Đặc điểm nhà nước thời bắc thuộc.
+ Có hai hệ thống chính quyền hoặc đan xen tồn tại hoặc song song tồn tại trong các thời gian lịch sử khác nhau (đây là đặc điểm lớn nhất) hệ thống chính quyền chủ đạo là hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc, hệ thống chính quyền tự chủ người chỉ tồn tại trong những khoảng thời gian ngắn như: chính quyền Hai Bà Trưng, Lý Bí
+ Hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc chỉ là bộ phận của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc, đó là các cấp chính quyền địa phương của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc chư không phải là một hệ thống chính quyền có cơ cấu hoàn chỉnh chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương.
+ Mô hình tổ chức chính quyền địa phương của nhà nước phong kiến Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam và tồn tại trong hơn 10 thế kỷ nhưng nó được thiết lập trên một nền tảng kinh tế - xã hội thấp kém. chính điều này đã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam thời kỳ này có tính vượt trước so với hạ tầng kinh tế xã hội.
+ Trong hơn 10 thế kỷ bắc thuộc người việt đã xoá bỏ được cơ cấu vùng bộ lạc trước kia giữ lại và cũng cố cơ cấu làng xóm cổ truyền đồng thời thích nghi dần với cơ cấu tổ chức quận huyện của chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc
2 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 11444 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Đặc điểm của nhà nước và pháp luật Việt Nam thời bắc thuộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT KHINH TẾ
BÀI TẬP NHÓM I LỚP KT32B1 - THÁNG THỨ NHẤT
MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
ĐỀ TÀI: Đặc điểm của nhà nước và pháp luật Việt Nam thời bắc thuộc.
ĐỀ CƯƠNG SƠ LƯỢC:
Đặc điểm nhà nước thời bắc thuộc.
+ Có hai hệ thống chính quyền hoặc đan xen tồn tại hoặc song song tồn tại trong các thời gian lịch sử khác nhau (đây là đặc điểm lớn nhất) hệ thống chính quyền chủ đạo là hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc, hệ thống chính quyền tự chủ người chỉ tồn tại trong những khoảng thời gian ngắn như: chính quyền Hai Bà Trưng, Lý Bí…
+ Hệ thống chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc chỉ là bộ phận của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc, đó là các cấp chính quyền địa phương của bộ máy nhà nước phong kiến Trung Quốc chư không phải là một hệ thống chính quyền có cơ cấu hoàn chỉnh chặt chẽ từ trung ương xuống địa phương.
+ Mô hình tổ chức chính quyền địa phương của nhà nước phong kiến Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam và tồn tại trong hơn 10 thế kỷ nhưng nó được thiết lập trên một nền tảng kinh tế - xã hội thấp kém. chính điều này đã làm cho tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam thời kỳ này có tính vượt trước so với hạ tầng kinh tế xã hội.
+ Trong hơn 10 thế kỷ bắc thuộc người việt đã xoá bỏ được cơ cấu vùng bộ lạc trước kia giữ lại và cũng cố cơ cấu làng xóm cổ truyền đồng thời thích nghi dần với cơ cấu tổ chức quận huyện của chính quyền đô hộ phong kiến Trung Quốc
Đặc điểm của pháp luật nước Việt Nam thời kỳ bắc thuộc
+ Có hai hệ thống pháp luật cùng song song tồn tại đây là đặc điểm lớn nhất của thời kỳ này vì điều kiện hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ nên người hán duy trì tối đa luật tục của người việt để cai trị người việt để giảm bớt sự chống đối của người việt ( sở dĩ có điều này là do xuất phát từ chính lợi ích của người hán.)
+ Hệ thống pháp luật đô hộ phong kiến Trung Quốc chủ yếu điều chỉnh các lĩnh vực: hành chính, tài chính, hình sự , thuế khoá, phạm vi không gian tác động của luật pháp đô hộ phong kiến Trung Quốc rất hạn chế chỉ nhũng nơi trung tâm, nơi đóng đồn trú và vùng phụ cận còn những nơi vùng sâu vùng xa hải đảo thì hầu như không tác động
Hệ quả của thời kỳ bắc thuộc
+ Chách tổ chức bộ máy nhà nước trở thành khuôn mậu để các triều đại phong kiến việt nam tổ chứ bộ máy nhà nước của mình sau này
+ Hệ thống pháp luật phong kiến Trung Quốc cũng trở thành khuôn mẫu cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật phong kiến việt nam sau này
+ Tư tưởng chính trị pháp lý nho giáo của nhà nước phong kiến Trung Quốc truỳen bá vào âu lạc và đã thâm nhập vào các các tầng lớp cư dân người việt ở mức độ nhất định (đây chính là cơ sơ lịnh sử để đặt nền tảng cho nho giáo trở thành tưng tuởng chính trị chủ đạo trong thời kỳ này)
+ Thời kỳ bắc thuộc là thời kỳ lịch sử lâu dài để hình thành một tâm lý pháp luật truyền thống là tư tưởng trọng lệ hơn trọng luật.