Đề tài Cơ chế quản lý tỷ giá ở các nước và Việt Nam hiện nay

Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết Với cơ chế này, NHTW để cho tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung cầu, nhưng khi tỷ giá đó tăng lên quá cao hay giảm xuống quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để giữ cho tỷ giá không biến động quá lớn, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất – nhập khẩu và các hoạt động đối ngoại khác. Cơ chế tỷ giá linh hoạt Là sự kết hợp của ba cơ chế tỷ giá trên.

ppt28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3632 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ chế quản lý tỷ giá ở các nước và Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 4 CƠ CHẾ QUẢN LÝ TỶ GIÁ Ở CÁC NƯỚC VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thành Linh Nguyễn Lê Tuyết Loan Phan Thị Mến Lê Thị Thúy Nga Nguyễn Thị Thúy Nga NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa tỷ giá và các cơ chế quản lý tỷ giá Cơ chế quản lý tỷ giá của một số nước và Việt Nam hiện nay. Kết luận, kiến nghị, giải pháp. I. Định nghĩa tỷ giá và các cơ chế quản lý tỷ giá 1. Định nghĩa: Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền của hai nước. Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của đồng tiền tính bằng đồng tiền khác. Không có sự điều tiết của chính phủ Biến động (crawling peg) Thả nổi có điều tiết Có sự điều chỉnh 2. Các cơ chế điều hành tỷ giá 2. Các cơ chế điều hành tỷ giá Cơ chế cố định tỷ giá Theo cơ chế này NHTW công bố tỷ giá chính thức đồng thời giữ nguyên hoặc không để cho tỷ giá đó biến động quá một biên độ nhất định trong một thời gian dài. Cơ chế tỷ giá thả nổi Theo cơ chế này NHTW sẽ không dùng biện pháp gì để cố định tỷ giá mà để cho tỷ giá tăng lên hay giảm xuống một cách tự do. Tỷ giá được biến động lên, xuống tự do như vậy gọi là tỷ giá thả nổi. 2. Các cơ chế điều hành tỷ giá Cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết Với cơ chế này, NHTW để cho tỷ giá thị trường biến động theo quan hệ cung cầu, nhưng khi tỷ giá đó tăng lên quá cao hay giảm xuống quá thấp thì NHTW sẽ can thiệp để giữ cho tỷ giá không biến động quá lớn, gây ảnh hưởng xấu đến hoạt động xuất – nhập khẩu và các hoạt động đối ngoại khác. Cơ chế tỷ giá linh hoạt Là sự kết hợp của ba cơ chế tỷ giá trên. II. Cơ chế quản lý tỷ giá của một số nước và Việt Nam hiện nay II. Cơ chế quản lý tỷ giá của một số nước và Việt Nam hiện nay 1. Cơ chế quản lý tỷ giá của trung quốc Trước 1979: chế độ tỷ giá cố định. 1980-1990: điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa liên tục theo hướng giảm giá trị đồng NDT từ (đưa TQ thoát khỏi thời kỳ khủng hoảng) từ 1.5 đến 5.2 1990-1993: tỷ giá cố định nhưng theo sát biến đổi của thị trường. 5.2 đến 5.8 Từ 1994-2005: TQ vẫn tiếp tục giữ chế độ phá giá đồng NDT nhưng kết hợp các chính sách tài chính tiền tệ để phù hợp với từng thời kỳ. 1. Cơ chế quản lý tỷ giá của trung quốc Ngày 1/1/1994, Trung Quốc chính thức công bố điều chỉnh mạnh tỷ giá đồng NDT từ 5,8 NDT/USD xuống 8,7 NDT/USD, tỷ lệ điều chỉnh lên tới 50%, đồng thời hủy bỏ chế độ tỷ giá ấn định của Nhà nước và thay vào đó là chế độ thả nổi có quản lý. Chế độ tỷ giá của Trung Quốc từ 7/2005 đến nay: Năm 2005, Ngân hàng Trung ương (NHTW) Trung Quốc đã công bố thay đổi chế độ tỷ giá. Tỷ giá sẽ được xác định dựa trên một rổ các đồng tiền (Basket) nhưng các thành phần và tỷ trọng các đồng tiền không được đưa ra trong lần công bố này 1. Cơ chế quản lý tỷ giá của trung quốc Nhận xét: Từ 1994 đến nay đã gần 20 năm, sau khi điều chỉnh tỷ giá, Trung Quốc vẫn giữ được thị trường ngoại tệ ổn định, dựa trên cơ sở cân đối được cung cầu ngoại tệ. Cuộc cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế của Trung Quốc trong thời gian qua đã thu được nhiều kết quả, có những đóng góp quan trọng của việc điều hành cơ chế tỷ giá linh hoạt, chủ động của các cơ quan chức năng Trung Quốc. 2. Cơ chế quản lý tỷ giá của Thái lan Nguồn: 2. Cơ chế quản lý tỷ giá của Thái lan Giai đoạn 1984-1997: Cố định tỷ giá 24-25bath/USD. Giai đoạn 1997-2007: Phá giá đồng nội tệ, tỷ giá Baht/USD tăng lên từ 25,61 đến 47,25. Từ cuối năm 1998 – 2004: Thả nổi có điều tiết Giai đoạn: Từ đầu năm 2010 đến nay, Nội các Thái Lan thông qua các biện pháp trọn gói nhằm ngăn chặn sự tăng giá của đồng baht. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá Giai đoạn 1989-1995 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái 1992-1994: tỷ giá chính thức hình thành trên cơ sở đấu thầu tại trung tâm giao dịch ngoại tê Năm 1994, tỷ giá chính thức giữa ngoại tệ với VND theo tỷ giá mua bán trên thị trường chỉ dao động trong biên độ cho phép là ± 0,5% so với tỷ giá chính thức 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam Thời kỳ 1995-1999: tỷ giá được hình thành trên cơ sở tỷ giá liên ngân hàng. Năm 1996 thì mức biên độ dao động được nâng lên ±1%. 1997-1998: NHNN mở rộng biên độ giao dịch, cụ thể: Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng biên độ giao dịch từ 1%lên 5%. Ngày 13/10/1997, tăng biên độ dao động lên 10%. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam Giai đoạn 1999 đến nay: thả nổi có điều tiết 1999 – 2006 : chuyển từ cơ chế tỷ giá cố định sang cơ chế tỷ giá thả nổi có điều tiết. Năm 2007: Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, nới rộng biên độ tỷ giá từ 0,25% lên 0,5% vào đầu năm, và tới 12/12/2007 tiếp tục nới rộng biên độ lên 0,75%. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở việt nam 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở việt nam Năm 2008 được giới phân tích tài chính coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những biến động tỷ giá rất phức tạp. Trước tình hình suy thoái kinh tế ảnh hưởng mạnh đến Việt Nam, các dòng vốn vào Việt Nam bị hạn chế NHNN đã chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng để tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại tệ. Tính đến 26/12/2008 NHNN đã điều chỉnh biên độ tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng từ 2% lên 3%. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở việt nam Năm 2009: - NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khiến cho tỷ giá ngoại tệ liên NH đã có đợt tăng đột biến - Tỷ giá giữa USD và VND trong năm 2009 đã trải qua hai lần điều chỉnh, một lần vào tháng 3 tăng biên độ giao dịch từ 3% lên 5% và lần gần nhất là vào tháng 11 (+3,4%). 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam Ngày 26/11/2009 tỷ giá bình quân liên ngân hàng được điều chỉnh tăng thêm 5,44% so với hôm trước. Đồng thời, biên độ tỷ giá giảm từ 5% xuống còn 3% Mặc dù sau mỗi lần điều chỉnh, tỷ giá chính thức đều lên kịch trần nhưng tỷ giá thị trường tự do vẫn luôn nằm ngoài biên độ cho phép của Ngân hàng Nhà nước. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam Năm 2010 – đến nay Ngày 10/2/2010, Ngân hàng Nhà nước quyết định điều chỉnh tăng tỷ giá liên ngân hàng từ mức 17.941 đồng/USD lên 18.544 đồng/USD, tăng khoảng 3,3%. Ngày 17/8/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng tăng 2%. Biên độ tỷ giá giữ nguyên ở mức +/-3%. 3. Cơ chế quản lý tỷ giá ở Việt Nam 11/02/2011, Thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo, điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 và nhằm tăng tính thanh khoản của thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng từ 18.932 lên mức 20.693 VND/USD và thu hẹp biên độ giao dịch từ +- 3% xuống +- 1%. 1. NHẬN XÉT Chính sách tỷ giá hối đoái hiện nay nặng về quản lý tỷ giá hối đoái danh nghĩa, thiếu các phân tích và đánh giá thường xuyên về tỷ giá hối đoái thực và mức độ tác động đến lạm phát, xuất khẩu … để có chính sách điều chỉnh thích hợp. Chính sách nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái hiện nay là đúng hướng, tuy nhiên mức độ nới lỏng quá ít và lộ trình nới lỏng quá chậm chạp 1. NHẬN XÉT Việt Nam theo đuổi chính sách vừa kiềm chế lạm phát, vừa thúc đẩy kinh tế phát triển nên việc điều chỉnh tỷ giá phải xem xét cân đối hài hóa các yếu tố. 2. KIẾN NGHỊ NHNN cần nới lỏng biên độ tỷ giá hối đoái. Với biên độ tương đối rộng vừa giảm sức ép lạm phát, vừa giảm mức độ cần phải can thiệp của Ngân hàng Nhà nước, đồng thời tạo điều kiện cho thị trường tự điều chỉnh theo quan hệ cung cầu ngoại tệ. 2. KIẾN NGHỊ Sử dụng 1 số công cụ để phòng ngừa rủi ro tỷ giá như: hợp đồng quyền chọn, giao dịch kỳ hạn để giảm thiểu rủi ro tỷ giá. Thực hiện chính sách đa ngoại tệ. 2. KIẾN NGHỊ Sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá, chính phủ phải tiến hành từng bước tự do hóa lãi suất, làm cho lãi suất thực sự là một loại giá cả được quyết định bởi chính sự cân bằng giữa cung và cầu của chính đồng tiền đó trong thị trường chứ không phải bởi những quyết định can thiệp hành chính của Chính phủ. Thank you
Luận văn liên quan