CTTC là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
Chức năng : sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các ngu
ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và th
pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không đ
1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
CP»
hàng,
ng và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung
và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của
thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm
14 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1917 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Công ty tài chính - Công ty tài chính cổ phần dầu khí Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài :
CÔNG TY TÀI CHÍNH - CÔNG TY TÀI CHÍNH
CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM
GVHD: PGS.TS: BÙI KIM YẾN
LỚP: NH Đêm 1 – Khóa 22 –Nhóm 1
Danh sách nhóm:
Hoàng Thị Khánh Hội
Hồ Hữu Nghĩa
Trần Hà Minh Nguyệt
Trần Ngọc Uyên Phương
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm về công ty tài chính.
«Điều 2, chương 1 , nghị định số 79/2002/NĐ-CP»
CTTC là loại hình tổ chức tín dụng phi ngân hàng,
Chức năng : sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tư; cung
ứng các dịch vụ tư vấn về tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của
pháp luật, nhưng không được làm dịch vụ thanh toán, không được nhận tiền gửi dưới 1 năm.
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY TÀI CHÍNH
1.2. Đặc điểm của công ty tài chính.
Bản chất và phạm vi hoạt động
Mức vốn pháp định :
Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP, 22/11/2006
CTTC được cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006/NĐ- CP của
Chính phủ có hiệu lực và trước ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng
thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng.
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG
TY TÀI CHÍNH
Loại hình tổ chức hoạt động
Theo dự thảo sửa đổi Nghị định hướng dẫn của Chính phủ, quy định công ty tài chính chỉ được
thành lập theo một trong ba loại hình sau:
công ty tài chính TNHH một thành viên;
công ty tài chính TNHH hai thành viên trở lên;
công ty tài chính cổ phần
Thời gian hoạt động : tối đa là 50 năm
Các CTTC lớn tại Việt Nam
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TÀI CHÍNH
2.1 Hoạt động huy động vốn.
Nhận tiền gửi có kỳ hạn từ 1 năm trở lên của tổ chức, cá nhân theo quy định của NHNN.
Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các loại giấy tờ có giá khác để huy động
vốn của cá nhân trong và ngoài nước của pháp luật hiện hành.
Vay các tổ chức tín dụng, tài chính trong nước, ngoài nước và các tổ chức tài chính quốc tế.
Tiếp nhận vốn ủy thác của chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước.
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TÀI CHÍNH
2.2 Hoạt động tín dụng.
Theo khoản 8 và khoản 10, điều 20, Luật các TCTD, hoạt động tín dụng được định nghĩa là việc
các tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để thỏa thuận cấp tín
dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khâu, cho
thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
Loại hình : cho vay và chiết khấu, tái chiết khấu, cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá.
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TÀI CHÍNH
2.3. Hoạt động đầu tư.
Đầu tư dự án
Ủy thác đầu tư
Nghiệp vụ trái phiếu
Mua bán kỳ hạn chứng từ có giá
Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA
CÔNG TY TÀI CHÍNH
2.4 Hoạt động bảo lãnh.
Theo NĐ79/2002/NĐ-CP tại điều 20 về bảo lãnh: “Công ty Tài chính được bảo lãnh bằng uy tín
và khả năng tài chính của mình đối với người nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của Công ty Tài
chính phải được thực hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các tổ chức tín
dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.”
Chương 3: THÀNH TỰU, TỒN TẠI
VÀ NGUYÊN NHÂN
3.1 Thành tựu.
Thứ nhất: Với nghiệp vụ huy đông vốn và cho vay các công ty tài chính huy đông được
một lượng vốn khá lớn đáp ứng nhu cầu về vốn cho các công ty doanh nghiệp để triển khai các
dự án đầu tư đúng tốc độ tạo điều kiện tiền đề phát triển nền kinh tế của đất nước
Thứ hai: các công ty tài chính nhận chiết khấu tái chiết khấu các giấy tờ có giá
tạo điều kiện giúp đỡ các công ty các doanh nghiệp bù đắp lượng vốn thiếu hụt tạm thời, tăng
tốc độ quay vòng vốn tạo ra thêm nhìu hàng hoá để đáp ứng cho thị trường
Thứ ba: công ty tài chinh có thể bảo lãnh cho một hoặc nhiều công ty phát
hành trái phiếu ra thị trường đảm bảo an toàn về rủi ro trả nợ cho các trái phiếu tạo tính thanh
khoản cho trái phiếu ở ngoài thị trường
Thứ tư: các công ty tài chính có thể dụng các nguồn vốn huy động được đem
đi đầu tư phát triển kinh tế đất nước
3.2 Tồn tại.
Các công ty tài chính chưa hoàn thành tốt những nhiệm vụ quan trọng mà tập đoàn giao; đặc
biệt trước yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao về tính chuyên nghiệp, chất lượng và hiệu quả
3.3 Nguyên nhân.
Chương 4: KIẾN NGHỊ
4.1 Đối với các công ty tài chính.
4.1.1. Phải định hướng rõ ràng về mô hình và cơ chế hoạt động của công ty tài chính trong tập
đoàn kinh tế.
4.1.2. Giải pháp về phát triển hoạt động.
4.2. Đối với Nhà nước. Tạo ra môi trường pháp lý và mối tương quan kinh tế thuận lợi
hơn
4.3. Đối với Ngân hàng Nhà nước.
cần sửa đổi những bất hợp lý trong các bô luật, nghị định để trình Quốc Hội xem xét, sửa đổi
tạo điều kiện hơn cho hoạt động của các công ty tài chính
tiến hành các biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì lòng tin của công chúng với hệ thống các Công ty
tài chính
4.4. Đối với các Tổng công ty chủ quản của các công ty tài chính.
Cầu nối giữa Tổng Công ty và các thành viên giữa Tổng Công ty và các TCTC.
Uỷ thác cho CTTC đại diện trong huy động vốn từ các TCTD uỷ thác cho CTTC quản lý nguồn vốn tự
tích lũy.
Giao cho CTTC xây dựng các phương án huy động vốn phát hành trái phiếu và các nghiệp vụ liên
quan.
Tạo lập cơ chế điều hòa vốn nhàn rỗi giao cho CTTC xây dựng phương án và tổ chức thực hiện,
từng bước giao cho CTTC quản lý các quỹ, phân tiền tạm thời nhàn rỗi.
Tăng vốn Điều lệ cho các CTTC nhằm mở rộng năng lực của các Tổng Công ty.
Hoàn chỉnh chiến lược phát triển của các Tổng Công ty, tích cực triển khai mô hình tập đoàn kinh tế
trong đó có xác định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Công ty tài chính.
CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE