Đề tài Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Thời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến sâu sắc từ xã hội cũ sang xã hội mới. Thời kỳ quá độ là một lịch sử tất yếu của xã hội, diễn ra một cách lâu dài độ dài ngắn của thời kỳ quá độ phụ thuộc vào đặc điểm của từng dân tộc, từng thời đại. Quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển từ xã hội TBCN đến xã hội CNCS.

pptx25 trang | Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 4963 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Con đường, biện pháp quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: CON ĐƯỜNG, BIỆN PHÁP QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.GVHD: NGUYỄN THỊ TÚ TRINHNhóm thực hiện: 5BTP.HCM, tháng 9 năm 2015BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCMKHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊBài báo cáo: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHThành viên thực hiệnBùi Văn Sự 3008140170Huỳnh Ngọc Quang 3008140018Hoàng Phi Tiến 3008140014Nguyễn Đình Gian 3008140143Trần Lâm Tới 3005140089Nguyễn Minh Tâm 3001140155Đoàn Thị Kim Bình 3001140156Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt NamThực chấtThời kì quá độ mang tính chất cách mạng của một sự chuyển biến sâu sắc từ xã hội cũ sang xã hội mới.Thời kỳ quá độ là một lịch sử tất yếu của xã hội, diễn ra một cách lâu dài độ dài ngắn của thời kỳ quá độ phụ thuộc vào đặc điểm của từng dân tộc, từng thời đại.Quá độ lên XHCN là khoảng thời gian chuyển từ xã hội TBCN đến xã hội CNCS.CNTBCNXHTHỜI KÌ QUÁ ĐỘTHỜI KÌ QUÁ ĐỘGồm hai loại hìnhQuá độ trực tiếp lên CNXH tiến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, là sự chuyển biến cách mạng gay go và quyết liệt.Quá độ gián tiếp lên CNXH từ tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội (bỏ qua giai đoạn phát triển tư sản). Việt Nam thuộc loại hình quá độ gián tiếp. Đặc điểm của thời kỳ quá độ Về lĩnh vực kinh tế: thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế.Lĩnh vực chính trị: gồm nhiều giai cấp : công nhân, nông dân, trí thức, tư sản. Lĩnh vực văn hóa xã hội: tồn tại nhiều tư tưởng và văn hóa khác nhau. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ Xây dựng nền tảng vật chất và kỉ thuật cho CNXHXây dựng các tiền đề về kinh tế, chính trị tư tưởng văn hóa cho XHCNCải tạo xh cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng trong đó lấy xây dưng làm trọng tâm.Nâng cao đời sống người dânQuan điểm của HCM về xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXHTrong lĩnh vực chính trị Phải giữ vững và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải luôn tự đổi mới, chỉnh đốn nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu có hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới.Mở rộng và củng cố mặt trận dân tộc thống nhất, nhất là liên minh công nhân, nông dân và trí thức do đảng cộng sản lãnh đạo.Về kinh tế Tăng năng suất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa XHCN. Về cơ cấu kinh tế, lấy nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng cố hệ thống thương nghiệp. Phát triển đồng đều giữa kinh tế thành thị và nông thôn. Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần.Về văn hóa - xã hộiĐề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và khoa học kĩ thuật trong xã hội chủ nghĩa. Nâng cao dân trí, đào tạo và sử dụng nhân tài.Phương châm, biện pháp trong quá trình quá độ lên CNXH ở Việt NamPhương châm   Quán triệt các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lenin, đồng thời tham khảo học tập kinh nghiệm của các nước. HCM đề ra hai nguyên tắc: Xây dựng CNXH là một hiện tượng phổ biến mang tính quốc tế. Xác định bước đi và biện pháp xây dựng CNXH xuất phát từ thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng của nhân dân.Biện phápThực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.Kết hợp xây dựng với bảo vệ tổ quốc.Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực hiện thắng lợi kế hoạch.Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI HIỆN NAY Ở NƯỚC TA Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Phát huy quyền làm chủ của nhân dân,khơi dậy mạnh mẽ các nguồn lực, trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với nhiệm vụ trau dồi bản lĩnh và bản sắc văn hóa dân tộc.THE END.CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE VÀ THEO DÕI !!!
Luận văn liên quan