Đề tài Chu trình nitơ

Là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ gồm sự cố định nitơ khoáng hóa, nitrat hóa và khử nitrat.

pptx16 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 4361 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chu trình nitơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài thuyết trình: CHU TRÌNH NITƠGiáo viên: Th.S Dương Trí DũngThực hiện: Nhóm 7.Huỳnh Lâm Kim Ngọc Trần kim Tiểu Vân PhươngLê Thị Thu SươngTrần Thị Ngọc HưởngVũ Thị NgaNguyễn Thị Ngọc MaiĐỗ Thị Thủy TiênPhạm Trung UyNHÓM 7Là một quá trình mà theo đó nitơ bị biến đổi qua lại giữa các dạng hợp chất hóa học của nó. Việc biến đổi này có thể được tiến hành cả hai quá trình sinh học và phi sinh học. Quá trình quan trọng trong chu trình nitơ gồm sự cố định nitơ khoáng hóa, nitrat hóa và khử nitrat.1. Khái niệm chu trình nitơ:Cố định đạm.Amoni hóa.Nitrat hóa.Khử nitrat.2. Các quá trình trong chu trình nitơ:Là một quá trình mà nitơ (N2) trong khí quyển được chuyển đổi thành amoni (NH4+).Sơ đồ quá trình cố định nitơ: N2 + 2H —-> 2NH + 2H —-> 2NH2 + 2H —-> 2NH3Các con đường cố định đạm:Có thể thực hiện được nhờ sự phóng điện trong các cơn giông (sấm sét).Con đường sinh học: nhờ vào các loại vi khuẩn sống tự do hoặc cộng sinh. +Vi khuẩn tự do: vi khuẩn lam, Clostridium, +Vi khuẩn cộng sinh: vi khuẩn nốt sần Rhizobium cộng sinh với các cây họ Đậu, vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh với Bèo hoa dâu,2.1. Cố định đạm (cố định nitơ):Khi các sinh vật chết, vi sinh vật phân giải protein và nitơ hữu cơ chuyển thành nitơ khoáng. Trong đất, chất hữu cơ trước hết được biến thành mùn và một phần sẽ thành các dạng amoni hay nitrit.Amoni thành nitrit dưới tác động của các vi khuẩn hiếu khí Nitrosomonas qua một quá trình oxi hoá nữa, các nitrit chuyển thành nitrat do các vi khuẩn hiếu khí Nitrobacter.Nitơ dưới dạng nitrat là giai đoạn cuối cùng của quá trình khoáng hoá nitơ hữu cơ trong đất, là dạng thích hợp nhất cho cây trồng. Nitrat dễ hoà tan trong nước nên dễ bị rửa trôi, nhất là trong mùa mưa lớn. 2.2. Amoni hóa (khoáng hóa):Sau quá trình amôn hoá, NH3 được hình thành một phần được cây trồng hấp thụ, một phần phản ứng với các anion trong đất tạo thành các muối amoni.Một phần các muối amoni được cây trồng và vi sinh vật hấp thụ. Một phần được oxy hoá thành dạng nitrat gọi là quá trình nitrat hoá.Nhóm vi sinh vật tiến hành quá trình này gọi chung là nhóm vi khuẩn nitrat hoá, gồm hai nhóm tiến hành 2 giai đoạn:+Giai đoạn nitrit hoá: oxy hoá NH4+ thành NO2- +Giai đoạn nitrat hoá: oxy hoá NO2- thành NO3-2.3. Nitrat hóa:Đây là quá trình khử nitrat thành khí nitơ (N2), hoàn tất chu trình nitơ.Phản ứng khử NO3 → N2 chỉ xảy ra trong điều kiện kỵ khí.Đối với nông nghiệp quá trình phản nitrat hoá là một quá trình bất lợi vì nó là cho đất mất đạm.2.4. Khử nitrat:Trong chu trình vật chất của nitơ đã tạo ra các chất gây hại như amoniac, nitrat, nitrit, và các hợp chất khác của nitơ. Các chất này ngoài việc được tạo ra trong thiên nhiên khi thực vật không hấp thu hết, còn được tạo ra trong quá trình công nghiệp hóa, đốt nhiên liệu sử dụng phân bón hóa học và chất thải của con người.3. Các quá trình làm ô nhiễm môi trường trong chu trình nitơ:Hiện nay đã có nhiều phương pháp, công trình xử lý nitơ trong nước thải được nghiên cứu và đưa vào vận hành trong đó có cả phương pháp hóa học, sinh học, vật lý...Phương pháp sinh học: +Vi khuẩn hấp thụ nito +Quá trình khử nitrat +Thu hoạch tảo +Hồ oxy hóa4. Biện pháp:Phương pháp hóa học: +Châm clo +Đông tụ hóa học +Cacbon dính bám +Trao đổi ion có chọn lọc với amoni +Trao đổi ion có chọn lọc với nitratePhương pháp vật lý: +Lọc +Làm thoáng +Kết tủa bằng điện cực +Thẩm thấu ngược4. Biện pháp:Trong đó các phương pháp được sử dụng chủ yếu là: +Phương pháp sinh học: các muối nitrat, nitrit tạo thành trong quá trình phân hủy hiếu khí sẽ được khử trong điều kiện thiếu khí (anoxic) trên cơ sở các phản ứng khử nitrat. +Phương pháp hóa học và vật lý: vôi hóa nước thải đến pH=10-11 để tạo thành NH4OH và thổi bay hơi trên các tháp làm lạnh.4. Biện pháp:Tuy nhiên phương pháp sinh học lại có ưu điểm nổi bật hơn: +Hiệu suất khử nitơ rất cao +Sự ổn định và đáng tin cậy của quá trình rất lớn +Tương đối dễ vận hành, quản lý +Diện tích đất yêu cầu nhỏ +Chi phí đầu tư hợp lý vừa phải4. Biện pháp:Tóm lại, để ngăn chặn những chất gây hại làm ô nhiễm môi trường và gây hại đến con người, sinh vật cần: +Có biện pháp để xử lý các loại nước thải trước khi đưa vào kênh rạch sông suối. +Tuyên truyền, nâng cao hiểu biết của người dân để có biện pháp sử dụng phân bón hóa học hợp lý, tránh lạm dụng hoặc sử dụng quá mức các loại phân bón nitơ sẽ làm tăng lượng nitơ thải ra môi trường.4. Biện pháp:Chân thành cảm ơn!***