Như chúng ta đã biết, thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành
của Nhà nước, là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà
nước. Ở nước ta hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về thuế. Theo tài
liệu thuế và kế toán thuế trong doanh nghiêp của PGS TS Nguyễn Văn Lợi, NXB
Tài chính, 2008 thì Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và
pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định nhằm
sử dụng cho mục đích công cộng. Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước
nhằm động viên một phần thu nhập của các chủ thể trong xã hội có được do lao
động, đầu tư, lưu trữ và chuyển dịch tài sản mang lại. Và Nhà nước sử dụng thuế
như một công cụ để điều tiết thu nhập xã hội nhằm tạo lập quỹ tiền tệ đáp ứng
nhu cầu tài chính của Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của mình. Điều đó chứng tỏ thuế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước.
Vai trò huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước của thuế thể hiện cụ thể
thông qua tỷ lệ thu được huy động từ thuế luôn chiếm trên 80% tổng Ngân sách và
ở nước ta hiện nay đóng góp khoảng 90% trên tổng thu Ngân sách. Ngoài ra, thuế
còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các quy định của luật thuế.
Hiện nay, hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam bao gồm rất nhiều sắc
thuế khác nhau, trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là một sắc thuế rất quan
trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ tạo
nguồn thu ổn định, vững chắc cho Ngân sách Nhà nước để đảm bảo số chi cho
Nhà nước mà còn điều tiết thu nhập của các nhà đầu tư; từ đó góp phần đảm bảo
công bằng xã hội. Nó cũng góp phần quản lý hoạt động đầu tư, kinh doanh phù
hợp theo giai đoạn phát triển của đất nước thông qua việc quy định đối tượng nộp
thuế, chịu thuế, sử sụng hiệu quả công cụ thuế suất và các chính sách ưu đãi thuế
thu nhập doanh nghiệp.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - HUẾ2
Nhằm mục đích đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, tăng cường vai
trò kiểm tra giám sát của Nhà nước trong việc thực hiện quản lý thuế, Quốc hội
khoá 11 kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật Quản lý Thuế. Luật Quản lý Thuế có
hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Để thực hiện Luật này, công tác quản lý thuế đã đổi
mới toàn diện bằng việc áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, nâng cao trách nhiệm
nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
Địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam là một trong những huyện
miền núi đang được nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Trước nhu
cầu đổi mới phát triển, công tác quản lý thuế trên địa bàn cũng đứng trước những
thách thức khó khăn cần một sự chuyển biến mạnh mẽ tích cực hơn nữa
Với những vấn đề bức thiết trên, nhu cầu nghiên cứu một đề tài về công tác
quản lý thuế sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn vừa tổng quát vừa cụ thể về kinh tế
xã hội nói chung và lĩnh lực về thuế nói riêng. Đó chính là lý do đề tài “Công tác
quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam”
75 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ............................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
5. Phạm vi của đề tài........................................................................................... 3
6. Kết cấu khóa luận ........................................................................................... 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 4
1.1. Một số nghiên cứu trước đây về thuế TNDN và quyết toán thuế TNDN.... 4
1.2 Đặc điểm của thuế TNDN ............................................................................ 5
1.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường .............................................. 6
1.4. Quá trình hình thành và phát triển của thuế TNDN .................................... 7
1.5. Một số vấn đề cơ bản trong Luật thuế TNDN có hiệu lực từ ngày
01/01/2009.......................................................................................................... 8
1.5.1. Đối tượng chịu thuế TNDN .................................................................. 8
1.5.2. Đối tượng nộp thuế TNDN ................................................................... 8
1.5.3. Căn cứ tính thuế .................................................................................... 9
1.5.4. Ấn định thuế ....................................................................................... 10
1.5.5. Ưu đãi thuế TNDN ............................................................................. 10
1.5.6. Đăng ký, kê khai, nộp thuế và quyết toán thuế TNDN ...................... 11
1.5.6.1 Đăng ký thuế ................................................................................. 11
1.5.6.2 Khai thuế ....................................................................................... 11
1.5.6.3 Nộp thuế ........................................................................................ 13
1.5.6.4 Quyết toán thuế ............................................................................. 13
1.6. Cơ chế quản lý thuế mới theo Luật quản lý thuế ngày 1/7/2007 .............. 15
1.6.1 Cơ chế tự khai tự nộp........................................................................... 15
1.6.2 Các điều kiện thực hiện cơ chế tự khai tự nôp thuế ............................ 15
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
1.6.3 Lợi ích của việc thực hiện cơ chế tự khai, tự nộp................................ 16
1.7. Quy trình quản lý khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế ban hành theo quyết
định1864/QĐ-TCT ngày 21/12/2011 ............................................................... 16
1.7.1 Quy trình quản lý khai thuế ................................................................. 17
1.7.1.1 Quản lý tình trạng kê khai thuế của NNT ..................................... 17
1.7.1.2 Xử lý hồ sơ khai thuế .................................................................... 17
1.7.1.3 Xử lý vi phạm về việc nộp hồ sơ khai thuế .................................. 18
1.7.2 Quy trình kế toán thuế ......................................................................... 18
1.7.2.1 Kế toán thu ngân sách nhà nước ................................................... 18
1.7.2.2 Kế toán theo dõi thu nộp thuế của NNT ....................................... 19
1.8 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ .............................................. 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM .................... 21
2.1 Đặc điểm địa bàn huyện Tiên Phước và chi cục thuế huyện Tiên Phước,
tỉnh Quảng Nam ............................................................................................... 21
2.1.1 Đặc điểm địa bàn huyện Tiên Phước ................................................... 21
2.1.2 Đặc điểm Chi cục thuế huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam ............. 25
2.2 Đặc điểm các đối tượng nộp thuế TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước,
tỉnh Quảng Nam ............................................................................................... 26
2.3 Quy trình quyết toán thuế TNDN tại Chi cục thuế huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2009-2011 .................................................................... 31
2.4 Nội dung quyết toán thuế TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2009-2011 .................................................................... 33
2.4.1 Quản lý tờ khai thuế............................................................................. 33
2.4.2 Quản lý công tác nộp thuế tạm tính các quý........................................ 34
2.4.3 Xác định thu nhập chịu thuế ................................................................ 35
2.4.4 Xác định thuế TNDN được miễn giảm................................................ 36
2.5 Kết quả thu thuế TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước,
tỉnh Quảng Nam ............................................................................................... 38
2.6 Một số doanh nghiệp điển hình được quyết toán thuế TNDN tại Chi cục
thuế huyện Tiên Phước ..................................................................................... 41
2.6.1 Công ty TNHH xây dựng Phúc Luân .................................................. 41
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
Ế
- H
UẾ
2.6.2 Doanh nghiệp tư nhân Huỳnh Giám Tâm............................................ 47
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
QUYẾT TOÁN THUẾ TNDN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH
QUẢNG NAM ..................................................................................................... 50
3.1 Thuận lợi và khó khăn của địa bàn huyện Tiên Phước trong công tác quyết
toán thuế TNDN trong giai đoạn 2009-2011.................................................... 50
3.1.1 Về phía cơ quan thuế ........................................................................... 50
3.1.2 Về phía doanh nghiệp: ......................................................................... 51
3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác quyết toán thuế
TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam ................................ 52
3.2.1 Giải pháp ở tầm vĩ mô ......................................................................... 52
3.2.2 Giải pháp ở tầm vi mô ......................................................................... 52
PHẦN III: KẾT LUẬN ........................................................................................ 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 57
PHỤ LỤC
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Đối tượng nộp thuế theo tiêu thức phân loại quản lý của Chi cục thuế
trong giai đoạn 2009-2011 ................................................................. 27
Bảng 2: Đối tượng nộp thuế phân loại theo quy mô doanh nghiệp ................. 28
Bảng 3: Quy trình công tac quyết toán thuế TNDN tại doanh nghiệp và tại
Chi cục thuế huyện Tiên Phước ......................................................... 31
Bảng 4: Bảng số liệu về tình hình kê khai thuế TNDN................................... 33
Bảng 5: Tình hình tạm tính thuế và nộp thuế các quý trong từng niên độ tài
chính của các đối tượng nộp thuế ...................................................... 34
Bảng 6: Bảng số liệu so sánh lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập chịu
thuế TNDN......................................................................................... 35
Bảng 7: Bảng số liệu quyết toán điều chỉnh tăng, giảm lợi nhuận trước thuế
TNDN................................................................................................. 36
Bảng 8: Bảng số liệu so sánh thuế TNDN thực nộp với thuế TNDN được
miễn giảm........................................................................................... 36
Bảng 9: Bảng số liệu về mức độ ưu đãi thuế TNDN....................................... 37
Bảng 10: Số liệu về tình hình thu thuế TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước
và tỉnh Quảng Nam. ........................................................................... 38
Bảng 11: Số liệu tổng hợp về tình hình nộp thuế TNDN .................................. 40
Bảng 12: Số liệu về tình hình kinh doanh của Công ty TNHH xây dựng Phúc
Luân ................................................................................................... 42
Bảng 13: Số liệu về tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp tư nhân Huỳnh
Giám Tâm .......................................................................................... 47
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Biểu đồ đối tượng nộp thuế phân loại theo giá trị tài sản bình quân . 29
Biểu đồ 2: Biểu đồ đối tượng nộp thuế phân loại theo doanh thu ....................... 30
Biểu đồ 3: Biểu đồ đối tượng nộp thuế phân loại theo lao động bình quân ........ 30
Biểu đồ 4: Biểu đồ so sánh giữa lợi nhuận kế toán trước thuế và thu nhập
chịu thuế ............................................................................................. 35
Biểu đồ 5: Biểu đồ so sánh giữa thuế TNDN tính theo thuế suất phổ thông và
thuế TNDN được hưởng chế độ ưu đãi.............................................. 37
Biểu đồ 6: Biểu đồ về mức độ ưu đãi thuế TNDN .............................................. 38
Biểu đồ 7: Biểu đồ về tổng thu thuế TNDN qua các năm của huyện Tiên Phước
và tỉnh Quảng Nam ............................................................................ 39
Biểu đồ 8: Biểu đồ về tình hình nộp thuế TNDN ................................................ 40
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
1PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Tính cấp thiết của đề tài
Như chúng ta đã biết, thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành
của Nhà nước, là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại và phát triển của Nhà
nước. Ở nước ta hiện nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về thuế. Theo tài
liệu thuế và kế toán thuế trong doanh nghiêp của PGS TS Nguyễn Văn Lợi, NXB
Tài chính, 2008 thì Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc từ các thể nhân và
pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời gian được pháp luật quy định nhằm
sử dụng cho mục đích công cộng. Thuế là một biện pháp tài chính của Nhà nước
nhằm động viên một phần thu nhập của các chủ thể trong xã hội có được do lao
động, đầu tư, lưu trữ và chuyển dịch tài sản mang lại. Và Nhà nước sử dụng thuế
như một công cụ để điều tiết thu nhập xã hội nhằm tạo lập quỹ tiền tệ đáp ứng
nhu cầu tài chính của Nhà nước trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của mình. Điều đó chứng tỏ thuế có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của đất nước.
Vai trò huy động nguồn lực tài chính cho Nhà nước của thuế thể hiện cụ thể
thông qua tỷ lệ thu được huy động từ thuế luôn chiếm trên 80% tổng Ngân sách và
ở nước ta hiện nay đóng góp khoảng 90% trên tổng thu Ngân sách. Ngoài ra, thuế
còn là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông qua các quy định của luật thuế.
Hiện nay, hệ thống thuế hiện hành của Việt Nam bao gồm rất nhiều sắc
thuế khác nhau, trong đó thuế thu nhập doanh nghiệp là một sắc thuế rất quan
trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Thuế thu nhập doanh nghiệp không chỉ tạo
nguồn thu ổn định, vững chắc cho Ngân sách Nhà nước để đảm bảo số chi cho
Nhà nước mà còn điều tiết thu nhập của các nhà đầu tư; từ đó góp phần đảm bảo
công bằng xã hội. Nó cũng góp phần quản lý hoạt động đầu tư, kinh doanh phù
hợp theo giai đoạn phát triển của đất nước thông qua việc quy định đối tượng nộp
thuế, chịu thuế, sử sụng hiệu quả công cụ thuế suất và các chính sách ưu đãi thuế
thu nhập doanh nghiệp.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
2Nhằm mục đích đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, tăng cường vai
trò kiểm tra giám sát của Nhà nước trong việc thực hiện quản lý thuế, Quốc hội
khoá 11 kỳ họp thứ 10 đã thông qua Luật Quản lý Thuế. Luật Quản lý Thuế có
hiệu lực từ ngày 1/7/2007. Để thực hiện Luật này, công tác quản lý thuế đã đổi
mới toàn diện bằng việc áp dụng cơ chế tự khai tự nộp, nâng cao trách nhiệm
nghĩa vụ thuế của người nộp thuế.
Địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam là một trong những huyện
miền núi đang được nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội. Trước nhu
cầu đổi mới phát triển, công tác quản lý thuế trên địa bàn cũng đứng trước những
thách thức khó khăn cần một sự chuyển biến mạnh mẽ tích cực hơn nữa
Với những vấn đề bức thiết trên, nhu cầu nghiên cứu một đề tài về công tác
quản lý thuế sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn vừa tổng quát vừa cụ thể về kinh tế
xã hội nói chung và lĩnh lực về thuế nói riêng. Đó chính là lý do đề tài “Công tác
quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam” được tiến hành nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thuế TNDN, công tác quyết toán
thuế TNDN tại cơ quan thuế.
- Tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quyết toán thuế của các
DN và hiệu quả công tác quản lý của cơ quan thuế tại địa phương nghiên cứu.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản
lý thuế, đồng thời tìm hướng nghiên cứu tiếp theo cho đề tài.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là thuế TNDN, công tác quản lý quyết toán thuế
TNDN của các DN vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng để tìm hiểu Luật thuế
TNDN, chế độ quyết toán thuế TNDN và những vấn đề liên quan.
- Phương pháp thu thập tài liệu
+ Số liệu quyết toán thuế TNDN được Chi cục thuế cung cấp
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
3+ Số liệu, tài liệu khác từ tạp chí thuế, các trang web liên quan
+ Phỏng vấn các cán bộ làm công tác thuế
- Phương pháp phân tích số liệu
+ Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng
+ Phương pháp so sánh biến động quy mô và cơ cấu
+ Phương pháp phân bổ theo các tiêu thức phù hợp
5. Phạm vi của đề tài
- Phạm vi về không gian: số liệu được cung cấp chủ yếu từ Chi cục thuế
huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.
- Phạm vi về thời gian: Mốc thời gian quan trọng đó là ngày 1/7/2007 khi Luật
quản lý thuế ra đời nhưng số liệu được lấy chủ yếu trong 3 năm từ 2009-2011.
6. Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm 3 phần chính với nội dung cơ bản sau:
Phần I: Giới thiệu đề tài
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Thực trạng công tác quyết toán thuế TNDN trên địa bàn huyện
Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Chương 3: Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quyết toán thuế
TNDN trên địa bàn huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam
Phần III: Kết luận
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
4PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số nghiên cứu trước đây về thuế TNDN và quyết toán thuế TNDN
Theo tài liệu nghiên cứu trên thư viện trường Đại học Kinh tế Huế, tính đến
thời điểm hiện tại có các đề tài về quản lý thuế và thuế TNDN sau:
- Khóa luận tốt nghiệp của Phạm Thị Hồng Quyên – Khóa K37 Kế toán với
đề tài “Tìm hiểu tình hình áp dụng kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp thông
qua việc tuân thủ Luật thuế TNDN của các doanh nghiệp Vừa và nhỏ trên địa bàn
Thành phố Huế”
- Khóa luận tốt nghiệp của Phạm Thị Ái Mỹ - Khóa 39 Kế toán với đề tài
“Phân tích quá trình quyết toán thuế TNDN tại Cục thuế Tỉnh Thừa Thiên Huế,
trường hợp công ty cổ phần khai thác đá Thừa Thiên Huế”
- Khóa luận tốt nghiệp của Nguyễn Ngọc Duyên – K40 Kế toán với đề tài
“Tình hình quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN trên địa bàn huyện Kỳ Anh –
Hà Tĩnh”
- Khóa luận tốt nghiệp của Hoàng Thị Hòa – K40 Kế toán với đề tài “Giải pháp
hoàn thiện công tác quản lý thu thuế GTGT trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Ngoài ra các đề tài của TS Phan Thị Minh Lý – giảng viên Trường Đại học
Kinh tế Huế cũng được tham khảo.
Đề tài đang nghiên cứu này có chủ đề không mới, phương pháp nghiên cứu
chủ yếu là những phương pháp truyền thống. Mặc dù vậy, với quá trình thực tập
thực sự nghiêm túc, các quan sát mang tính khách quan, các cuộc phỏng vấn chất
lượng đồng thời kết hợp với các số liệu, tài liệu đáng tin cậy sẽ giúp làm rõ được
bản chất vấn đề nghiên cứu từ đó có những giải pháp thiết thực và hiệu quả hơn
phù hợp với khả năng nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa của những nghiên cứu trên
kết hợp với tìm hiểu kỹ những cải cách trong công tác quản lý thuế hi vọng sẽ có
được kết quả nghiên cứu đúng với mục tiêu đặt ra.
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
51.2 Đặc điểm của thuế TNDN
Khái niệm: Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là loại thuế trực thu, đánh trực
tiếp vào thu nhập chịu thuế của cơ sở sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ sau khi đã
trừ đi các khoản chi phí liên quan đến việc tạo ra doanh thu và thu nhập chịu thuế của
cơ sở SXKD
Đặc điểm:
- Thuế TNDN là loại thuế trực thu. Tính chất trực thu của loại thuế này thể
hiện ở sự đồng nhất giữa đối tượng chịu thuế với đối tượng nộp thuế.
- Mức động viên vào ngân sách Nhà nước phụ thuộc rất lớn vào kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thuế thu nhập doanh nghiệp được tồn tại như một loại thuế khách quan
Bởi vì:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp có thể được xem là loại thuế bổ sung hay loại
thuế thu trước hoặc thu gộp của thuế thu nhập cá nhân để tránh tình trạng thất thu
và giảm bớt đầu mối thu. Đối với cơ quan thuế việc kiểm soát và thu thuế TNDN
thuận lợi hơn so với việc kiểm soát và thu thuế đối với từng cá nhân. Vì vậy việc
đánh thuế TNDN trước khi các thu nhập này được phân phối cho các cá nhân góp
vốn vừa giảm thiểu đầu mối quản lý thu thuế, vừa có thể hạn chế thất thu thuế
TNCN do thiếu khả năng kiểm soát chặt chẽ.
- Thuế TNDN có thể quan niệm là một sắc thuế độc lập đánh vào một đối
tượng chịu thuế độc lập với các cổ đông. Các đơn vị thực hiện nghĩa vụ nộp thuế
giống như một đối tượng chịu thuế độc lập.
- Thuế TNDN là một hình thức bồi hoàn gián tiếp những ưu đãi, lợi thế mà
Nhà Nước đã dành cho các doanh nghiệp. Nhà nước tạo điều kiện về mọi mặt
cho doanh nghiệp:
+ Hỗ trợ, xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
+ Bảo vệ DN về mặt pháp lý
+ Thực hiện những chính sách hỗ trợ phát triển về vốn, kỹ thuật, công nghệ
+ Nhà nước bảo hộ doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của các
doanh nghiệp nước ngoài...
TR
ƯỜ
NG
ĐẠ
I H
ỌC
KI
NH
TẾ
- H
UẾ
61.3. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường
- Thuế TNDN là một khoản thu quan trọng của NSNN
Thuế TNDN là một trong những loại thuế trực thu, chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu thu NSNN. Ở các nước phát triển, hai loại thuế Thu nhập cá nhân và Thu
nhập doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu NSNN.
Ví dụ: Ở Mỹ, thuế trực thu chiếm 74,8%, Nhật Bản là 74%.
Ở nước ta, tỷ trọng thuế TNDN trong tổng thu NSNN (trừ dầu thô) là 24%
(năm 2004); 24,5% (năm 2005); 24,1% (năm 2006); 24,4% (năm 2007) và 30% ở
năm 2008.
Phạm vi áp dụng của thuế TNDN rất rộng, bao gồm: cá nhân, nhóm kinh
doanh, hộ cá thể và các tổ chức kinh tế có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hoá - dịch vụ có phát sinh lợi nhuận. Như vậy, trong nền kinh tế quốc tế ổn định
và ngày càng phát triển như hiện nay, các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh
ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận thì khả năng huy động nguồn tài chính vào
NSNN thông qua việc nộp thuế T