Giám đốc
- Xây dựng mô hình hoạt động kinh doanh của Nhà hàng, tổ chức nhân sự của
Nhà hàng
- Chịu trách nhiệ m chung về tính hiệu quả & toàn bộ hoạt động KD của nhà
hàng
- Đôn đốc, giám sát & quản lý các Phó giám đốc
- Lập kế hoạch Sales & Marketing cho nhà hàng
- Tuyển dụng & duyệt nhân sự.
- Đề ra mục tiêu, tiêu chuẩn dịch vụ cho từng bộ phận hoạt động
- Giám sát theo dõi kế hoạch doanh thu & chi phí hoạt động
- Chịu trách nhiệ m giải quyết các công việc bất thường/ đột suất.
Phó giám đốc 1
7 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6475 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Cơ cấu tổ chức nhà hàng quảng Việt (crowne plaza danang), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA DU LỊCH
BÀI TẬP NHÓM
ĐỀ TÀI: CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÀ HÀNG
QUẢNG VIỆT(CROWNE PLAZA DANANG)
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hải Đường
Nhóm thực hiện: Mickey
1.Nguyễn Thị Dung 36K03.1
2. Nguyễn Thị Thu Hà 36K03.1
3. Lê Thị Thu Hà 36K03.1
4. Nguyễn Thị Phương Vy 36K03.1
5. Trương Thị Nương 36K03.1
6. Lê Hà Vân Anh 36K03
NHÀ HÀNG QUẢNG VIỆT
(CROWNE PLAZA DA NANG)
I. Giới thiệu nhà hàng:
1.Giới thiệu chung:
Nhà hàng Quảng Việt nằm trong 4 nhà hàng của Crowne Plaza Danang được
thành lập vào ngày 26/9/2011
Món ăn phục vụ: Các món ăn phong cách Việt theo yêu cầu.
Địa chỉ: Số 8 đường Trường Sa, phường Khuê Mỹ, quận Ngũ Hành Sơn, Đà
Nẵng, Việt Nam
Khách hàng mục tiêu:khách du lịch đến nghĩ dưỡng tại khách sạn
2. Quy mô nhà hàng:
Nhà hàng có sức chứa 400 khách.
Gồm 3 bộ phận: Bếp, bàn,Thu ngân/ kế toán.
Tổng số nhân viên: 40
II. Cơ cấu tổ chức :
1. Sơ đồ tổ chức.
Sơ đồ tổ chức của nhà hàng theo kiểu trực tuyến
2. Chức năng và nhiệm vụ
a. Ban giám đốc
Giám đốc
- Xây dựng mô hình hoạt động kinh doanh của Nhà hàng, tổ chức nhân sự của
Nhà hàng
- Chịu trách nhiệm chung về tính hiệu quả & toàn bộ hoạt động KD của nhà
hàng
- Đôn đốc, giám sát & quản lý các Phó giám đốc
- Lập kế hoạch Sales & Marketing cho nhà hàng
- Tuyển dụng & duyệt nhân sự.
- Đề ra mục tiêu, tiêu chuẩn dịch vụ cho từng bộ phận hoạt động
- Giám sát theo dõi kế hoạch doanh thu & chi phí hoạt động
- Chịu trách nhiệm giải quyết các công việc bất thường/ đột suất.
Phó giám đốc 1
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà hàng và hỗ trợ Quản lý Nhà hàng về
việc quản lý hoạt động hàng ngày tại Nhà hàng: về tài sản/ hàng hóa, về tiền,
về nhân sự.
- Hỗ trợ Quản lý NH giám sát hoạt động của các bộ phận trong Nhà hàng, định
kỳ đánh giá hiệu quả công việc của nhân viên, đề xuất tuyển dụng, nhận thử
việc, nhận chính thức, bổ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật các CNNV
tại các Bp trong Nhà hàng
- Báo cáo kết quảhoạt động nhà hàng cho giám đốc.
Phó giám đốc 2
- Phụ trách mảng ngoại giao của nhà hàng. Đại diện Nhà hàng khi Giám đốc
vắng mặt để tiếp đón các đoàn thanh tra, các đội quản lý thị trường khi họ đến
Nhà hàng kiểm tra; tạo mối quan hệ và giao dịch với các cơ quản quản lý địa
phương.
- Hỗ trợ giám đốc Lập kế hoạch Marketing cho nhà hàng
- Tổ chức triển khai các công việc kinh doanh tại Nhà hàng về các mặt bán
hàng, xúc tiến bán hàng, chăm sóc khách hàng, thăm dò ý kiến khách hàng. ..
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh, đẩy mạnh doanh thu của chuỗi Nhà
hàng.
- Lập kế hoạch thực hiện chương trình khuyến mãi và các sự kiện
- Xây dựng và duy trì các quan hệ kinh doanh thương mại với khách hàng và
đối tác.
b. Bàn
Chủ quản
- Giao công việc cho từng trưởng ca
Trưởng ca
- Quản lý nhân viên của ca phụ trách
- Báo cáo hoạt động nhà hàng với chủ quản
- Sắp xếp bàn cho khách
- Giải quyết các vấn đề phát sinh
Nhân viên phục vụ
- Phục vụ khách: Liệt kê những vật dụng mà khách yêu cầu rồi báo cho quầy
thu ngân
- Vệ sinh khu vực bàn ăn, trải khăn, xếp bát đũa và những vật dụng cần thiết
- Nhận hóa đơn thanh toán tại NV thu ngân để giao cho khách
- Giới thiệu những món ăn của nhà hàng cho khách
- Ghi lại những món ăn mà khách yêu cầu theo từng bàn và giao cho bộ phận
bếp
Lễ tân
- Phụ trách công việc chào đón, hướng dẫn và tiễn khách ra vào nhà hàng.
- Ghi nhận& xác nhận việc đặt chỗ của khách hàng.
- Thường xuyên có mặt trước cửa nhà hàng để đón tiếp khách, luôn vui vẻ niềm
nở, thân thiện.
- Ghi nhận các góp ý, than phiền của khách (nếu có) và báo cáo lại cho Trưởng
ca.
- Nắm chắc sơ đồ nhà hàng, tiệc, sự kiện và hỗ trợ Trưởng ca trong việc sắp xếp
chỗ ngồi cho họ.
- Thực hiện các công việc phát sinh do cấp trên giao phó.
Vệ sinh
- Dọn dẹp vệ sinh
- Rửa chén
- Thực hiện các yêu cầu khác
c. Thu ngân
- Thu tiền, in hóa đơn, kiêm tra tiền thừa,
- Chuẩn bị tiền chi tiêu hàng ngày trong nhà hàng.
- Lập phiếu Thu - Chi khi có phát sinh.
- Theo dõi và báo cáo công việc hàng ngày.
- Thực hiện các công việc thu ngân
- Tính tiền cho khách
-
d. Bếp
Bếp trưởng
- quản lí nhân viên bếp
- Kiểm tra nguyên liệu đầu vào.
- Chế biến món ăn theo yêu cầu của khách
Bế phó
- Hỗ trợ bếp trưởng quản lí nhân viên
- Chế biến món ăn
Nhân viên sơ chế
- sơ chế thực phẩm
- Bảo quản thực phẩm
- Đảm bảo vệ sinh khu vực bếp.
III. Nhận xét
1. Ưu điểm
- Có sự phân công công việc rõ ràng,cụ thể, chuyên môn hóa, chuyên sâu, giúp
nhân viên phát huy được các kĩ năng trong công việc tốt hơn, tạo ra năng suất
cao cho nhà hàng, nguồn nhân lực hoạt động hiệu quả hơn.
- Mỗi nhân viên chỉ chịu sự quản lý của một cấp trên. Vì thế Cấp dưới đễ dàng
trong báo cáo hay đề xuất ý kiến, tránh được trường hợp người cấp dưới cùng
lúc nhận nhiều mệnh lệnh.
- Dưới chủ quản còn có 3 trưởng ca vì vậy sẽ quản lý , kiểm soát công việc chặt
chẽ và dễ dàng hơn.
2. Nhược điểm
- Đây là mô hình tổ chức theo kiểu trực tuyến nên không có sự giao thoa công
việc giữa các nhân viên ở các bộ phân khác nhau trong cùng 1 nhà hàng, nếu
trong trường hợp phòng khách thì sẽ thiếu nhân viên làm, có nhân viên rãnh
nhưng có nhân viên lại làm không hết việc
- Có nhiều kênh trung gian từ giám đốc đến nhân viên cấp thấp nhất vì vậy sẽ
khó phối hợp đúng mệnh lệnh, dễ xảy ra tình trạng sai lệch thông tin quản lí
- Có 2 Phó giám đốc là không cần thiết vì sẽ làm cồng kềnh hệ thống .
- Giám đốc sẽ khó tiếp cận và quản lý nhân viên vì phải thông nhiều kênh trung
gian. Do đó, khó nắm bắt chính xác tình hình hoạt động nhà hàng và ra quyết
định
3. Giải pháp
- Kết hợp các nhân viên, vừa kết hợp vừa tạo ra sự đòng đều về chuyên môn
hóa. các bộ phận bếp, bàn, nên cho có mối quan hệ không chính thức
- Rút gọn chỉ có 1 phó giám đốc để giảm bớt sự cồng kềnh trong hệ thống
- SƠ ĐỒ TỔ CHỨC LẠI
-