Đề tài Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng quy định trọng yếu của Basel 2 và Basel 3

Theo luật Ngân hàng NN 06/2010: Giám sát ngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

ppt60 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng quy định trọng yếu của Basel 2 và Basel 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: TS. Hoàng Công Gia Khánh Nhóm thực hiện: CH10_Nhóm 8 1. Nguyễn Thị Thiện 2.Võ Thị Lệ Thu 3.Nguyễn Thị Phương Thúy 4.Lê Đăng Bảo Trân 5. Dương Thị Thùy Trang CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Cơ chế giám sát của hệ thống ngân hàng: 1.1 Khái niệm cơ chế giám sát: Theo luật Ngân hàng NN 06/2010: Giám sát ngân hàng là hoạt động của Ngân hàng Nhà nước trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Cơ chế giám sát của hệ thống ngân hàng: 1.1 Khái niệm cơ chế giám sát: Cơ chế giám sát hệ thống ngân hàng là phương thức tổ chức và phương thức vận hành của các cơ quan, tổ chức để đảm bảo sự ổn định trong hoạt động ngân hàng và bảo vệ lợi ích của các chủ thể trong nền kinh tế, đặc biệt là của những người gửi tiền, trong quan hệ với ngân hàng. CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 1.2 Mục đích giám sát hoạt động ngân hàng Bảo đảm an toàn cho hoạt động ngân hàng. Hạn chế hoặc mở rộng cho vay, đầu tư. Quy định về vốn và việc mở rộng hoạt động ngân hàng. Kiểm tra, giám sát, đánh giá hệ thống quản lý rủi ro Bảo vệ quyền lợi người đầu tư 1.3 Các biện pháp giám sát 1.3.1 Bảo hiểm an toàn cho hệ thống NHTM: * Vấn đề đưa ra là: Người gửi tiền không phân biệt được ngân hàng tốt và xấu nên khi có thông tin bất lợi sẽ đổ xô đi rút tiền. Ngay cả ngân hàng tốt cũng không đủ dự trữ để đáp ứng nhu cầu rút tiền CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG * Giải quyết vấn đề: Ngân hàng Trung ương (NHTW) với vai trò cho vay cứu cánh cuối cùng Điều kiện cho vay: thiếu hụt tiền mặt chỉ là tạm thời, nhưng tài sản có vẫn lớn hơn tài sản nợ. Lợi điểm: người gửi tiền sẽ yên tâm hơn, nhờ đó tránh được tính trạng đổ xô đi rút tiền. Nhược điểm: Không thể phân biệt được ngân hàng nào đã hoàn toàn phá sản và ngân hàng chỉ bị khó khăn tạm thời . CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Bảo hiểm tiền gửi Mục tiêu: Đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền (đặc biệt là người gửi nhỏ). Cơ chế: • Thường được thành lập từ vốn góp của nhà nước. • Phí bảo hiểm theo tỷ lệ củatiền gửi. • Loại bảo hiểm: Tất cả hay chỉ một số loại tiền gửi. • Mức bảo hiểm có thể là toàn phần hoặc giới hạn một mức tối đa. CƠ CHẾ GIÁM SÁT HỆ THỐNG NGÂN HÀNG Bảo hiểm tiền gửi Lợi điểm: Tăng lợi ích xã hội do ngăn chặn tình trạng đổ xô đi rút tiền và Bảo vệ người gửi tiền Nhược điểm: Gây ra chi phí xã hội do tạo tâm lý ý lại và tạo lựa chọn bất lợi Cân bằng giữa lợi ích và tác hại: • Môi trường thể chế tốt: lợi ích >thiệt hại • Môi trường thể chế yếu kém: lợi ích 10%, có mức vốn thích hợp: khi CAR > 8%, thiếu vốn: khi CAR < 8%, thiếu vốn rõ rệt: khi CAR < 6% và thiếu vốn trầm trọng khi CAR < 2%. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.2.2 Nội dung của Basel 1 Tiếp theo sau hiệp ước Basel 1, để đảm bảo an toàn trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng, Ủy ban Basel đã đề ra 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng hữu hiệu, bao gồm: Nguyên tắc về điều kiện cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: Nguyên tắc 1. Nguyên tắc về cấp phép và cơ cấu: Từ nguyên tắc 2 đến 5. Nguyên tắc về quy định và yêu cầu thận trọng: Từ nguyên tắc 6 đến 15. Nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng: Từ nguyên tắc 16 đến 20. Nguyên tắc yêu cầu thông tin: Nguyên tắc 21. Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: Nguyên tắc 22. Nguyên tắc về ngân hàng xuyên biên giới: Từ nguyên tắc 23 đến 25. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.2.3. Những hạn chế của Basel 1 Phân loại rủi ro chưa chi tiết cho các khoản vay. Chưa tính đến lợi ích của đa dạng hóa hoạt động. Chưa tính đến các rủi ro khác. Một số các quy tắc do Basel 1 không thể vân dụng trong trường hợp ngân hàng sáp nhập hay tập đoàn ngân hàng, ngân hàng mẹ, ngân hàng chi nhánh. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.3. Hiệp ước Basel 2 Để khắc phục những hạn chế của Base I, tháng 06/1999, Ủy ban Basel đã bổ sung và đến Q4/2003 phiên bản hoàn thiện của hiệp ước Basel mới ( Basel II) ra đời. 2.3.1. Mục tiêu của Basel 2 Nâng cao chất lượng và sự ổn định của hệ thống ngân hàng quốc tế. Tạo lập và quy trì một sân chơi bình đẳng cho các ngân hàng hoạt động trên bình diện quốc tế. Đẩy mạnh việc chấp nhận các thông lệ nghiêm ngặt hơn trong lĩnh vực quản lý rủi ro. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.3.2. Nội dung của hiệp ước Basel 2 Basel 2 bao gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỷ thuật quản lý rủi ro và được cấu trúc theo 3 trụ cột sau: Trụ cột 1: Quy định yêu cầu về vốn tối thiểu. Trụ cột 2: Đưa ra các hướng dẫn liên quan đến công tác giám sát ngân hàng. Trụ cột 3: Yêu cầu các ngân hàng cần minh bạch thông tin liên quan đến vốn, rủi ro để đảm bảo khuyến khích các nguyên tắc của thị trường. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.3.2.1. Trụ cột 1 Quy định yêu cầu về vốn tối thiểu. tỷ lệ vốn bắt buộc tối thiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro như Basel I. Tuy nhiên, rủi ro được tính toán theo ba yếu tố chính mà ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro hoạt động) và rủi ro thị trường. Tổng vốn Tỷ lệ vốn tối thiểu = RWA rr tín dụng + (K rr hoạt động*12.5) + (Krr thị trường*12.5) QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 Theo Basel 2, có các phương pháp đo lường rủi ro sau Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng: Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ cơ bản Phương pháp dựa trên hệ thống đánh giá nội bộ nâng cao Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động: Phương pháp chỉ tiêu cơ bản Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp đo lường nội bộ nâng cao Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường: Phương pháp chuẩn hóa Phương pháp sử dụng các mô hình nội bộ QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.3.2.2 Trụ cột 2 Basel II đề cập đến nội dung: Các nguyên tắc chủ chốt của việc kiểm tra, giám sát. Đề cập các vấn đề cụ thể phải được quan tâm trong quá trình kiểm tra giám sát: rủi ro lãi suất trong sổ ngân hàng, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường. Các hướng khác của quá trình kiểm tra giám sát: tính minh bạch giám sát, thông tin liên lạc và sự hợp tác tăng cường qua biên giới. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 Basel 2 nhấn mạnh bốn nguyên tắc chủ chốt trong công tác kiểm tra, giám sát : Ngân hàng nên có một quy trình xác định mức độ vốn nội bộ theo mức rủi ro và chiến lược duy trì mức vốn của họ. Các giám sát viên nên xem xét và đánh giá việc xác định mức độ vốn nội bộ và chiến lược của ngân hàng, cũng như khả năng giám sát và đảm bảo tuân thủ tỉ lệ vốn tối thiểu. Khuyến nghị rằng ngân hàng nên giữ mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. Những người giám sát sẽ tìm cách thâm nhập vào những giai đoạn đầu tiên để ngăn cản mức vốn giảm xuống dưới mức tối thiểu. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.3.2.3. Trụ cột 3 Ủy ban Basel II đưa ra nguyên tắc minh bạch chung: các ngân hàng cần có chính sách về tính minh bạch được hội đồng quản trị thông qua. Các ngân hàng thể hiện rõ các mục tiêu và chiến lược dành cho việc công khai hóa các thông tin về thực trạng tài chính và hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng cũng phải xây dựng kế hoạch thực hiện công khai tài chính bao gồm cả chu kỳ công bố, công khai cơ cấu vốn, cơ cấu rủi ro và các đánh giá rủi ro, công khai hiện trạng vốn. 2.4 Hiệp ước Basel 3: 2.4.1 Mục tiêu của Basel 3 Sự sụp đổ trong hệ thống ngân hàng Mỹ vào năm 2009 đã đe dọa tới trật tự tài chính thế giới, làm nảy những vấn đề nhức nhối của hệ thống ngân hàng toàn cầu, và cho thấy sự cần thiết của hệ thống chuẩn mực mới để ngăn chặn các hành vi rủi ro cao ở các cơ quan quản lý yếu. Hệ thống Basel 3 do vậy được ra đời để khắc phục những hạn chế về qui định vốn trước đây và tăng cường quản lý rủi ro, đảm bảo ổn định hoạt động ngân hàng. Từ  Basel 1 đến Basel 3 là cả một hành trình dài củng cố và hoàn thiện khả ứng phó với rủi ro của hệ thống ngân hàng dựa vào tiêu chuẩn tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu trước những diễn biến ngày càng phức tạp của môi trường tài chính ngân hàng toàn cầu. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.4.2 Nội dung của Basel 3  Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5%; Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%; Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn CHS 2,5%; Tuỳ theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế có thể được thiết lập với tỷ lệ từ 0 – 2,5% và phải được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ thông (common equity). Phần vốn dự phòng này chỉ đòi hỏi trong trường hợp có sự tăng trưởng tín dụng nóng nguy cơ dẫn đến rủi ro cao trong hoạt động tín dụng một cách có hệ thống. QUY ĐỊNH TRỌNG YẾU CỦA BASEL 2 VÀ BASEL 3 2.4.2 Nội dung của Basel 3 Ngoài ra, Basel 3 còn đưa ra các biện pháp giám sát chặt chẽ các ngân hàng và nhằm ngăn chặn việc lạm dụng chia thưởng hoặc chia cổ tức cao trong bối cảnh trình trạng tài chính và tỷ lệ an toàn vốn không đảm bảo. Basel 3 cũng đồng thời rà soát lại các tiêu chuẩn (định nghĩa) vốn cấp 1 và vốn cấp 2 và sẽ loại bỏ các khoản vốn không đủ tiêu chuẩn khi giám sát chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu hệ thống. Lộ trình thực thi Basel 3 VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Quy định an toàn vốn tối thiểu đối với các NHTM Những năm đầu thập niên 1990: Những quy định về đảm bảo an toàn trong hoạt động của các ngân hàng đầu tiên được thể hiện trong các pháp lệnh về ngân hàng năm 1990. Một số quy định cơ bản đã có nhưng còn khá thô sơ như “Tổ chức tín dụng không được huy động vốn quá 20 lần tổng số vốn tự có và quỹ dự trữ” thay vì sử dụng hệ số đủ vốn theo quy định của Basel I được ban hành năm 1988. Luật Ngân hàng năm 1997 ra đời: Quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (Quyết định 297/1999/QĐ-NHNN); Quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng (Quyết định 296/1999/QĐ-NHNN); Quyết định 48/1999/QD-NHNN5 ngày 08 tháng 02 năm 1999 và Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5 ngày 27 tháng 11 năm 2000, Về việc ban hành quy định về việc phân loại tài sản "có", trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Luật Ngân hàng năm 2010 ra đời: Thông tư 13 Tăng hệ số đủ vốn; Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến kinh doanhchứng khoán và kinh doanh bất động sản của các ngân hàng thương mại; Tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Luật Ngân hàng năm 2010 ra đời: Thông tư 13 * Tăng hệ số đủ vốn Trong Thông tư 13 và quy định về vốn pháp định tối thiểu theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP của Chính phủ là việc nâng hệ số đủ vốn lên 9% thay vì 8% như trước đây. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Luật Ngân hàng năm 2010 ra đời: Thông tư 13 * Tăng cường quy định về đảm bảo khả năng thanh khoản Yêu cầu các tổ chức tín dụng phải tính toán và quản lý các tỷ lệ về khả năng chi trả hàng ngày ; Quy định về tỷ lệ tối đa nguồn vốn huy động được sử dụng để cấp tín dụng. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Luật Ngân hàng năm 2010 ra đời: Thông tư 13 * Hạn chế việc tham gia vào các hoạt động liên quan đến kinh doanh chứng khoán và kinh doanh bất động sản của các ngân hàng thương mại Nâng trọng số rủi ro cho các khoản vay trong hai lĩnh vực này lên đến 250%. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel Nguyên nhân thuộc về nội dung Basel : Basel 2 quá phức tạp; Chi phí thực hiện ứng dụng cao; Yêu cầu về vốn cao. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dụng Basel Nguyên nhân thuộc về hệ thống ngân hàng: Chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể; NHTM chưa đáp ứng được điều kiện ; Chưa xây dựng đươc hệ thống cơ sở dữ liệu; Thiếu nguồn nhân lực có trình độ cao; Thiếu những tổ chức xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệp; Hạn chế về năng lực giám sát; Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báp cáo. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Giải pháp: Về phía các NHTM Hoàn thiện và phát triển công nghệ thông tin; Xậy dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ; Cải tiến quy trình quản trị rủi ro; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Tăng tính chủ động và sức mạnh tài chính cho các NHTM; Đầu tư tài chính để ứng dụng Basel. VẬN DỤNG BASEL TẠI VIỆT NAM Giải pháp: Về phía Nhà nước: Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra kiểm soát, giám sát ngân hàng Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Luận văn liên quan