Đề tài Công nghệ Wifi tại Việt Nam

Công nghệ Wifi tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại còn rất mới, nhưng nhu cầu sử dụng Wifi đang tăng lên nhanh chóng tại các nhà hàng, khách sạn, các quán cà phê. Những nơi này cung cấp Wifi miễn phí cho khách hàng. Số lượng người sử dụng máy tính xách ty cũng đang tăng lên nhanh chóng. Ngay cả những máy cũ đang tràn ngập trên thị trường cũng có sẵn chức năng nhận sóng Wifi mà không cần thiét bị kèm theo. Các sản phẩm điện tử khác như điện thoại di động, thiết bị nhắn tin. cũng đang tích hợp tính năng Wifi. Máy tính để bàn cũng có thể nâng cấp tính năng Wifi dễ dàng với bộ điều hợp Wifi giá rẻ gắn thêm, giúp người sử dụng truy cập internet mà không cần nối trực tiếp vào dây cáp mạng nữa. Hãy tưởng tượng những khả năng kết nối mà công nghệ WIFI có thể mang đến cho bạn. Với máy tính xách tay, giờ đây, bạn có thể gửi nhận e-mail từ bất cứ vị trí nào trong toà nhà, kết nối tới hệ thống mạng của văn phòng bạn từ một sân bay, trong một quán cà phê nào đó, hoặc trao đổi các file dữ liệu, trình diễn trong một phòng hội thảo. Tất cả những công việc đó có thể được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi mà không cần phải lo lắng đi tìm một điểm nối dây nào. Thậm chí, trong một văn phòng, giờ đây, không còn phải lo lắng về những vấn đề nối dây cáp mạng cho những nhân viên mới, không còn phải lo lắng về thiết lập thêm các hub hay router, những vấn đề vốn đã khá phức tạp. Ngay cả các hộ gia đình, cá nhân cũng có cơ hội sử dụng dịch vụ WI-FI mà không phải lo lắng đến các loại dây nối mạng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của internet tốc độ cao (ADSL, cáp) dùng tại nhà riêng và tại văn phòng, nhu cầu chia sẻ kết nối một cách nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tương lai của dịch vụ Wifi rất khả quan cũng như các sản phẩm không dây khác đã từng phát triển tại Việt Nam trước đây như điện thoại di động trong thập niên vừa qua. Điều này thể hiện nhu cầu sử dụng các dịch vụ di động đang gia tăng trong mọi khía cạnh của ngành công nghệ thông tin và truyền thông. Wifi được xếp vào bảng xếp hạng “Xu hường 10 công nghệ hàng đầu” theo Mercury News - một tờ báo in và báo điện tử lớn nhất ở Silicon Valley. Như vậy, có thể nói rằng công nghệ Wifi là một bước đột phá của ngành công nghệ thông tin trong thế kỉ 21 này. Đây là một công nghệ có tính ứng dụng cao do vậy đòi hỏi sự nghiên cứu rất kĩ càng, và có tầm chuyên môn.

doc21 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3917 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ Wifi tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài tập thuyết trình Đề tài: Công nghệ Wifi tại Việt Nam Các thành viên: 1. Văn Hùng Sơn lớp Nhật 2. Nguyễn Thị Bích Thảo lớp Anh 1 3. Bùi Mai Linh lớp Anh 1 4. Hoàng Thị Quỳnh lớp Anh 1 5. Trần Thị Hân lớp Anh 1 6. Nguyễn Thị Luyến lớp Anh 1 7. Vũ Thị Nguyệt Minh lớp Anh 1 8. Nguyễn Thị Hiền lớp Anh 1 9. Lê Thị Thu Hằng lớp Anh 1 10. Trần Thu Dương lớp Anh 2  Lý do lựa chọn đề tài: Công nghệ Wifi tại Việt Nam ở thời điểm hiện tại còn rất mới, nhưng nhu cầu sử dụng Wifi đang tăng lên nhanh chóng tại các nhà hàng, khách sạn, các quán cà phê... Những nơi này cung cấp Wifi miễn phí cho khách hàng. Số lượng người sử dụng máy tính xách ty cũng đang tăng lên nhanh chóng. Ngay cả những máy cũ đang tràn ngập trên thị trường cũng có sẵn chức năng nhận sóng Wifi mà không cần thiét bị kèm theo. Các sản phẩm điện tử khác như điện thoại di động, thiết bị nhắn tin... cũng đang tích hợp tính năng Wifi. Máy tính để bàn cũng có thể nâng cấp tính năng Wifi dễ dàng với bộ điều hợp Wifi giá rẻ gắn thêm, giúp người sử dụng truy cập internet mà không cần nối trực tiếp vào dây cáp mạng nữa. Hãy tưởng tượng những khả năng kết nối mà công nghệ WIFI có thể mang đến cho bạn. Với máy tính xách tay, giờ đây, bạn có thể gửi nhận e-mail từ bất cứ vị trí nào trong toà nhà, kết nối tới hệ thống mạng của văn phòng bạn từ một sân bay, trong một quán cà phê nào đó, hoặc trao đổi các file dữ liệu, trình diễn trong một phòng hội thảo. Tất cả những công việc đó có thể được thực hiện nhanh chóng và tiện lợi mà không cần phải lo lắng đi tìm một điểm nối dây nào. Thậm chí, trong một văn phòng, giờ đây, không còn phải lo lắng về những vấn đề nối dây cáp mạng cho những nhân viên mới, không còn phải lo lắng về thiết lập thêm các hub hay router, những vấn đề vốn đã khá phức tạp. Ngay cả các hộ gia đình, cá nhân cũng có cơ hội sử dụng dịch vụ WI-FI mà không phải lo lắng đến các loại dây nối mạng. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của internet tốc độ cao (ADSL, cáp) dùng tại nhà riêng và tại văn phòng, nhu cầu chia sẻ kết nối một cách nhanh chóng, dễ dàng, hiệu quả đang trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tương lai của dịch vụ Wifi rất khả quan cũng như các sản phẩm không dây khác đã từng phát triển tại Việt Nam trước đây như điện thoại di động trong thập niên vừa qua. Điều này thể hiện nhu cầu sử dụng các dịch vụ di động đang gia tăng trong mọi khía cạnh của ngành công nghệ thông tin và truyền thông. Wifi được xếp vào bảng xếp hạng “Xu hường 10 công nghệ hàng đầu” theo Mercury News - một tờ báo in và báo điện tử lớn nhất ở Silicon Valley. Như vậy, có thể nói rằng công nghệ Wifi là một bước đột phá của ngành công nghệ thông tin trong thế kỉ 21 này. Đây là một công nghệ có tính ứng dụng cao do vậy đòi hỏi sự nghiên cứu rất kĩ càng, và có tầm chuyên môn. Chúng tôi lựa chọn để thuyết trình không chỉ muốn giới đem đến cho các bạn cái nhìn sâu sắc về công nghệ Wifi nói chung mà còn muốn cùng các bạn thảo luận về vấn đề công nghệ Wifi ở Việt Nam hiện nay. Lịch sử Wifi: Lịch sử tên gọi Wifi:  Tên gọi Wifi được bắt nguồn từ việc hợp nhất các chuẩn kết nối không dây tại Mỹ, khởi nguồn từ năm 1985. Nhờ sự thành công của mạng hữu tuyến Ethernet, một số công ty bắt đầu nhận ra rằng việc xác lập một chuẩn không dây chung là rất quan trọng. Sau một thời gian thương thảo, 6 công ty bao gồm Intersil, 3Com, Nokia, Aironet (về sau được Cisco sáp nhập), Symbol và Lucent đã tuyên bố liên kết với nhau để tạo ra Liên minh tương thích Ethernet không dây WECA. WECA ra đời với mục đích xác nhận sản phẩm của những nhà cung cấp mạng phải tương thích thực sự với nhau. Tuy nhiên, các thuật ngữ như “tương thích WECA” hay “tuân thủ IEEE 802.11b” vẫn gây bối rối đối với cả cộng đồng. Công nghệ mới cần một cách gọi thuận tiện đối với người tiêu dùng. Các chuyên gia tư vấn đề xuất một số cái tên như “FlankSpeed” hay “DragonFly”… nhưng, mọi chuyện vẫn dậm chân tại chỗ. Cuối cùng, một cái tên “may mắn” nhận được sự đồng thuận của tất cả các phía: đó là tên gọi Wifi. Người ta lý giải rằng, cách gọi “Wi-Fi” đơn giản, dễ nhớ lại nghe như có vẻ công nghệ chất lượng cao bởi nó gần với từ hi-fi. Thế là cái tên Wi-Fi ra đời. Cách giải thích “Wi-Fi có nghĩa là wireless fidelity” về sau này người ta mới nghĩ ra. Chính vì thế, thực chất tên gọi Wi-Fi chỉ là một cái tên đặt ra cho dễ gọi chứ không có nghĩa gì ban đầu. Sự ra đời của công nghệ Wifi: Wi-Fi dường như còn đặc biệt hơn nếu bạn nhìn vào xuất xứ của nó: trên thực tế nó đã được sinh ra bởi một cơ quan Chính phủ Mỹ, từ một vùng quang phổ vô tuyến vốn được nhiều người coi là "những dải tần vô nghĩa". Nhiều khi, các nhà kinh doanh công nghệ thường phải dựa vào Chính phủ để có thể tiến hành một số phần việc quan trọng của họ, đó là tài trợ cho nghiên cứu cơ bản và sau đó là mua các thành phẩm khi chúng nổi lên trên thị trường. Nhưng trong trường Wi-Fi, Chính phủ dường như đã rất tích cực thực hiện một sự đổi mới dẫn đường, như Mitchell Lazarus, một chuyên gia điều hành trong lĩnh vực viễn thông đã phát biểu: "Wi-Fi là một tạo hoá của luật pháp, nó được tạo ra chủ yếu bởi các nhà luật sư hơn là bởi các kỹ sư". Wi-Fi chắc chắn sẽ không tồn tại nếu như không có một quyết định do Uỷ ban Truyền thông Liên bang (FCC) - Cơ quan điều tiết trong lĩnh vực viễn thông của Mỹ thực hiện vào năm 1985, nhằm mở ra các dải tần quang phổ vô tuyến, cho phép sử dụng chúng mà không cần phải xin giấy phép của Chính phủ. Đây là một sự kiện chưa từng thấy vào thời kỳ đó, bởi không giống như các kênh vô truyến, có rất ít vùng quang phổ không phải đăng ký. Nhưng FCC đã mở ra một vùng quang phổ từ các dải tần công nghiệp, khoa học và y học cho phép giới kinh doanh truyền thông sử dụng. Các băng tần được cho là "vô nghĩa" có tần số 900MHz, 2,4GHz và 5,8GHz lúc đó đã được phân bố cho các thiết bị sử dụng năng lượng tần số vô tuyến vì những mục đích phi truyền thông, như lò vi sóng chẳng hạn dùng sóng vô tuyến để làm nóng thức ăn. FCC đã làm cho chúng thích hợp cả với các mục đích truyền thông với điều kiện rằng, bất kỳ một thiết bị nào sử dụng các dải tần đó sẽ đều phải khử được sự giao thoa từ các thiết bị khác. Họ có thể làm được như vậy nhờ một công nghệ "phổ mở rộng", được triển khai ban đầu vì mục đích quân sự, nó có thể phân bố một tín hiệu vô tuyến trên một phạm vi tần số rộng lớn, ngược lại với cách tiếp cận thông thường trong việc truyền một tần số đơn, đã được xác định trước. Điều này làm cho tín hiệu vừa khó có thể ngăn chặn và cũng ít bị gây nhiễu hơn. Vào năm 1985, với một sự cởi mở về luật lệ như vậy, nhưng vẫn chưa có gì đặc biệt xảy ra. Điều đã thực sự thúc đẩy Wi-Fi chính là sự thành lập một tiêu chuẩn trong phạm vi ngành công nghiệp. Ban đầu các nhà phân phối các thiết bị vô tuyến cho các mạng cục bộ (mạng LAN) như Proxim và Symbol đã triển khai các loại thiết bị riêng của mình, hoạt động trên các dải tần không đăng ký, tức là thiết bị của một chủ này không thể giao tiếp với thiết bị của chủ khác. Được truyền cảm hứng bởi sự thành công của Ethernet - một tiêu chuẩn nối mạng bằng dây dẫn, một loạt các chủ thiết bị vô tuyến nhận thức được rằng họ cần có một tiêu chuẩn vô tuyến chung. Năm 1988, các nhà chuyên gia về công nghệ Wi-Fi thuộc các hãng NCR Corp. và Bell Labs đã tiếp cận tới Viện Kỹ thuật Điện và Điện tử (IEEE), nơi đã thành lập một uỷ ban mang tên 802.3 để xác định tiêu chuẩn Ethernet. Một uỷ ban mới mang tên 802.11 đã được thành lập do ông Hayes thuộc NCR Corp. làm Chủ tịch và các cuộc thảo luận đã được bắt đầu. Đã tốn khá nhiều thời gian để các nhà chế tạo nhất trí về các định nghĩa và soạn thảo ra một tiêu chuẩn được 75% thành viên Uỷ ban chấp nhận. Cuối cùng đến năm 1997, uỷ ban này đã đi đến nhất trí về các thông số cơ bản. Nó cho phép truyền dữ liệu với tốc độ 2 megabit/giây, sử dụng cả hai công nghệ tiếp phát tần số (Frequency Hopping) và truyền trình tự thuận (Direct-Sequence Transmission). Tiêu chuẩn mới đã được ban hành vào năm 1997 và ngay lập tức các kỹ sư đã bắt đầu sáng tạo các nguyên mẫu thiết bị tuân theo tiêu chuẩn này. Hai phương án mang tên 802.11b (cho phép hoạt động trên dải tần 2,4GHz) và 802.11a (hoạt động trên dải tần 5,8GHz) đã được thông qua vào tháng 9/1999 và tháng 12/2000. Quá trình đi vào cuộc sống: Công nghệ kết nối cục bộ không dây đã được chuẩn hóa, có tên thống nhất và đã đến lúc cần một nhà vô địch để thúc đẩy nó trên thị trường. Wi-Fi đã tìm được Apple, nhà sản xuất máy tính nối tiếng với những phát minh cấp tiến. “Quả táo” tuyên bố nếu hãng Lucent có thể sản xuất một bộ điều hợp adapter với giá chưa đầy 100 USD thì họ có thể tích hợp một khe cắm Wi-Fi vào mọi chiếc máy tính xách tay. Lucent đáp ứng được điều này và vào tháng 7/1999, Apple công bố sự xuất hiện của Wi-Fi như một sự lựa chọn trên dòng máy iBook mới của họ, sử dụng thương hiệu AirPort. Điều này đã hoàn toàn làm thay đổi thị trường mạng không dây. Các nhà sản xuất máy tính khác lập tức ồ ạt làm theo. Wi-Fi nhanh chóng tiếp cận với người tiêu dùng gia đình trong bối cảnh chi tiêu cho công nghệ ở các doanh nghiệp đang bị hạn chế năm 2001. Wi-Fi sau đó tiếp tục được thúc đẩy nhờ sự phổ biến mạnh mẽ của kết nối Internet băng rộng tốc độ cao trong các hộ gia đình và trở thành phương thức dễ nhất để cho phép nhiều máy tính chia sẻ một đường truy cập băng rộng. Khi công nghệ này phát triển rộng hơn, các điểm truy cập thu phí gọi là hotspot cũng bắt đầu xuất hiện ngày một nhiều ở nơi công cộng như cửa hàng, khách sạn, các quán café. Trong khi đó, Ủy ban liên lạc liên bang Mỹ FCC một lần nữa thay đổi các quy định của họ để cho phép một phiên bản mới của Wi-Fi có tên 802.11g ra đời, sử dụng kỹ thuật dải phổ rộng tiên tiến hơn gọi là truy cập đa phân tần trực giao OFDM (orthogonal frequency-division multiplexing) và có thể đạt tốc độ lên tới 54 Mb/giây ở băng tần 2,4 Ghz. Công nghệ Wifi Wifi là gì Wifi (Wireless Fidelity) là tên gọi mà các nhà sản xuất đặt cho một chuẩn kết nối không dây (IEEE 802.11), công nghệ sử dụng sóng radio để thiết lập hệ thống kết nối mạng không dây. Đây là công nghệ mạng được thương mại hoá tiên tiến nhất thế giới hiện nay. Các chuẩn Wifi: Về công nghệ, hiện nay Wi-Fi đã chứng nhận 3 chuẩn về mạng cục bộ không dây và 1 chuẩn về an ninh cho các loại mạng này, bao gồm: Chuẩn mạng 802.11a Chuần mạng 802.11b Chuẩn mạng 802.11g Chuẩn an ninh Wi-Fi Protected Access (WPA) Chuẩn 802.11b là chuẩn đầu tiên được chứng nhận có tốc độ 11Mbps trong dãy tần số 2.4GHz. Đây là chuẩn đang được sử dụng phổ biến nhất hiện nay nên nhiều người vẫn xem Wi-Fi là 802.11b và ngược lại. Hiện nay, các thiết bị chuẩn này có giá thành thấp và được “build-in” vào sẵn trong các thiết bị như máy tính xách tay, máy trợ giúp cá nhân hay cả điện thoại di động. Chuẩn kế tiếp là 802.11a cải thiện khuyết điểm về tốc độ và nâng lên được 54Mbps. Tuy nhiên, chuẩn này dùng tần số 5Ghz và không tương thích ngược với 802.11b (vốn đã rất phổ biến) nên không được chấp nhận rộng rãi. Cải thiện vấn đề này, 802.11g ra đời với cả 2 ưu điểm về tốc độ cao (54Mbps) và tương thích ngược với chuẩn 802.11b. Chuần này chỉ thua 802.11a ở điểm là có ít kênh tần số hơn. Cấu tạo một mạng Internet không dây Wifi: Một mạng Internet không dây Wifi thường gồm ba bộ phận cơ bản: điểm truy cập (Access Point – AP) card giao tiếp mạng (Network Interface Card - NIC) bộ phận thu phát, kết nối thông tin tại các nút mạng gọi là Wireless CPE (Customer Premier Equipment). Trong đó, Access Point đóng vai trò trung tâm của toàn mạng, là điểm phát và thu sóng, trao đổi thông tin với tất cả các máy trạm trong mạng, cho phép duy trì kết nối hoặc ngăn chặn các máy trạm tham gia vào mạng. Một Access Point có thể cho phép tới hàng nghìn máy tính trong vùng phủ sóng truy cập mạng cùng lúc. So sánh Wifi với các công nghệ không dây phổ biến khác:   Công dụng  Tốc độ  Tầm hoạt động  Năng lượng sử dụng  Ứng dụng   Wifi  kết nối Internet không dây  từ 54 Mb/ giây đến 200 Mb/giây  100 m  ngốn khá nhhiều điện  nối các thiết bị gia dụng như TV, đầu DVD... với máy tính sử dụng trong gia đình, văn phòng, quán cafe và một số trung tâm thành phố lớn   Bluetooth  truyền dữ liệu giữa các thiết bị di động, kết nối tai nghe với điện thoại.  3Mb/giây  30m  điện năng thấp  trong các thiết bị: điện thoại di động, máy ảnh số, laptop, PC và đầu máy chơi game...   Wibree  gửi một lượng dữ liệu nhỏ giữa hai thiết bị  vài Kb/giây   cần ít năng lượng  đồng hồ, bộ cảm biến game, thiết bị y tế   Zigbee  truyền thông tin tới nhiều thiết bị cùng lúc (mesh network) thay vì chỉ có hai thiết bị tương tác với nhau  256 Kb/ giây  từ 75m đến vài trăm m  cần ít năng lượng  hệ thống tự động tại các hộ gia đình như chiếu sáng và sưởi ấm   NFC  truyền dữ liệu  vài Kb/ giây  vài cm   điện thoại NFC dùng để thanh toán hoá đơn khi người sử dụng uống cafe hay mua báo...   USB không dây  kết nối với máy tính mà không cần dây cáp  2Gb/giây   không tiêu tốn quá nhiều điện  kết nối máy in, máy ảnh, ổ cứng rời... với máy tính   Dect  thực hiện các cuộc gọi bằng điện thoại cố định không dây   100m   Dect được hỗ trợ thêm dịch vụ VoIP và radio giúp nghe đài trên Internet, tra cứu danh bạ điện thoại trực tuyến   Những nét đặc trưng tiêu biểu của công nghệ Wifi: Tính di động: có thể truy cập dữ liệu khi đang di chuyển, nâng cao hiệu quả truy xuất dữ liệu. Tốc độ triển khai nhanh và dễ dàng: không gặp phải nhứng vấn đề về lắp đặt cáp mạng. Tính mềm dẻo: có thể thiết lập những nhóm mạng nhỏ một cách nhanh chóng, việc mở rộng mạng là dễ dàng vì môi trường mạng sẵn có ở mọi nơi; đây là nét hấp dẫn nhất của công nghệ Wifi đối với các khách hàng như các nhà quản lý khách sạn, sân bay, ga tàu lửa, thư viện hay quán cà phê... Chi phí: có thể giảm khi sử dụng công nghệ Wifi, thiết bị 802.11 có thể dùng để tạo cầu nối không dây giữa hai toà nhà; để thiết lập một cầu nối không dây cần những chi phí ban đầu như thiết bị ngoài trời, các điểm truy cập và những giao tiếp không dây. Ngoài chi phí thiết yếu ban đầu, Wifi chỉ có chi phí hoạt động định kỳ hàng tháng là không đáng kể. Hơn nữa, các liên kết không dây điểm rẻ hơn so với việc thuê đường truyền của các công ty điện thoại. Ứng dụng trên các sản phẩm:  Laptop, PDA, Điện thoại đi động: Laptop được xem là các thiết bị đi đầu trong việc tích hợp wifi. Nếu như với các sản phẩm trước đây, thông quan cổng PCI, chúng ta hoàn toàn có thể kết nối bình thường. Thì nay, cùng với thế hệ các máy tính Centrino của Intel, wifi được xem như một phần của máy tính, một phần không thể thiếu để người dùng có thể lướt web bất cứ nơi đâu. Ra đời sau, nhưng đến nay, các thế hệ PDA tích hợp wifi ngày càng hoàn thiện về tốc độ, khả năng kết nối. Hiện trên thị trường, các dòng sản phẩm như Pocket PC, Palm, SmartPhone... cho đến các sản phẩm điện thoại mới nhất như Nokia, Samsung... đều được tích hợp wifi. Nhằm đáp ứng việc các thiết bị di động kết nối cũng như lướt web, nhiều website lớn trên thế giời cũng có những trang web với định dạng riêng nhằm hướng đến đối tượng riêng, bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng, các công cụ hỗ trợ ngày càng nhiều, vì thế wifi đang là xu hướng không thể thiếu đối với các thiết bị di động. Máy ảnh, Game Console hay thiết bị nghe nhạc: Trào lưu kết nối không dây không chỉ có ở điện thoại, laptop mà nó còn có cả ở máy ảnh. Với chiếc máy ảnh có kết nối wifi, bạn làm được nhiều hơn có thể, bạn có thể truy cập đến máy in, truyền dữ liệu đến máy tính, trao đổi thông tin, dữ liệu... bên cạnh đó, với các máy ảnh của Kodak, bạn còn có thể truy cập vào trang chủ của họ để lưu giữ những sáng tạo của mình. Với xu hướng tích hợp tất cả trong một như hiện nay, máy ảnh còn là nơi sản xuất các chương trình video và đưa trực tuyến lên mạng internet. Game Console, máy nghe nhạc MP3 cũng vào cuộc với các sản phẩm tích hợp sẵn wifi. Phiên bản PSP 60G của Sony đang là chuẩn thiết bị cho các máy chơi game tích hợp wifi, qua đó, người dùng có thể download, cập nhật các game mới, chơi trực tuyến với những người khác, cũng như chia sẽ các game mới, trao đổi thông tin giữa các game thủ với nhau. MusicGremlin rồi đến Zune của Microsoft.... là những sản phẩm nổi tiếng thuộc các dòng sản phẩm máy nghe nhạc tích hợp wifi, với sự tiện ích, chia sẻ nhanh chóng dữ liệu, việc tải các bài hát, đoạn phim về máy không còn là khó khăn. Với phương thức kết nối đơn giản và dễ dàng, chắc chắn đây là những tích hợp tiện ích, tiết kiệm thời gian cho người dùng khi bỏ qua kết nối với PC để cập nhật những bản nhạc. Xu hướng tất cả trong một sẽ mặc nhiên xuất hiện trong nhiều thiết bị, và khi đó, bạn khó phân biệt tên gọi của một thiết bị nào cụ thể. Tuy nhiên, việc tích hợp wifi được xem như hiển nhiên, một công cụ kết nối nhanh chóng và phổ biến nhất hiện nay. Một số sản phẩm của Wifi: @ Đối với nhà riêng: FON2100 ("La Fonera") Trạm truy cập WiFi Thiết bị FON2100 (“La Fonera”) giúp bạn chia sẻ truy cập internet tốc độ cao như ADSL hay Cáp internet cho mọi người trong gia đình. Bạn có thể tận dụng thêm các tính năng khác ngoài việc truy cập internet như: chia sẻ các tập tin dữ liệu, âm nhạc, hình ảnh hoặc trò chơi. Hầu hết các máy vi tính xách tay đều có sẵn chức năng nhận sóng WiFi rất thuận lợi trong việc ứng dụng các tính năng chia sẻ trên. Ngoài ra bạn cũng có thể dễ dàng dùng máy vi tính để bàn thông thường để nhận sóng WiFi nếu gắn thêm một bộ điều hợp WiFi như thiết bị điều hợp WiFi FN-G54U gắn ở cổng USB. FN-G54U Bộ điều hợp WiFi USB 2.0 Khi bạn có một số máy vi tính để bàn trong nhà và bạn cần dùng WiFi, bạn sẽ làm gì? Tất cả mọi việc bạn cần làm là mua một bộ điều hợp WiFi FN-G54U gắn vào và trong vài phút, bạn đã có thể truy cập web, chia sẻ tập tin dữ liệu, âm nhạc, hình ảnh mà không cần nối dây mạng giữa các máy. Để tối ưu hóa cho cấu hình WiFi @ nhà riêng, bạn hãy sử dụng bộ điều hợp WiFi FN-G54U chung với bộ phát sóng WiFi FON2100 và tận hưởng những tiện ích của WiFi trong căn nhà của mình. @ Đối với văn phòng: FON2100 ("La Fonera") Trạm truy cập WiFi Tại sao bạn phải lo lắng về hệ thống dây cáp mạng máy tính rắc rối và bề bộn trong văn phòng? Với WiFi, các thiết bị văn phòng của bạn sẽ được nối mạng và chia sẻ internet, dữ liệu, máy in một cách nhanh chóng và gọn gàng. Chỉ cần gắn thiết bị FON2100, bạn có thể di chuyển thiết bị trong văn phòng khi cần thiết mà không cần phải thiết lập lại hệ thống dây cáp mạng. Trạm truy cập FON2100 phát ra 2 mạng WiFi song song độc đáo, cho phép bạn chia sẻ một kết nối internet an toàn cho khách hàng và đối tác tư vấn, trong khi nhân viên của công ty có thể sử dụng một mạng WiFi riêng biệt. FN-G54U Bộ điều hợp WiFi cổng USB 2.0 Tại sao bạn luôn gặp trục trặc với dây cáp mạng chạy vòng quanh văn phòng? Sử dụng WiFi cho máy tính để bàn giúp bạn tận hưởng chia sẻ internet, dữ liệu, in ấn và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động, giảm bớt các chi phí không cần thiết . Công nghệ Wifi được sử dụng rộng rãi trên thế giới: Nhiều tổ chức, công ty đã ứng dụng công nghệ Wifi một cách linh hoạt nhằm phục vụ cho các hoạt động phát triển của họ. Tại cửa hàng cắt tóc ở Đông Nothport, New York, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, ông chủ cửa hàng đã lắp đặt một mạng Wifi để cho khách hàng có thể sử dụng kết nối Internet không dây tốc độ cao. Với một máy tính xách tay, khách hàng của ông ta có thể vừa lướt Web để chọn một kiểu tóc, vừa đọc email hoặc có thể làm việc trong khi chờ đến lượt mình. Ông chủ cừa hàng cho biết: “Tôi đã lôi kéo được rất nhiều khách hàng là các nhạc sĩ hay doanh nhân tới đây, một vài người thậm chí còn biên tập video trực tuyến trong khi đang chờ đợi. Cửa hàng của chúng tôi không còn là cửa hàng cắt tóc kiểu xưa nữa” Công ty thực phẩm ăn liền Mỹ MacDonald là một ví dụ tiêu biểu. Hãng này đã thực hiện dự án thí điểm mạng không dây ở 75 nhà hàng tại San Francisco theo một hợp đồng ký với nhà cung cấp dịch vụ Internet Wayport Inc. Dự tính hệ thống mạng Wifi sẽ được kết nối t
Luận văn liên quan