Đề tài Cơ sở khoa học và thực tiễn của đánh giá thiệt hại sức khỏe con người do ô nhiễm không khí

Đi lên Công nghiệp hóa và đô thị hóa là quá trỡnh tất yếu của cỏc quốc gia. Cụng nghiệp húa mang lại lợi ớch kinh tế rất lớn, nhưng bên cạnh đó Công nghiệp hóa cũng mang đến cho con người sự lo ngại về tỡnh hỡnh nhiễm bẩn bầu không khí mà họ đang sống. Không khí bao quanh hành tinh chúng ta rất lớn, nhưng hàng năm có tới hàng trăm triệu các chất gây ô nhiễm được thêm vào theo thời gian mà chúng tích tụ lại. Tác hại của sự ô nhiễm môi trường, bởi các yếu tố độc hại như bụi, khí độc đến tỡnh trạng sức khỏe là một vấn đề đang được quan tâm của các tổ chức quốc tế và các nhà khoa học trên toàn thế giới. Sự nghiệp bảo vệ môi trường và thiên nhiên đó trở nờn cấp thiết nhất, nú liờn quan đến tất cả các nước và khu vực trên thế giới. Vỡ mụi trường xung quanh con người không hề có biên giới, sự cần thiết phải có những biện pháp thiên nhiên khỏi bị ảnh hưởng hủy hoại do Công nghiệp hóa gây nên. Những biện pháp bảo vệ môi trường khỏi bị ô nhiễm của mỗi quốc gia và trên toàn thế giới cần được đưa ra. Việt Nam đang trong thời kỳ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, với mục tiêu đến năm 2020 trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo kịp với các nước trong khu vực và trên thế giới. Để có được điều này, Việt Nam đó chấp nhận đánh đổi sự trong lành của môi trường tự nhiên khi không quan tâm tới sự tàn phá tới môi trường trong quá trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại hóa. Việc môi trường là một tài nguyên vô giá vẫn chưa được nhỡn nhận đúng ở Việt Nam. Các vấn đề về ô nhiễm như ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm rác thải chưa được coi như hồi chuông báo động về mức độ tàn phá môi trường do các hoạt động kinh tế gây ra. Chuyên đề này, với mục đích đưa ra một cái nhỡn cụ thể về tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường không khí tới sức khỏe của người dân, sẽ dựa trên những nghiên cứu đó được thực hiện tại những nước phát triển, đưa vào đánh giá tại Việt Nam, cụ thể là thủ đô Hà Nội. Để thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường không khí xung quanh nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho người dân thành phố. Chuyên đề sẽ gồm 4 phần: - Chương I, là cơ sở khoa học của vấn đề ô nhiễm không khí, sẽ nêu ra các định nghĩa, phân loại, và các nguồn gây ô nhiễm không khí và tác hại do ô nhiễm không khí gây ra. - Chương II sẽ trỡnh bày về hiện trạng ụ nhiễm khụng khớ tại Hà Nội và những thiệt hại do ụ nhiễm khụng khớ gõy ra tại Hà Nội. - Chương III là phần chính của chuyên đề, với việc đưa ra phương pháp đánh giá thiệt hại do ô nhiễm không khí gây ra đối với sức khỏe của người dân Hà Nội, với các kinh nghiệm từ nước ngoài và áp dụng tại Hà Nội. - Chương IV là phần các giải pháp nhằm kiểm soát và giảm thiểu ô nhiễm không khí, không chỉ tại Hà Nội mà cũn trờn cả nước. Việc đánh giá ô nhiễm không khí đó được thực hiện trên nhiều quốc gia, nhưng ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa có một nghiên cứu chính thức nào nêu lên được những chi phí thiệt hại mà ô nhiễm không khí gây ra đối với sức khỏe của người dân.

doc65 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ sở khoa học và thực tiễn của đánh giá thiệt hại sức khỏe con người do ô nhiễm không khí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Danh mục bảng biểu Số Tờn bảng Trang 1 Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ 12 2 Mười nguyờn nhõn mắc bệnh cao nhất tại cỏc bệnh viện 31 3 Dự bỏo số trường hợp bị ảnh hưởng đến sức khỏe liờn quan đến ụ nhiễm khụng khớ ở Hà Nội 33 4 Lợi ớch về sức khỏe đạt được tại Jakarta khi giảm nồng độ cỏc chất độc trong khụng khớ xuống mức tiờu chuẩn của Indonesia 35 5 Lợi ớch về sức khỏe đạt được tại Jakarta khi giảm nồng độ cỏc chất độc trong khụng khớ xuống mức tiờu chuẩn của WHO 36 6 Số trường hợp trỏnh được những rủi ro về sức khỏe tại Mỹ năm 2002 37 7 Quy đổi giỏ trị cho cỏc trường hợp liờn quan đến bệnh về hụ hấp tại Mỹ 38 8 Phương phỏp tớnh toỏn của Malaysia 40 9 Lợi ớch về sức khỏe đạt được tại Hà Nội khi giảm nồng độ cỏc chất độc trong khụng khớ xuống mức tiờu chuẩn của Việt Nam 48 10 Lợi ớch về sức khỏe đạt được tại Hà Nội khi giảm nồng độ cỏc chất độc trong khụng khớ xuống mức tiờu chuẩn của WHO 56 11 Kết quả tớnh toỏn tại Hà Nội 59 Danh mục hỡnh vẽ Số Tờn Hỡnh Trang 1 Bản đồ Hà Nội mở rộng 22 2 Diễn biến PM10trung bỡnh năm trờn địa bàn Hà Nội 25 3 Nồng độ PM10trung bỡnh năm đặt tại trạm Lỏng và trạm trường ĐHXD Hà Nội 26 4 10 nguyờn nhõn mắc bệnh cao nhất tại cỏc bệnh viện 29 Thuật ngữ viết tắt CHD Coronary Heart Disease – một loại bệnh liờn quan tới vành tim DBP Diastolic Blood Pressure - chứng trương tim FP Fine Particles – nồng độ những hạt cú đường kớnh nhỏ hơn 2.5àg LRI Lower Respiratory Illness in Children - Cỏc bệnh mức độ nhẹ ở trẻ em PM10 Nồng độ những hạt cú đường kớnh nhỏ hơn 10àg RAD Restricted Activity Days - những ngày làm việc bị hạn chế TCVN Tiờu chuẩn Việt Nam TSP Total Suspended Particulates - tổng cỏc hạt lơ lửng trong khụng khớ WB World Bank - Ngõn hàng thế giới WHO World Health Organization - Tổ chức y tế thế giới WTA Willingness To Accept - Sự sẵn sàng chấp nhận WTP Willingness To Pay - Sự sẵn sàng chi trả LỜI NểI ĐẦU Đi lờn Cụng nghiệp húa và đụ thị húa là quỏ trỡnh tất yếu của cỏc quốc gia. Cụng nghiệp húa mang lại lợi ớch kinh tế rất lớn, nhưng bờn cạnh đú Cụng nghiệp húa cũng mang đến cho con người sự lo ngại về tỡnh hỡnh nhiễm bẩn bầu khụng khớ mà họ đang sống. Khụng khớ bao quanh hành tinh chỳng ta rất lớn, nhưng hàng năm cú tới hàng trăm triệu cỏc chất gõy ụ nhiễm được thờm vào theo thời gian mà chỳng tớch tụ lại. Tỏc hại của sự ụ nhiễm mụi trường, bởi cỏc yếu tố độc hại như bụi, khớ độc…đến tỡnh trạng sức khỏe là một vấn đề đang được quan tõm của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc nhà khoa học trờn toàn thế giới. Sự nghiệp bảo vệ mụi trường và thiờn nhiờn đó trở nờn cấp thiết nhất, nú liờn quan đến tất cả cỏc nước và khu vực trờn thế giới. Vỡ mụi trường xung quanh con người khụng hề cú biờn giới, sự cần thiết phải cú những biện phỏp thiờn nhiờn khỏi bị ảnh hưởng hủy hoại do Cụng nghiệp húa gõy nờn. Những biện phỏp bảo vệ mụi trường khỏi bị ụ nhiễm của mỗi quốc gia và trờn toàn thế giới cần được đưa ra. Việt Nam đang trong thời kỳ Cụng nghiệp húa, Hiện đại húa, với mục tiờu đến năm 2020 trở thành một nước cụng nghiệp hiện đại theo kịp với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới. Để cú được điều này, Việt Nam đó chấp nhận đỏnh đổi sự trong lành của mụi trường tự nhiờn khi khụng quan tõm tới sự tàn phỏ tới mụi trường trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa hiện đại húa. Việc mụi trường là một tài nguyờn vụ giỏ vẫn chưa được nhỡn nhận đỳng ở Việt Nam. Cỏc vấn đề về ụ nhiễm như ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễm nước, ụ nhiễm rỏc thải…chưa được coi như hồi chuụng bỏo động về mức độ tàn phỏ mụi trường do cỏc hoạt động kinh tế gõy ra. Chuyờn đề này, với mục đớch đưa ra một cỏi nhỡn cụ thể về tỏc hại của ụ nhiễm mụi trường khụng khớ tới sức khỏe của người dõn, sẽ dựa trờn những nghiờn cứu đó được thực hiện tại những nước phỏt triển, đưa vào đỏnh giỏ tại Việt Nam, cụ thể là thủ đụ Hà Nội. Để thấy được tầm quan trọng của việc bảo vệ mụi trường khụng khớ xung quanh nhằm mục đớch bảo vệ sức khỏe cho người dõn thành phố. Chuyờn đề sẽ gồm 4 phần: - Chương I, là cơ sở khoa học của vấn đề ụ nhiễm khụng khớ, sẽ nờu ra cỏc định nghĩa, phõn loại, và cỏc nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ và tỏc hại do ụ nhiễm khụng khớ gõy ra. - Chương II sẽ trỡnh bày về hiện trạng ụ nhiễm khụng khớ tại Hà Nội và những thiệt hại do ụ nhiễm khụng khớ gõy ra tại Hà Nội. - Chương III là phần chớnh của chuyờn đề, với việc đưa ra phương phỏp đỏnh giỏ thiệt hại do ụ nhiễm khụng khớ gõy ra đối với sức khỏe của người dõn Hà Nội, với cỏc kinh nghiệm từ nước ngoài và ỏp dụng tại Hà Nội. - Chương IV là phần cỏc giải phỏp nhằm kiểm soỏt và giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ, khụng chỉ tại Hà Nội mà cũn trờn cả nước. Việc đỏnh giỏ ụ nhiễm khụng khớ đó được thực hiện trờn nhiều quốc gia, nhưng ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa cú một nghiờn cứu chớnh thức nào nờu lờn được những chi phớ thiệt hại mà ụ nhiễm khụng khớ gõy ra đối với sức khỏe của người dõn. Chuyờn đề sẽ sử dụng tài liệu “Estimates the Health Effects of Air Pollution: A method with an Application to Jakarta” của tỏc giả Bart Ostro, World Bank làm kinh nghiệm ỏp dụng tại Việt Nam, đõy là tổng hợp những nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trờn thế giới. Chương I: Cơ sở khoa học và thực tiễn của đỏnh giỏ thiệt hại sức khỏe con người do ụ nhiễm khụng khớ. 1.1. Khỏi niệm về ụ nhiễm khụng khớ. 1.1.1. ễ nhiễm khụng khớ ễ nhiễm khụng khớ là sự cú mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần khụng khớ, làm cho khụng khớ khụng sạch hoặc gõy ra sự tỏa mựi, cú mựi khú chịu, giảm tầm nhỡn xa (do bụi). ễ nhiễm khụng khớ theo cỏch nhỡn của kinh tế mụi trường, là sự vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp của nồng độ một số chất gõy ụ nhiễm trong khụng khớ. 1.1.2. Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ Cú rất nhiều nguồn gõy ụ nhiễm khụng khớ. Cú thể chia ra thành nguồn gốc tự nhiờn và nguồn gốc nhõn tạo. Nguồn gốc tự nhiờn Phun nỳi lửa: Nỳi lửa phun ra những nham thạch núng và nhiều khúi bụi giàu sunfua, mờtan và những loại khớ khỏc. Khụng khớ chứa bụi lan tỏa đi rất xa vỡ nú được phun lờn rất cao. Chỏy rừng: Cỏc đỏm chỏy rừng, savan và đồng cỏ bởi cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn xảy ra do sấm chớp, cọ sỏt giữa thảm thực vật khụ như tre, cỏ. Cỏc đỏm chỏy này thường lan truyền rộng, phỏt thảu nhiều bụi và khớ. Bóo bụi gõy nờn do giú mạnh và bóo, mưa bào mũn đất sa mạc, đất trồng và giú thổi tung lờn trời thành bụi. Nước biển bốc hơi và cựng với súng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào khụng khớ. Cỏc quỏ trỡnh phõn hủy, thối rữa xỏc động, thực vật tự nhiờn cũng phỏt thải nhiều chất khớ, cỏc phản ứng húa học giữa những khớ tự nhiờn hỡnh thành cỏc khớ sunfua, nitrit, cỏc loại muối,.v..v. Tất cả cỏc loại bụi khớ đều gõy ụ nhiễm khụng khớ. Tổng lượng tỏc nhõn ụ nhiễm úc nguồn gốc thiờn nhiờn thường rất lớn, nhưng cú đặc điểm là phõn bố tương đối đồng đều trờn toàn thế giới, nồng độ cỏc tỏc nhõn cũng khụng tập trung ở một vựng và thực tế, con người, thực vật, động vật cũng đó làm quen với nồng độ của cỏc tỏc nhõn đú. Nguồn gốc nhõn tạo. Nguồn gõy ụ nhiễm nhõn tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt động cụng nghiệp, đốt chỏy nhiờn liệu húa thạch và hoạt động của cỏc phương tiện giao thụng, xõy dựng. Cỏc nguồn ụ nhiễm cụng nghiệp Nguồn ụ nhiễm cụng nghiệp do hai quỏ trỡnh sản xuất gõy ra: Quỏ trỡnh đốt nhiờn liệu thải ra rất nhiều khớ độc đi qua cỏc ống khúi của cỏc nhà mỏy vào khụng khớ. Do bốc hơi, rũ rỉ, thất thoỏt trờn dõy chuyền sản xuất sản phẩm và trờn cỏc đường ống dẫn tải. Nguồn thải của quỏ trỡnh sản xuất này cũng cú thể được hỳt và thổi ra ngoài bằng hệ thống thụng giú. Nguồn thải do quỏ trỡnh cụng nghệ sản xuất sản phẩm cú nồng độ chất độc hại rất cao và tập trung trong một khụng gian nhỏ. Nguồn thải thụng giú cú một đặc điểm là lượng khớ thải ra lớn, nhưng nồng độ chất độc hại thấp hơn. Loại nguồn thải cú tổ chức là cỏc loại nguồn thải từ cỏc miệng ống thải đặt cỏc thiết bị hỳt chất độc hại. Loại nguồn thải vụ tổ chức là cỏc nguồn thải do cỏc thiết bị sản xuất khụng kớn thải ra trong quỏ trỡnh sản xuất, hay do cỏc hệ thống kờnh dẫn, băng tải hở,.v..v. Nguồn thải khụng khớ cú thể được gọi là nguồn ụ nhiễm núng và nguồn thải ụ nhiễm nguội, tựy thuộc vào sự chờnh lệch nhiệt độ giữa nguồn thải và khụng khớ xung quanh. Cỏc ống khúi là cỏc nguồn điểm điển hỡnh. Cũn cỏc cửa mỏi kộo dài liờn tục của cỏc phõn xưởng thải ra nguồn độc hại là nguồn đường điển hỡnh. Việc phõn loại này cú ý nghĩa đối với việc tớnh toỏn xỏc định mức độ khuếch tỏn ụ nhiễm hiện tại và dự bỏo ụ nhiễm mụi trường khụng khớ trong tương lai. Đối với mỗi ngành cụng nghiệp, lượng nguồn thải độc hại nhiều hay ớt phụ thuộc vào loại nhiờn liệu đốt, cụng nghệ đốt nhiờn liệu, phương phỏp cụng nghệ sản xuất, cũng như trỡnhd dộ hiện đại của cụng nghệ sản xuất. 1.1.3. Cỏc nhõn tố gõy ụ nhiễm khụng khớ và tỏc động của chỳng. Cỏc chất và tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ bao gồm: Cỏc loại ụxớt như: nitơ ụxớt (NO, NO2), nitơ điụxit (NO2), SO2, CO, H2S và cỏc loại khớ halogen (clo, brom, iot) Cỏc hợp chất flo Cỏc chất tổng hợp (ete, benzen). Cỏc chất lơ lửng (bụi rắn, bụi lỏng, bụi vi sinh vật), nitrat, sunfat, cỏc phõn tử carbon, sol khớ, muội, khúi, sương mự… Cỏc loại bụi nặng, bụi đất, đỏ, bụi kim loại như đồng, chỡ, sắt, kẽm, nikel, thiếc… Khớ quang húa như Ozon (O3), FAN, FB2N, Nox… Chất thải phúng xạ, Nhiệt. Tiếng ồn Sỏu tỏc nhõn ụ nhiễm: cỏc loại ụxit, cỏc hợp chất fli, cỏc chất tổng hợp và cỏc loại bụi nặng sinh ra chủ yếu do quỏ trỡnh đốt chỏy nhiờn liệu và sản xuất cụng nghiệp. Cỏc tỏc nhõn ụ nhiễm khụng khớ cú thể phõn thành 2 dạng: dạng hơi khớ và dạng phõn tử nhỏ. Phần lớn cỏc tỏc nhõn ụ nhiễm đều gõy tỏc hại đối với sức khỏe con người: Bảng 1: Tỏc nhõn gõy ụ nhiễm khụng khớ Tỏc nhõn ụ nhiễm Nguồn phỏt sinh Tỏc dụng bệnh lý đối với người Andehit Từ quỏ trỡnh phõn ly dầu, mỡ và glyxerin bằng phương phỏp nhiệt Gõy buồn phiền, cỏu gắt, làm ảnh hưởng đến bộ mỏy hụ hấp Amoniac Từ quỏ trỡnh húa học trong sản xuất phõn đạm, sơn hay thuốc nổ Gõy viờm tấy đường hụ hấp Asin (AsH2) Từ quỏ trỡnh hàn nối sắt, thộp hoặc sản xuất que hàn cú chứa acsen Làm giảm hồng cầu trong mỏu tỏc hại thận, gõy bệnh vàng da Carbon Ống xả khớ ụ tụ, xe mỏy, ống khúi đốt than Giảm bớt khả năng lưu chuyển ụxi trong mỏu Clo Tẩy vảo sợi và cỏc quỏ trỡnh húa học tương tự Gõy nguy hại đối với toàn bộ đường hụ hấp và mắt Hidroxianit Khúi phun ra, cỏc lũ chế biến húa chất, mạ kim loại. Gõy tỏc hại đối với tế bào thần kinh, đau đầu, làm khụ họng, mờ mắt Hidro florua Tinh luyện dầu khớ, khắc kớnh bằng axit, sản xuất nhụm, phõn bún. Gõy mỏi mệt toàn thõn Hidro sunfit Cụng nghiệp húa chất và tinh luyện nhiờn liệu cú nhựa đường Giống mựi trứng thối, gõy buồn nụn, gõy kớch thớch mắt và họng Nitơ ụxit Ống xả khúi ụ tụ, xe mỏy, cụng nghệ làm mềm húa than Gõy ảnh hưởng đến bộ mỏy hụ hấp, muội xõm nhập vào phổi Sunfua điụxit Quỏ trỡnh đốt than và dầu khớ Gõy tức ngực, đau đầu, nụn mửa Tro, muội, khúi Từ lũ đốt ở cỏc ngành cụng nghiệp Đau mắt và cú thể gõy bệnh ung thư (Nguồn: Giỏo trỡnh cơ sở khoa học mụi trường, NXB ĐHQG, 2004) Tỏc nhõn ụ nhiễm thường được chia làm 2 loại: sơ cấp và thứ cấp. SO2 sinh ra do đốt chỏy than là tỏc nhõn ụ nhiễm sơ cấp. Nú tỏc động tới bộ phận tiếp nhận một cỏch trực tiếp. Sau đú, khớ này lại liờn kết với O2 và H2O của khụng khớ sạch để tạo thành H2SO4 rơi xuống đất cựng với nước mưa, làm thay đổi pH của đất và của thủy vực , tỏc động xấu tới nhiều thực vật, động vật và vi sinh vật. Như vậy, mưa axit là tỏc nhõn ụ nhiễm thứ cấp được tạo thành do sự kết hợp H2O với SO2. Cũng cú những trường hợp cỏc tỏc nhõn khụng gõy ụ nhiễm, liờn kết quang húa với nhau để tạo thành tỏc nhõn ụ nhiễm thứ cấp mới, gõy tỏc động xấu. Cơ thể phản ứng đối với cỏc tỏc nhõn ụ nhiễm theo nồng độ và theo thời gian. Sự phỏt thải lõu dài khớ flo sẽ gõy bệnh viờm da ở động vật: vật liệu cao su tiếp xỳc lõu với Ozon thỡ sẽ bị nứt. Nếu thời gian tỏc động ngắn sẽ khụng gõy cỏc hiện tượng tương tự. Cơ quan bảo vệ mụi trường của Mỹ biểu thị ụ nhiễm khụng khớ theo chỉ số chuẩn ụ nhiễm (PSI), theo ngưỡng an toàn và nguy hiểm đối với sức khỏe của người. PSI là một chỉ số thu được khi tớnh tới nhiều chỉ số ụ nhiễm, vớ dụ tổng cỏc hạt lơ lửng SO2, CO, O3, NO2 được tớnh theo àg/m3/giờ hoặc trong 1 ngày. Một số chất gõy ụ nhiễm khụng khớ nhõn tạo nguy hiểm nhất đối với con người và khớ quyển trỏi đất là CO2, SO2, CO và NO2. Carbon Đioxit (CO2) CO2 với hàm lượng 0.03% trong khớ quyển là nguyờn liệu cho quỏ trỡnh quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cõy xanh. Thụng thường, lượng CO2 sản sinh một cỏch tự nhiờn cõn bằng với lượng CO2 được sử dụng cho quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiờn liệu húa thạch và phỏ rừng đó làm cho quỏ trỡnh trờn mất cõn bằng, cú tỏc dộng xấu tới khớ hậu toàn cầu. Khớ CO2 và một số khớ khỏc, đặc biệt là hơi nước trong khớ quyển cú khả năng cho bức xạ Mặt trời đi qua và đến bề mặt đất. Hoffman và Wells (1987) khi đề cập đến cỏc khớ nhà kớnh trong quỏ khứ và tương lại đó nhấn mạnh, kể từ khi bắt đầu cuộc Cỏch mạng cụng nghiệp đến nay, lượng CO2 tăng lờn khoảng 25% và sẽ tăng lờn gấp 2 lần vào giữa thế kỷ sau. Trong khớ quyển, lượng CO2 ước tớnh khoảng 711x109 tấn. Sunfua Đioxit (SO2) SO2 là chất ụ nhiễm khụng khớ cú nồng độ thấp trong khớ quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. SO2 cú nguồn gốc tự nhiờn do nỳi lửa phun và nhõn tạo do đốt nhiờn liệu than, dầu, khớ đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua.v..v.. SO2 rất độc hại với sức khỏe con người và sinh vật, gõy ra cỏc bệnh về phổi, phế quản. SO2 trong khụng khớ khi gặp oxi và nước tạo thành axit, tập trung trong nước mưa gõy ra hiện tượng mưa axit. Mưa axit cú ảnh hưởn xấu tới cỏc hồ nước. Phần lớn cỏc hồ nước ở Bắc Âu bị axit húa. Riờng ở Canada cú 4000 hồ nước bị axit húa, cỏc sinh vật trong hồ đều chết. Mưa axit cú tỏc động xấu tới rừng và cỏc thảm thực vật xanh khỏc. Do bị mưa axit tàn phỏ, Thụy Điển mỗi năm tổn thất tới 4,5 triệu m3 gỗ. Sản lượng gỗ ở cỏc khu rừng phớa đụng nước Mỹ giảm bỡnh quõn mỗi năm 5% vỡ mưa axit. SO2 cũn gõy ra những sự cố nghiờm trọng như sương mự ở thủ đụ London nước Anh. Trong thực tế, đốt than và dầu chứa nhiều S tại cỏc nhà mỏy nhiệt điện là nguyờn nhõn chớnh tạo ra SO2. Đó cú thời kỳ, người ta cho rằng chỉ cần xõy ống khúi nhà mỏy thật cao để đưa khớ thải lan truyền xa là giải quyết được vấn đề ụ nhiễm SO2. Để loại trưa ảnh hưởng của khớ SO2 đối với mụi trường sinh ra do đốt than, dầu, người ta thường dựng kết hợp cả ba phương phỏp: tuyển tỏch S từ nguyờn liệu ban đầu, tạo thành hợp chất chứa S ở dạng rắn trong tro và xỉ, xử lý khớ thải nhà mỏy trước khi đưa chỳng vào mụi trường. Carbon Monoxit (CO) CO được hỡnh thành do việc đốt chỏy khụng hết nhiờn liệu húa thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khỏc. Khớ thải từ cỏc động cơ xe mỏy là nguồn gõy ụ nhiễm CO chủ yếu ở cỏc thành phố. Smith (1984) cho biết hàng năm trờn toàn cầu sản sinh khoảng 600 triệu tấn CO. Riờng ở Mỹ hàng năm cú khoảng 65 triệu tấn. Phần lớn lượng khớ này được sinh ra do hoạt động của con người. CO khụng độc với thực vật vỡ cõy xanh cú thể chuyển húa CO thành CO2 và sử dụng nú tron quỏ trỡnh quang hợp. Vỡ vậy, thảm thực vật được xem là cỏc nhõn tự nhiờn cú tỏc dụng làm giảm ụ nhiễm CO. Bidwell và Fraser (1972) làm thớ nghiệm ngoài đồng với cỏc cõy họ đậu và thấy chỳng cú khả năng hấp thụ một lượng lớn CO, cú giỏ trị đạt tới 12-120kg/km2/ngày. Tỏc hại của khớ CO đối với con người và động vật xảy ra khi nú hũa hợp thuận nghịch với hemoglobin trong mỏu. 1.2. Tỏc hại của ụ nhiễm khụng khớ tới sức khỏe dõn cư. Trong nghiờn cứu này, tỏc giả dựa trờn những đỏnh giỏ đó cú từ trước của nước ngoài, từ đú sử dụng những số liệu tại Việt Nam để cho thấy được giỏ trị của việc giảm thiểu ụ nhiễm khụng khớ đem lại lợi ớch về sức khỏe cho người dõn như thế nào 1.2.1 Ảnh hưởng của sự thay đổi nồng độ cỏc chất lơ lửng (TSP, PM10) lờn sức khỏe người dõn. Ảnh hưởng tới số người tử vong. Theo nghiờn cứu của Indonesia, hậu quả chớnh của sự thay đổi 10àg/m3 PM10sẽ thay đổi giỏ trị giữa 0.31 đến 1.49%, trung bỡnh 0.96%. Một vài bỏo cỏo nghiờng về chiều hướng là sự thay đổi 10àg/m3 PM10sẽ thay đổi giỏ trị của số người tử vong tới 1%. Trong khoảng nghiờn cứu này, mức độ cú thể tin tưởng được là khi thay đổi 10àg/m3 PM10, số người tử vong sẽ dao động trong khoảng 0.33 đến 2.06%, trung bỡnh 1.30%. Mặc dự những nghiờn cứu tương tự khụng được bảo đảm tại Indonesia, nhưng cú một trong số những hậu quả giống nhau. Tử vong hàng năm và TSP tại Bandung được bỏo cỏo từ 1983 đến 1989. Theo đú, sự thay đổi 10àg/m3 TSP sẽ thay đổi 0.695% số người tử vong. Nếu thừa nhận tỷ lệ tử vong tiềm ẩn là 0.01. Điều này tương ứng với 1.26% thay đổi trong số người tư vong với 10àg/m3 trong PM10. Nếu tỷ lệ tử vong tiềm ẩn là 0.007, thỡ 10àg/m3 thay đổi PM10 sẽ thay đổi 0.99% số người tử vong. Những ngày làm việc bị hạn chế. Những ngày làm việc bị hạn chế (RAD – Restricted Activity Days) bao gồm những ngày bệnh nhõn nằm trờn giường, khụng làm việc và những ngày mà họ khụng thể đúng gúp hết năng suất cho cụng việc (bị cỳm, ốm, …) Theo những nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia của Mỹ, ngoài việc tớnh tới nồng độ TSP và PM10 trong khụng khớ, cũn một chỉ số khỏc, đú là FP (Fine Particles – nồng độ những hạt cú đường kớnh nhỏ hơn 2.5àg). Cỏc bệnh mức độ nhẹ ở trẻ em (Lower Respiratory Illness in Children) Hen suyễn Viờm phế quản món tớnh Cỏc triệu chứng về hụ hấp 1.2.2. Ảnh hưởng của nhiễm độc chỡ.(Lead) Chỡ là một loại độc tố đối với cơ thể con người, được sản sinh ra từ khúi bụi và rỏc thải tại cỏc lũ nấu chảy kim loại hoặc năng lượng từ cỏc thực vật tỏi sinh. Độc tố của chỡ trong khụng khớ xõm nhập vào cơ thể con người và thoỏt ra ngoài với tốc độ rất chậm. Nhiễm độc chỡ là nguyờn nhõn gõy ra rất nhiều hậu quả đối với sức khỏe. Những chẩn đoỏn ban đầu do nhiễm độc chỡ cú thể là cỏc bệnh về phỏt triển thần kinh đối với trẻ em, huyết ỏp cao và cỏc bệnh tim mạch đối với người trưởng thành. Đú là 2 căn bệnh được dựng để ước lượng việc giảm độc tố của chỡ trong khụng khớ đối với với sức khỏe người dõn. Hậu quả của nhiễm độc chỡ với cỏc bệnh huyết ỏp đối với người trưởng thành. Theo những nghiờn cứu từ trước, sử dụng dữ liệu của NHANES II, do trung tõm quốc gia về thống kờ sức khỏe Hoa Kỳ (National Center for Health Statistics), để thấy được sự liờn quan giữa lượng chỡ trong mỏu và huyết ỏp. Những nghiờn cứu này cho thấy độ tuổi từ 40 đến 59 cú nguy cơ tiềm ẩn dẫn đến cỏc bệnh về huyết ỏp cao nhất. Ngoài độ tuổi này, những nguy cơ giảm xuống do cỏc bệnh cú thể phỏt hiện sớm. Hơn nữa, lượng chỡ trong mỏu vượt quỏ ngưỡng từ 7 tới 34àg/dl mỏu mới dẫn tới nguy cơ mắc cỏc bệnh về huyết ỏp. Bờn cạnh đú, nghiờn cứu cũng cho thấy hậy quả của nhiễm độc chỡ trong mỏu tới bệnh cao huyết ỏp, và việc tăng huyết ỏp sẽ là nguy cơ cao cho việc gõy ra cỏc bệnh tim mạch. Vớ dụ, việc hỳt thuốc lỏ, choresterol, và bệnh tõm trương là những nhõn tố tỏc động tới bệnh CHD (coronary heart disease – một loại bệnh liờn quan tới vành tim). Bờn cạnh những nghiờn cứu về bệnh CHD, cỏc bỏo cỏo cũn cảnh bỏo về căn bệnh bắt nguồn từ cao huyết ỏp, mà tỷ lệ tử vong khi mắc phải bệnh này rất cao, đú là chứng trương tim (diastolic blood pressure). Bệnh cao huyết ỏp. Cao huyết ỏp là bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 40 đến 59. Tuy nhiờn theo những nghiờn cứu mới đõy, bệnh này giờ khụng loại trừ bất cứ độ tuổi nào, từ 20 tới 70 tuổi đều cú thể mắc phải. Hậu quả của chỡ trong mỏu tới sự phỏt triển hệ thần kinh ở trẻ em. Nghiờn cứu về hậu quả của nhiễm độc chỡ tới sự phỏt triển hệ thần kinh ở trẻ em, xuất hiện những hậu quả sau: Giảm trớ thụng minh. Những ký ức trong những khoảng thời gian ngắn bị mất. Khả năng đọc và đỏnh vần bị giảm sỳt. Suy giảm thị giỏc. Khả năng hũa nhập với mụi trường kộm đi. Phỏ vỡ cư xử với bạn bố cựng lớp. Suy giảm khả năng phản ứng với thời gian. Theo những cuộc điều tra tại Boston, Cicinnati, Cleveland, và Port Pirie (Australia) đó nghiờn cứu mối quan hệ giữa những thống kờ khỏc giữa trớ thụng minh và nồng độ nhiễm độc chỡ trong mỏu ở trẻ em. Nghiờn cứu này chỉ ra rằ
Luận văn liên quan