quyết tâm thực hiện bước chuyển lên chủ nghĩa xã hội, chứ
hoàn toàn không có nghĩa là đã thừa nhận chế độ kinh tế hiện nay là chế độ xã
hội chủ nghĩa (( điều này có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng , nhất là sau thất
bại nặng nề của chính sách cộng sản thời chiến hồi mùa xuân năm 1921 . Nó
chỉ là một chính sách tạm thời trong thời chiến còn khi đất nước đã giành lại
thắng lợi thì chẳng người dân nào còn muốn thực hiện nó nữa . Còn lúc này
Nga là một nước trung nông chú không phải là một nước tư bản phát triênt
như Đức hay Anh , Pháp để mà có thể chuyển lên ngay chủ nghĩa xã hội .
Muốn duy trì đượ chủ ngihã xã hội thì phải có những cơ sở kinh tế , xã hội
nhất định . Sai lầm ở đây là những người cộng sản tưởng rằng chỉ cần thiết lập
chế độ sản xuất quốc doanh và chế đọ nhà nước phân phối là đã bắt đầu một
chế độ kihn tế mới khác với chế độ trước .
Như vậy đến thời kỳ hoà bình xây dựng chủ nghĩa xã hội thì chính sách
kinh tế công sản thời chiến không còn thích hợp là một điều tất yếu và cần
phải được thay thế bằng một chính sách khác phù hợp hơn với quy luật của sự
phát triển
Theo Lênin , nền kinh tế xã hội chủ nghĩa vẫn cần phải được tổ chức
theo kiểu sản xuất hàng hoá và vận động theo các quy luật kinh tế hoàng hoá ,
kinh tế thị trượng . Giai cấp vô sản lãnh đạo cần thiết phải biết sử dụng tốt các
quan hệ hàng - tiền , các phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hoá để thực hiện
được mục đích của mình . chính sách kinh tế mới ( NEP ) ra đời . Vậy thực
chất của chính sách này là như thê nào và nó có ưu điểm gì hơn so với chính
sáchsách cộng sản thời chiến.
Có thể khái quát toàn bộ nội dung của chính sách kinh tế mới thành
chính sách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất , đặc biệt đối với một nước
tiểu nông quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đây được coi là nhiệm vụ cơ bản và
bức thiết nhất , phù hợp với cương lĩnh mà Đảng đã đề ra .
7
Chúng ta biết rằng bất cứ một lí luận nào đưa ra đều phải dựa trên những
cơ sở thực tế khách quan . Nước Nga lúc bấy giờ là một nước trung nông ,
nông dân chiếm đại đa số nhưng sau chiến tranh nó lại rơi vào tình trạng thiếu
lương thực trầm trọng , nạn đầu cơ tích trữ lúa mì gia tăng khiến cho chính
phủ không thể kiểm soát được tình hình . Các hoạt động sản xuất đều bị đình
trệ , toàn bbộ nền đại công nghiệp bị phá huỷ toàn bbộ sau chiến tranh , công
nhân thiếu việc làm , thiếu lương thực , đời sống hết sức khó khăn . Kể cả đối
với một nước giàu nhất và phát triển nhất thì sau cuộc chiến tranh đế quốc tàn
phá cũng chỉ có thể khôi phục được nền đại sản xuất công nghiệp sau nhiều
năm . Vậy với một nước tiểu nông , giải pháp tối ưu để khôi phục nền kinh tế
phải chăng là cải thiện đời sống của người nông dân và nâng cao lực lượng
sản xuất của họ , đồng thời trong một chừng mực nào đó có thể khôi phục nền
tiểu công nghiệp để giúp đỡ ngay một phần nào đó cho nền king tế nông dân
?
Lênin khẳng định (( phải bắt đầu đầu tư nông dân , người nào không
hiểu điều đó , người nào có ý đưa vấn đề nông đân lên hàng đầu như thế là
một sự từ bỏ hoặc tương tự như sự từ bỏ chuyên chính vô sản , thì chẳng qua
là vì người đó không chịu suy nghĩ kĩ càng vấn đề đó và bị loèi nói chống
rỗng chi phối )) . Tuy giai cấp vô sản nắm chính quyền nhưng một sự liên kết
chặt chẽ giữa giai cấp nông dân trong một nước tiểu nông sẽ là điều kiện cần
để thực hiện được chủ nghĩa xã hội . Giai cấp tư sản với tư cách là giai cấp
lãnh đạo cần thiết phải biết hướng chính sách vào việc giải quyết trước tiên
những vấn đề cấp thiết nhất , mấu chốt nhất . Mà (( vấn đề cấp thiết nhất hiện
nay là dùng các biện pháp có thể khôi phục ngay lực lượng sản xuất cuả kinh
tế nông dân )) . Chính sách thuế lương thực và tự do trao đổi ra đời chính là sự
biểu hiện quan điểm đó của Lênin . Đối với những người tiểu nông thì chế độ
xã hội chủ nghĩa hay chế độ tư bản không quan trọng , điều mà họ quan tâm
8
là họ sẽ được lợi như thế nào . Việc tự do trao đổi hàng hoá và lương thực
thừa đẫ tạo ra một động lực thúc đẩy tinh thần hăng say lao động của người
nông dân . Đối với nước Nga lúc bấy giờ , nông nghiệp phát triển tất sẽ kéo
theo các ngành khác phát triển . Chính điều đó đã củng cố thêm mối liên minh
công nông và vô sản được sự ủng hộ của những nông dân nghèo khổ . Tuy
nhiên nói đến tự do trao đổi là tự do buôn bán , mà tự do buôn bán theo quan
điểm của Lênin thời đó - tức là lùi lại chủ nghĩa tư bản. Lênin chỉ rõ , tự do
buôn bán là khôi phục chủ nghĩa tư bản trên một mức độ lớn , là tự do của chủ
nghĩa tư bản . Điều đó có phải là một thất bại nặng nề của giai cấp vô sản hay
không hay chỉ là một bước lùi mang tính chiến lược mà chính quyền Xô Viết
thi hành nhằm đạt được cái mà mình muốn .
Cần thấy ngay rằng với chính sách tự do trao đổi , từng lớp sản xuất
nhỏ đã phát triển nhanh chóng và chủ nghĩa tư bản là cần cho đông đảo quần
chúng nông dân và cho tư bản tư nhân là người phải buôn bán để thoã mãn
nhu cầu nông dân . Để vừa khuyến khích sản xuất phát triển mà vẫn giữ được
bản chất chuyên chính của mình , giai cấp vô sản chỉ có thể thừa nhận cho chủ
nghĩa tư được phát triển ở một chừng mực nào đó . Tư bản tư nhân cần phải
được phát triển theo sự điều tiết của Nhà nước , và điều đó tất dẫn đến sự ra
đời của chủ nghĩa tư bản Nhà nước .
Một nguyên nhân nữa dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa tư bản nhà nước
là ở ngay tình trạng sản xuất của nước Nga lúc bấy giờ . Mác và Anghen dự
báo rằng : Cách mạng vô sản và do đó chủ nghĩa xã hội và Chủ nghĩa cộng
sản sẽ nổ ra và thắng lợi cùng một lúc , hoặc trong phần lớn các nước tư bản
tiên tiến ở tây âu . Thế nhưng nước Nga là một nước tư bản trung bình - theo
cách đánh giá của Lênin - đang muốn tiến lên con đường chủ nghĩa xã hội .
Nó không phải là nước Anh xã hội chủ nghĩa hay nước Đức xã hội chủ nghĩa
. Vì vậy nếu chỉ muốn không thôi mà không có nền tảng kinh tế vững chắc thì
9
con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đột phá vào tương lai là một điều không
tưởng . Lênin nói rõ thêm không có kĩ thuật tư bản chủ nghĩa đựoc xây dựng
trên những trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại thì không
thể nói đến chủ nghĩa xã hội được . Nhiệm vụ của chính quyền vô sản Nga là
hết sức nặng nề . Làm sao để nước Nga vốn lạc hậu về khoa học kĩ thuật ,
trình độ dân chí thấp lên một nước có trình độ khoa học kĩ thuật phát triển ,
khoa học kĩ thuật tiến tiến khi mà đại đa số nhân dân là nông dân nghèo chỉ
có biết sản xuất nông nghiệp . Mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp ,
nông dân với công nhân không chỉ mang tính chất một chiều mà người nông
dân cũng cần những sản phẩm , hàng hoá của công nghiệp và thủ công
nghiệp, điều đó sẽ kích thích cả công nghiệp và nông nghiệp phát triển . Thế
nhưng sau chiến tranh nước Nga còn lại gì ?
Chỉ như " một người bị đánh gần chết ... và may mà nó vẫn có thể chống
nạng mà đi được " . Không có bất kỳ sự ủng hộ của cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở một nước hay một số nước nào, nuớc Nga phải dựa vào nỗ lực của
mình là chính nhưng điều đó vẫn chua đủ . Dân tộc Nga cần phải dựa vào thời
đại để tồn tại , để xây dựng lý tưởng của mình . Trong khi chủ nghĩa tư
bảnvẫn mạnh thì tại sao ta không dựa vào nó để sống ? Lênin nói rõ điều đó
chúng ta không thể tự mình làm được nếu không có sự giúp đỡ của tư bản
nước ngơài . Người nào không chìm đắm trong ảo tưởng mà nhìn vào thực tế
, thì phải hiểu rõ điều đó . Theo Lênin cần phải du nhập chủ nghĩa tư bản từ
bên ngoài bằng những hợp đồng buôn bán với các nước tư bản lón bằng chính
sách tônhượng . Tóm lại bằng những hình thức khác nhau của chủ nghĩa tư
bản nhà nước , chủ nghĩa tư bản nhà nước sẽ làm một bước tiến so với tình
hình hiện nay trong nước cộng hoà Xô Viết của chúng ta . Nếu chẳng hạn
trong nửa năm nữa chúng ta thiết lập được chủ nghĩa tư bản nhà nước thì đó
10
sẽ là thắng lợi to lớn và sẽ đảm bảo chắc chắn rằng qua một năm sau chủ
nghĩa xã hội sẽ được củng cố hoần toàn và trở nên vững chắc .
Tại sao một nước xã hội chủ nghĩa lại có thể tồn tại một hình thứccủa
chủ nghĩa tư bản nhưng đó lại là nhận xét của V.I.Lênin , người đã sáng lập ra
Đảng cộng sản Xô Viết đưa dân Nga đi theo con đường chủ nghĩa tư bản .
Bằng những chính sách tiến bộ và những thành quả đạt được sau một thời
gian ngắn thực hiện chính sách kinh tế mới ( NEP ) mà nội dung chủ yếu của
chính sách này là việc thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà nước. Lênin đã chứng
minh được rằng nhận định trên là hoàn toàn đúng đắn với một nước Nga có
chính quyền mới non trẻ và một nền kinh tế đi lên từ lạc hậu .
2/ Thành tựu của chính sách kinh tế ( NEP ) .
Chính sách kinh tế mới đã tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất ở cả
thành thị lẫn nông thôn , vì nó đắp ứng được nhu cầu của qui luật kinh tế của
nền sản xuất xã hội chủ nghĩa còn mang tính chất hàng hoá và có nhiều thành
phần . Nhờ đó , trong một thời gian ngắn , Nhà nước Xô Viết đã khôi phục
được nền kinh tế quốc dân bị chiến tranh tàn phá , ã tiến được một bứoc dài
trong việc củng cố khối liên minh công nông ; một Nhà nước công nông nhiều
dân tộc đầu tiên trên thế giới đã được thành lập , đó là liên bang cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Xô Viết .
Chính sách kinh tế mới còn có ý nghĩa quốc tế của nó . Đối với các nước
tiên tiến lên chủ nghĩa xã hội đều cần thiết vận dụng tinh thần cơ bản của
chính sách đó bchẳng hạn như vấn đề quan hệ hàng hoá - tiền tệ , nguyên tắc
liên minh công nông , sử dụng nền kinh tế nhiều thành phần .
Chính sách kinh tế mới được quán triệt trong các ngành kinh tế và lấy
việc khôi phục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu , là vấn đề cấp bách trước
mắt . Đến cuối xuân năm 1922 , Liên Xô đã vượt qua được nạn đói và
đếnnăm 1925 , nông nghiệp Liên Xô đã vượt mức trước chién tranh .
11
Tổng sản lượng công nghiệp năm 1925 so với năm 1913 mới đặt 75.5%.
tuy nhiên ngành iện và cơ khí chế tạo vượt mức trước chiến tranh , nhiều xí
nghiệp công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm đã đặt và vượt mứ trước
chiến tranh . Trong việc thực hiện chính sách kinh tế mới , Lênin coi thương
nghiệp là mắt xíchtrong chuỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nước phải
đem toàn lực ra mà nắm lấy nó . Do đó thương nghiệp đã được tăng cường
mạnh mẽ .
II-Chủ nghĩa tư bản nhà nước
1.Khái niệm:
Chủ Nghĩa Tư Bản là một hình thái kinh tế xã hội lớn của xã hội loài
người với các giai đoạn phát triển khác nhau.Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà Nước là
một trong những giai đoạn lịch sử quan trọng của Chủ Nghĩa Tư Bản .Không
một ai có thể phủ nhận thành quả của Chủ Nghĩa Tư Bản ù đã đạt được ,đó là
một bứơc ngoặt của lịch sử.
C.Mac đã có nhận xét xác đáng rằng trong vòng chưa đầy một thế kỷ
thống trị của mình Chủ Nghĩa Tư Bản đã tạo ra một mức sản xuất khổng lồ
bằng tất các thế hệ loài người trước đó đã tạo ra .Từ lúc xuất hiện loài người
,họ đã sốnng lâu dài trong nền sản xuất nhỏ lạc hậu,phân tán ,năng xuất vô
cùng thấp kém, không bảo đảm tái sản suất giản đơn.Từ đầu thế kỷ XVI đến
nay,lần đầu tiên trong lịch sử ,Chủ Nghĩa Tư Bản đã chuyển nền sản xuất nhỏ
lên nền sản xuất lớn với đặc trưng về chất so với sản xuất nhỏ.Sự thắng lợi
này diễn ra đầu tiên ở nước Anh rồi lần lượt sang các nước Pháp ,Đức,…và
các nước khác . Cùng với đà phát triển của lực lượng sản xuất ,quá trình xã
hội hoá sản xuất cũng đạt đượcnhưỡng bước tiến lớn , với trình độ cao . Hiệp
tác đơn giản , công trường thủ công nền đại công nghiệp cơ khí là những giai
đoạn phát triển xã hội hoá sản xuất Tư Bản Chủ Nghĩa .
12
Mầm mống đầu tiên của Chủ Nghĩa Tư Bản chính là sự tích luỹ tư bản
nguyên thuỷ, với sự buôn bán nô lệ ,trao đổi buôn bán các loại hàng hoá với
nước ngoài do nền sản xuất thủ công phát triển và do bóc lột thuộc địa các
nước đã tích luỹ được một khối lượng khổng lồ tư bản cho nền sản xuất tư
bản sau này .Tiếp tục phát triển kinh tế với sự trợ giúp đắc lực của khoa học
kĩ thuật các nước Tư bản tiếp tục phát triển vượt bậc về kinh tế , sự cạnh tranh
của các nước về thi trường tiêu thụ hàng hoá ,thuộc địa…đã dẫn đến các cuộc
chiến tranh lớn mà điển hình là hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ
hai vô cùng ác liệt và thảm khốc.
Hình thức xã hội hoá cao hơn khi Chủ Nghĩa Tư Bản chuyển lên giai
đoạn Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền va đỉnh cao là Chủ Nghĩa Tư Bản Nhà
Nước . Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền Nhà Nước là hình thức thống trị của
Chủ Nghĩa Tư Bản độc quyền dựa trên cơ sở tích tụ và tập trung tư bản ra đời
từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất ,nó xuất hiện đầu tiên ở Đức .Do cạnh
tranh quá khốc liệt nên các nhà sản xuất tư bản có xu hướng liên kết với nhau
hay quy luật cá lớn nhuốt cá bé hìmh thành nên các tập đoàn độc quyền quốc
gia đến các tập đoàn xuyên quốc gia cac- ten, xanh-di-ca,congglomera
.Trong giai đoạn này vai trò của nhà nước con chưa thực sự quan trọng lắm
nhưng sau này thì nó