Nước mưa: Về mặt vệ sinh, vi trùng học và hóa học, thì nước mưa sạch nhất
Nước ngầm: Về mặt vệ sinh thì nước ngầm kém nước mưa, nhưng sạch hơn nước mặt. Nhiều khi không phải xử lý mà vẫn sử dụng được. Thực chất nước ngầm là do nước mặt thấm xuống đất.
Vi khuẩn và hóa chất không chỉ thẩm thấu theo chiều sâu mà còn khuyếch tán theo chiều ngang
Nước mặt: Khi nước mưa rơi xuống đất, chảy vào các sông hồ gọi là nước mặt. Nước mặt bẩn nhất cả về vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ.
20 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 1997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chu trình nước - Nhóm 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHU TRÌNH NƯỚC QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGGVHD: Thầy Dương Trí DũngTHÀNH VIÊN NHÓM 5Nguyễn Phúc HưngTần Thị Cẩm HướngNguyễn Trần Lập Tạ Ngọc SơnTrần Chí TâmTrần Anh Tuấn7. Diệp Thúy Hằng8. Nguyễn Tú Anh9. Nguyễn Thanh TúSƠ LƯỢC NỘI DUNG BÁO CÁO I. CHU TRÌNH NƯỚC II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC I. CHU TRÌNH NƯỚCI. CHU TRÌNH NƯỚCHình 2. Quang hợp ở thực vậtHình 3. Thoát hơi nước ở thực vậtII. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Tất cả các loại nước trong thiên nhiên đều qua dạng nước mưa. Nước trong tự nhiên tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau: nước ngầm, nước ở các sông hồ, tồn tại ở thể hơi trong không khí Chu trình thủy văn gồm 3 nguồn nước: Nước mưa, nước mặt, nước ngầm.II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚCII. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Nước mưa: Về mặt vệ sinh, vi trùng học và hóa học, thì nước mưa sạch nhất Nước ngầm: Về mặt vệ sinh thì nước ngầm kém nước mưa, nhưng sạch hơn nước mặt. Nhiều khi không phải xử lý mà vẫn sử dụng được. Thực chất nước ngầm là do nước mặt thấm xuống đất. Vi khuẩn và hóa chất không chỉ thẩm thấu theo chiều sâu mà còn khuyếch tán theo chiều ngang Nước mặt: Khi nước mưa rơi xuống đất, chảy vào các sông hồ gọi là nước mặt. Nước mặt bẩn nhất cả về vi sinh vật, chất hữu cơ, vô cơ. II. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: "Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, cho động vật nuôi và các loài hoang dã." Sự nhiễm bẩn nguồn nước có thể do tự nhiên hoặc nhân tạo. Các chất bẩn có thể ở dạng chất lơ lửng, keo, tan, chất độc, vi sinh vật, sinh vật II.NHIỄM BẨN MÔI TRƯỜNG NƯỚCCó 2 loại nhiễm bẩnNhiễm bẩn tự nhiênNhiễm bẩn nhân tạo Lụt lội có thể làm nước mất sự trong sạch, khuấy động những chất dơ trong hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác và cuốn theo các loại hoá chất trước đây đã được cất giữ. NHIỄM BẨN TỰ NHIÊNNHIỄM BẨN NHÂN TẠONước thải đô thị Đó là nước thải sinh hoạt và công nghiệp trong phạm vi đô thị. Trong nước thải đô thị chứa rất nhiều vi sinh vật, giun sán, cả vi sinh vật gây bệnh, nhất là vi sinh vật gây bệnh đường ruột. Chúng chiếm một khối lượng đáng kể trong các chất hữu cơ trong nước thải.NHIỄM BẨN NHÂN TẠO Nước thải sản xuất – công nghiệp Nhiều lĩnh vực công nghiệp tiêu thụ và thải ra một lượng nước khổng lồ như công nghiệp luyện kim đen, hóa học, chế biến lọc hóa dầu, dệt nhuộm, thực phẩm NHIỄM BẨN NHÂN TẠONước tưới tiêu, thủy lợiTrong nông nghiệp sử dụng nhiều nước để tưới ruộng. Nước tưới ruộng, phần lớn thấm xuống đất và bay hơi, một phần quay lại hồ. Phần nước này mang theo chất lơ lửng xói mòn từ đất, nhiều loại chất độc, thuốc trừ sâu..III. BIỆN PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hội Hạn chế các ngành nghề sản xuất sử dụng công nghệ không thân thiện với môi trường nước, có khả ngây ô nhiễm môi trường nước cao. Với các ngành nghề sản xuất hiện tại, cần có đầu tư cụ thể, hợp lý về trang thiết bị. Nếu không thay mới được ngay thì có thể cải tiến một số công đoạn của công nghệ sản xuất sạch.3.1. Giải pháp liên quan đến công nghệ và kĩ thuật Cơ chế, quy định và xử phạt nghiêm với các trường hợp sản xuất gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước. Các công cụ phục vụ cho việc kiểm soát những ảnh hưởng đến môi trường nước (máy đo nồng độ ô nhiễm nguồn nước). Thường xuyên thanh, kiểm tra hoạt động của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong danh sách (đã được lập sẵn) nhóm đối tượng có khả năng gây ô nhiễm môi trường nước trong quá trình hoạt động.3.2. Cần có biện pháp trong quản lý cũng như kiểm soát với môi trường Cần có các quỹ về xử lý ô nhiễm môi trường nước để kip thời xử lý, ứng phó. Có thể gây quỹ từ các tổ chức hoặc cá nhân. Tổ chức các chương trình nghiên cứu về môi trường nước để nắm được chính xác và cụ thể nhất tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện tại Tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền tới người dân và các doanh nghiệp về tác hại của việc làm ô nhiễm nguồn nước Với các cơ sở kinh doanh, sản xuất: biện pháp để di dời cơ sở đó ra khỏi khu dân cư, cải thiện nguồn chất, nước thải từ các cơ sở3.3. Giải pháp về kinh tế và xã hộiPHẦN BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚCCảm ơn thầy và các bạnđã chú ý lắng nghe !