Nước chiếm 80-90% trọng lượng cơ thể thực vật
Trao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dương
Vận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí quyển và bão nhiệt đới)
Điều hòa độ mặn của nước biển.
Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết định năng suất của hệ sinh thái biển)
15 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 4745 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chu trình nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁOCHU TRÌNH NƯỚCGiáo viên hướng dẫn Nhóm 1: Dương Trí Dũng 1. Phan Thị Bích Ngọc B1206277 2. Thái Minh Nhật B1308390 3. Nguyễn Tấn Cường B1308378 4. Vũ Đình Đức B1304328 5. Nguyễn Thị Kim Châu B1308376 6. Nguyễn Minh Nhựt B1308393 7. Nguyễn Quốc Minh Nhựt B1308394NỘI DUNGVAI TRÒ VÀ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚCHOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM NƯỚCÔ NHIỄM NƯỚCBIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚCVAI TRÒ VÀ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚCNước chiếm 80-90% trọng lượng cơ thể thực vậtTrao đổi nước giữa khí quyển, đất liền và đại dươngVận chuyển năng lượng trong khí quyển (hoàn lưu khí quyển và bão nhiệt đới)Điều hòa độ mặn của nước biển.Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho sinh vât biển (quyết định năng suất của hệ sinh thái biển)Chu trình tuần hoàn nước (Đơn vị: nghìn km3/năm, diện tích của trái đất là 510 x 106 km2)VAI TRÒ VÀ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC (TT) Nước được cấu tạo từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxy, trong không gian chúng tồn tại ở nhiều dạng khác nhau phụ thuộc vào các yếu tố khác như nhiệt độ, áp suất, ánh sáng và cả độ caoTrong tự nhiên nước tồn tại ở ba dạng cơ bản: + Chất lỏng: 0-100◦C + Chất khí: >100◦C + Chất rắn: < 0◦CVAI TRÒ VÀ TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC (TT)Nước đóng vai trò sinh tồn cho sinh vật, được các sinh vật trên trái đất sử dụng làm nguồn sống cơ bản nhất.Đa phần nước trên trái đất tồn tại ở thể lỏng, sau đó là trạng thái rắn và cuối cùng là trạng thái khí.Trạng thái lỏng giúp sinh vật hấp thu dễ dàng hơn, vì thế những vùng nhiệt đới ẩm gió mùa có hệ sinh thái đa dạng hơn các vùng khác.HOẠT ĐỘNG GÂY Ô NHIỄM NƯỚCNước cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất chưa qua xử lí thải ra môi trường.Rác thải sinh hoạt thải ra các sông ngòi, kênh gạch.Việc sử dụng nông dược, hóa chất của con người.Tích tụ chất hữu cơ từ thân, lá, rễ cây lâu ngày gây ngộ nhiễm độc nguồn nước ngầm.Ô NHIỄM NƯỚCSự khai thác khoáng sản bừa bãi, việc lạm dụng phân bón, thuốc trừ sâu quá nhiều gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường đất.Ô nhiễm môi trường nước: nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nguồn nước ngầm. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚCNâng cao ý thức người dân.Sử dụng hợp lí nguồn nước.Tăng cường đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước.Tổ chức các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng.Có chiến lược, quy hoạch khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nước theo lưu vực và các vùng lãnh thổ lớn. Các quy định hợp lý trong việc đóng góp tài chính để quản lý và bảo vệ môi trường nước.BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC (TT)Nhiều cơ sở sản xuất cần có hệ thống xử lý nước thải.Nghiên cứu đánh giá tác động môi trường cho các dự án. Thực hiện di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường trong khu dân cư.Đầu tư trang thiết bị, kinh phí để phục vụ đo kiểm môi trường. Quan trắc môi trường thường xuyên để phát hiện ô nhiễm, kịp thời có biện pháp xử lí...TÀI LIỆU THAM KHẢOí_quyển_Trái_Đất FOR YOUR LISTENING!!!