Đề tài Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học

Truyện dân gian (TDG) với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn đặc biệt là đối với thiếu nhi. Thưởng thức TDG là nhu cầu giải trí hàng đầu của các em. Đến với TDG các em không chỉ được thỏa mãn nhu cầu giải trí của mình mà còn được giáo dục về phẩm chất, về nhân cách, được bồi dưỡng những tình cảm thẩm mĩ Đáp ứng nhu cầu thưởng thức TDG của các em nhỏ, hàng năm, nhiều Nhà xuất bản đã cho ra đời các TDG với số lượng đồ sộ. Xuất phát từ những giá trị giáo dục và dạy học to lớn tiềm tàng trong TDG, các Nhà biên soạn chương trình tiểu học cũng đã chọn lọc, đưa nhiều TDG vào hệ thống các truyện được dạy trong phân môn Kể chuyện (PMKC). Những tiết kể chuyện dân gian trở thành các tiết học mà học sinh (HS) chờ đón và tiếp thụ bằng một tâm trạng hào hứng, vui thích. TDG lí thú, hấp dẫn, có nhiều những giá trị trong giáo dục và dạy học. Nhưng, trong thực tế, hiệu quả của các tiết kể chuyện dân gian ở Nhà trường tiểu học hiện nay vẫn chưa cao, vì còn tuỳ thuộc vào tài năng sư phạm của giáo viên (GV). Vai trò của GV trong các tiết dạy TDG rất to lớn nhưng phần lớn GV tiểu học hoặc chưa nhận thấy hoặc chưa xem trọng đúng mức vai trò giáo dục to lớn của TDG. Hiện tượng GV chưa nắm được những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của TDG, những phương pháp đặc trưng trong dạy TDG còn khá phổ biến. Và kết quả là những truyện chọn mặc dù có nội dung phong phú, hấp dẫn, có giá trị giáo dục cao vẫn trở thành nhạt nhẽo, không gây được ấn tượng đẹp đẽ trong tâm hồn HS

pdf150 trang | Chia sẻ: duongneo | Lượt xem: 4852 | Lượt tải: 8download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC SÖ PHAÏM TP.HOÀ CHÍ MINH KHOA GIAÙO DUÏC TIEÅU HOÏC __________________ LUAÄN VAÊN TOÁT NGHIEÄP UÑeà Taøi U : ÑAËC ÑIEÅM TRUYEÄN DAÂN GIAN VAØ NGHEÄ THUAÄT KEÅ CHUYEÄN DAÂN GIAN CHO HOÏC SINH TIEÅU HOÏC  Giaùo vieân höôùng daãn: TS. NGUYEÃN HOAØI THANH  Sinh vieân thöïc hieän: ÑAËNG HUEÄ CHAÂU THAØNH PHOÁ HOÀ CHÍ MINH - 2004 LÔØI TRI AÂN Boä loâng laøm ñeïp con coâng, hoïc vaán laøm ñeïp con ngöôøi. Ngaïn Ngöõ Xin chaân thaønh caûm ôn taát caû caùc thaày coâ ñaõ naâng böôùc em treân con ñöôøng hoïc vaán, cung caáp cho em nhöõng tri thöùc cuõng coù theå coi nhö laø nhöõng trang söùc quyù baùu ñeå höôùng em ñeán vôùi caùi chaân, thieän, mó. Xin baøy toû loøng bieát ôn saâu saéc ñeán khoa Giaùo duïc tieåu hoïc - Tröôøng Ñaïi hoïc sö phaïm TP.HCM ñaõ taïo ñieàu kieän ñeå em böôùc ñaàu tieáp caän vôùi vieäc nghieân cöùu khoa hoïc thoâng qua vieäc thöïc hieän Luaän vaên. Xin ghi khaéc coâng ôn cuûa thaày Nguyeãn Hoaøi Thanh, ngöôøi thaày ñaõ taän tình höôùng daãn em hoaøn thaønh Luaän vaên naøy. Do ñeà caäp ñeán moät lónh vöïc khoù, khaù môùi meû, vôùi khaû naêng coøn giôùi haïn cuûa ngöôøi vieát, Luaän vaên khoâng traùnh ñöôïc nhöõng sai soùt. Xin thaønh thaät caûm ôn caùc thaày coâ trong Hoäi ñoàng nhaän xeùt- ñaùnh giaù ñaõ quan taâm goùp yù cho Luaän vaên. Ngöôøi thöïc hieän Ñaëng Hueä Chaâu MỤC LỤC 4TLÔØI TRI AÂN4T ...................................................................................................... 2 4TMỤC LỤC4T ........................................................................................................ 3 4TMỞ ĐẦU4T ........................................................................................................... 6 4T1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI4T ................................................................................................. 6 4T2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ4T ........................................................................................................ 7 4T3.GIỚI HẠN VẤN ĐỀ4T ...................................................................................................... 8 4T .PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4T ................................................................................... 8 4T5.BỐ CỤC LUẬN VĂN4T .................................................................................................... 9 4TCHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI4T ................................ 10 4T RUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM4T ............................................................... 10 4T1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN THẦN THOẠI4T ............................................................ 11 4T1.1.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 13 4T1.1.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 19 4T1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CỔ TÍCH4T .................................................................... 22 4T1.2.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 24 4T1.2.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 37 4T1.3.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN NGỤ NGÔN4T ................................................................ 49 4T1.3.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 50 4T1.3.2. Đặc điểm nghệ thuật4T .......................................................................................... 53 4T1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN CƯỜI4T .......................................................................... 58 4T1.4.1.Đặc điểm nội dung4T ............................................................................................. 61 4T1.4.2.Đặc điểm nghệ thuật 4T ........................................................................................... 69 4TCHƯƠNG 2 : NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN CHO HỌC SINH BẬC TIỂU HỌC4T ............................................................................................ 77 4T2.1.CHƯƠNG TRÌNH VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG VIỆC KỂ CHUYỆN DÂN GIAN Ở TIỂU HỌC4T .................................................................................................................. 78 4T2.1.1.Hệ thống truyện dân gian ở Tiểu học4T .................................................................. 78 4T2.1.1.1.Truyện dân gian ở lớp Một (Chương trình 2000)4T ......................................... 78 4T2.1.1.2 Truyện dân gian ở lớp Hai (Chương trình 2000)4T .......................................... 81 4T2.1.1.3- Truyện dân gian ở lớp Ba4T .......................................................................... 83 4T2.1.1.4 - Truyện dân gian ở lớp Bốn4T ....................................................................... 84 4T2.1.1.5 -Truyện dân gian ở lớp Năm4T ....................................................................... 85 4T2.1.2.Những tồn tại của việc kể chuyện dân gian ở Tiểu học hiện nay4T ......................... 86 4T2.2.NHỮNG YÊU CẦU CHUNG CỦA NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC4T ...................................................................................................................... 90 4T2.2.1.Nghệ thuật chuẩn bị4T............................................................................................ 90 4T2.2.2.Nghệ thuật trình bày4T ........................................................................................... 93 4T2.2.3.Nghệ thuật tổ chức cho học sinh tập kể chuyện4T................................................. 101 4T2.3.NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN DÂN GIAN THEO THỂ LOẠI Ở TIỂU HỌC:4T ....... 107 4T2.3.1.Nghệ thuật kể chuyện thần thoại4T ....................................................................... 107 4T2.3.1.1- Vai trò giáo dục của truyện thần thoại4T ...................................................... 107 4T2.3.1.2- Nghệ thuật kể chuyện thần thoại4T .............................................................. 108 4T2.3.2- Nghệ thuật kể chuyện cổ tích4T .......................................................................... 110 4T2.3.2.1- Vai trò giáo dục của truyện cổ tích4T ............................................................... 110 4T2.3.2.2- Nghệ thuật kể chuyện cổ tích4T ................................................................... 112 4T2.3.3- Nghệ thuật kể chuyện ngụ ngôn4T ...................................................................... 115 4T2.3.3.1- Vai trò giáo dục của truyện ngụ ngôn4T....................................................... 115 4T2.3.3.2- Nghệ thuật kể chuyện ngụ ngôn4T ............................................................... 117 4T2.3.4- Nghệ thuật kể chuyện cười4T .............................................................................. 120 4T2.3.4.1- Vai trò giáo dục của truyện cười4T .............................................................. 120 4T2.3.4.2- Nghệ thuật kể chuyện cười4T ...................................................................... 121 4TKẾT LUẬN4T ................................................................................................... 126 4T HƯ MỤC THAM KHẢO4T .......................................................................... 128 4T SÁCH GIÁO KHOA4T ................................................................................ 128 4T1.4T 4T iếng Việt 1 - NXB Giáo dục, 20024T ...................................................... 128 4T2.4T 4T iếng Việt 2 - NXB Giáo dục, 20034T ...................................................... 128 4TPHỤ LỤC4T...................................................................................................... 129 4TSÁCH TRUYỆN DÂN GIAN CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC 20034T ................. 136 4TGIÁ BÌA4T ....................................................................................................................... 136 4T ÊN TÁC GIẢ4T............................................................................................................. 136 4TSÁCH MẪU GIÁO4T ....................................................................................................... 136 4TDANH MỤC SÁCH ĐANG PHÁT HÀNH CỦA NXB TRẺ 20034T ............................ 141 4T ÊN SÁCH4T .................................................................................................................. 141 4TDANH MỤC SÁCH TRUYỆN DÂN GIAN XUẤT BẢN THƯỜNG KÌ CỦA NXB KIM ĐỒNG20034T ......................................................................................................... 146 4TSỐ4T ................................................................................................................................. 146 4T ÊN SÁCH4T .................................................................................................................. 146 4TGIÁ BÌA4T ....................................................................................................................... 146 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Truyện dân gian (TDG) với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật có sức thu hút, sức hấp dẫn lớn đặc biệt là đối với thiếu nhi. Thưởng thức TDG là nhu cầu giải trí hàng đầu của các em. Đến với TDG các em không chỉ được thỏa mãn nhu cầu giải trí của mình mà còn được giáo dục về phẩm chất, về nhân cách, được bồi dưỡng những tình cảm thẩm mĩ Đáp ứng nhu cầu thưởng thức TDG của các em nhỏ, hàng năm, nhiều Nhà xuất bản đã cho ra đời các TDG với số lượng đồ sộ. Xuất phát từ những giá trị giáo dục và dạy học to lớn tiềm tàng trong TDG, các Nhà biên soạn chương trình tiểu học cũng đã chọn lọc, đưa nhiều TDG vào hệ thống các truyện được dạy trong phân môn Kể chuyện (PMKC). Những tiết kể chuyện dân gian trở thành các tiết học mà học sinh (HS) chờ đón và tiếp thụ bằng một tâm trạng hào hứng, vui thích. TDG lí thú, hấp dẫn, có nhiều những giá trị trong giáo dục và dạy học. Nhưng, trong thực tế, hiệu quả của các tiết kể chuyện dân gian ở Nhà trường tiểu học hiện nay vẫn chưa cao, vì còn tuỳ thuộc vào tài năng sư phạm của giáo viên (GV). Vai trò của GV trong các tiết dạy TDG rất to lớn nhưng phần lớn GV tiểu học hoặc chưa nhận thấy hoặc chưa xem trọng đúng mức vai trò giáo dục to lớn của TDG. Hiện tượng GV chưa nắm được những đặc trưng về nội dung và nghệ thuật của TDG, những phương pháp đặc trưng trong dạy TDG còn khá phổ biến. Và kết quả là những truyện chọn mặc dù có nội dung phong phú, hấp dẫn, có giá trị giáo dục cao vẫn trở thành nhạt nhẽo, không gây được ấn tượng đẹp đẽ trong tâm hồn HS Nhìn chung, quá trình dạy học là một quá trình nghệ thuật, khoa học, phức tạp, tinh tế. Quá trình dạy học PMKC cũng mang những đặc điểm này. Muốn có những tiết kể chuyện dân gian đạt hiệu quả, người GV phải có công phu nghiên cứu, xây dựng tiết lên lớp thật đầy đủ, chu đáo. Vì thế, việc tìm hiểu những đặc trưng của TDG và những phương pháp đặc trưng trong dạy TDG là không thể xem nhẹ. Thế nhưng, một thực tế mà chúng ta không thể phủ nhận là trong nhiều năm qua những tài liệu nghiên cứu hoặc chỉ đạo về PMKC nói chung, về việc dạy TDG nói riêng còn quá ít. Trong khi đó, hầu hết GV lại cần có những bản hướng dẫn cụ thể theo phong cách ngôn ngữ nói sinh động sát với các bước của một tiết lên lớp trong dạy học TDG ở các tiết kể chuyện. Đây là một thực tế còn tồn tại khá lâu và cũng chưa có điều kiện khắc phục. Xuất phát từ tình hình thực tế còn nhiều khó khăn trong dạy học TDG như vừa trình bày ở trên, chúng tôi đã chọn đề tài: “Đặc điểm truyện dân gian và nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh tiểu học” cho Luận văn. Luận văn bước đầu tìm hiểu những đặc trưng của các thể loại TDG về nội dung, nghệ thuật và đi vào nghệ thuật dạy từng thể loại TDG cụ thể; vận dụng những đặc trưng của TDG nói chung và từng thể loại TDG nói riêng làm cơ sở lí luận, từ đó đưa ra những yêu cầu chung của nghệ thuật kể chuyện cho HS tiểu học. 2.LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Những đặc trưng của TDG đã được nhiều sách đề cập như: giáo trình “Văn học dân gian” của Đinh Gia Khánh và Chu Xuân Diên, “Văn học dân gian Việt Nam” của Đỗ Bình Trị, “Văn học dân gian Việt Nam: Những công trình nghiên cứu” do Bùi Mạnh Nhị chủ biên Trong khi đó, những tài liệu nghiên cứuhoặc chỉ đạo về việc dạy học TDG còn quá ít. Các sách Tiếng Việt dành cho GV dạy kể chuyện ở lớp 1,2; Truyện đọc dành cho GV dạy kể chuyện ở lớp 3,4,5 và phần phương pháp dạy PMKC ở các Sách giáo viên Tiếng Việt tiểu học là những căn cứ chính thức giúp GV soạn bài và lên lớp. Nhưng do điều kiện số trang có hạn nên ngôn ngữ ở phần hướng dẫn cụ thể mới dừng lại ở mức đề cương, còn khá sơ sài và chưa đủ tư liệu cho GV lên lớp. Ngoài ra, tài liệu mà GV có thể tham khảo để tự bổ sung thêm tiềm lực về lí luận và phương pháp dạy học có thể kể đến là sách “Dạy kể chuyện ở trường Tiểu học” của Chu Huy. Sách vừa tìm hiểu cơ sở của phương pháp vừa đi vào nghiên cứu phương pháp dạy từng thể loại TDG cụ thể. Những sách bàn về những vấn đề tương tự vẫn còn quá ít, trong khi nhu cầu về số lượng và chất lượng của những chuyên đề nghệ thuật kể chuyện dân gian (CĐNTKCDG) là một nhu cầu cấp bách. 3.GIỚI HẠN VẤN ĐỀ Đặc điểm TDG và NTKC trong việc dạy học TDG ở Tiểu học là một vấn đề lớn bao gồm nhiều nội dung cả về chuyên môn lẫn nghiệp vụ. TDG là một thể loại của văn học dân gian vừa có tính dân tộc, vừa có tính quốc tế. Trong khuôn khổ Luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến những đặc điểm cơ bản về nội dung, nghệ thuật của một số thể loại TDG tập trung vào TDG Việt Nam đã được đưa vào Chương trình tiểu học. Trên cơ sở nắm bắt được những đặc điểm này, kết hợp với việc tìm hiểu hệ thống TDG trong toàn bộ Chương trình tiểu học, Luận văn bước đầu tìm hiểu NTKCDG theo đặc trưng từng thể loại và đưa ra một số kiến nghị về việc KCDG cho HS tiểu học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học loại truyện này trong PMKC nói chung. 4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện Luận văn này, người viết sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp nghiên cứu tư liệu: khảo sát, thống kê, phân loại để thấy bức tranh chung của TDG ở Tiểu học, Trung học cơ sở và Phổ thông trung học. -Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu lí luận của TDG để nắm bắt được những đặc điểm của các thể loại TDG, qua đó thấy được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của từng thể loại; nghiên cứu về lí luận phương pháp giảng dạy, lí luận về phương pháp giáo dục có thể vận dụng vào việc giảng dạy TDG, từ đó đưa ra những yêu cầu chung của NTKC cho HS tiểu học và NTKCDG theo thể loại ở tiểu học. -Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: để tập hợp kết quả của những luận điểm khoa học. 5.BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài Mở đầu và Kết luận, Luận văn được kết cấu thành hai chương: -Chương 1: Đặc điểm của một số thể loại truyện dân gian Việt Nam Ở chương này, Luận văn trình bày khái niệm về TDG, những nét chính trong đặc điểm của các thể loại TDG về nội dung và nghệ thuật làm tiền đề cho những nghiên cứu quan trọng của chương sau. -Chương 2: Nghệ thuật kể chuyện dân gian cho học sinh bậc Tiểu học Ở chương này, Luận văn sơ lược khảo sát Chương trình TDG ở từng lớp thuộc bậc Tiểu học để thấy được mức độ phức tạp của TDG đối với HS, vị trí của TDG trong PMKC, tư tưởng tích hợp trong việc dạy TDG ở PMKC với việc dạy các PM khác thuộc môn Tiếng Việt; trình bày những tồn tại trong việc KCDG ở Tiểu học. Mục thứ hai, thứ ba của chương tập trung trình bày những yêu cầu chung của NTKC cho HS tiểu học, NTKCDG theo thể loại ở tiểu học trên cơ sở những kiến thức về đặc điểm của một số thể loại TDG Việt Nam, những hiểu biết về Chương trình TDG ở Tiểu học và những thu thập được về những tồn tại trong việc KCDG ở tiểu học. Sau Kết luận là Thư mục tham khảo và Phụ lục CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ THỂ LOẠI TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM Khái niệm về truyện dân gian Truyện dân gian (TDG) thường là văn xuôi nhưng cũng có khi là văn vần được lưu truyền bằng hình thức truyền miệng. Là sáng tác nghệ thuật của nhân dân, TDG phản ánh đời sống nhân dân và thế giới tinh thần, tình cảm của nhân dân theo quan điểm của nhân dân. Đó là toàn bộ sinh hoạt nhân dân, là cuộc sống lao động và quan hệ gia đình của họ, là những sự kiện những vấn đề thiết yếu đối với nhân dân, là cuộc đấu tranh của nhân dân chống áp bức, chống ngoại xâm. Sinh hoạt nhân dân là mảnh đất nảy sinh, là nguồn nuôi dưỡng là nhân tố kích thích sự sáng tạo vốn có tính chất tự phát của TDG. Nhân vật trung tâm của các TDG chính là bản thân nhân dân, bắt nguồn từ những nguyên mẫu có thực trong cuộc sống mà khái quát lên thành nhân vật văn học. Qua việc phản ánh đời sống nhân dân, đề cập đến những vấn đề thiết thân đối với nhân dân, TDG biểu đạt những kinh nghiệm đời sống, diễn tả những khát vọng và lí tưởng của nhân dân, thể hiện những quan niệm của nhân dân về tự nhiên, xã hội và con người, về đạo đức, về mĩ học. TDG mang tính dân tộc, tính quốc tế của văn học dân gian nói chung, càng tiếp xúc rộng rãi với kho tàng TDG các dân tộc ở khắp nơi trên thế giới, ta càng thấy rõ những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của TDG dân tộc mình không hề biệt lập mà chỉ biểu hiện trong tương quan với những cái tương đồng nhân loại. Nghiên cứu so sánh các thể loại TDG, ta có thể bắt gặp những hiện tượng trùng lặp tương tự nhau về đề tài, về cốt truyện, hình tượng nhân vật, về các mô típ nghệ thuật, các yếu tố thi pháp. Trong giai đoạn đầu tiên của sự nảy sinh và phát triển, TDG là hình thức sơ khai của nghệ thuật, đồng thời cũng là hình thức nguyên hợp của sự sản xuất tinh thần nói chung, về sau đã chuyển thành hình thức tổng hợp tự nhiên của sáng tác tạo văn hóa và sáng tác nghệ thuật của nhân dân lao động. Kho tàng TDG Việt Nam rất phong phú với nhiều thể loại: truyện thần thoại (TTT), truyện cổ tích (TCT), truyện ngụ ngôn (TNN), truyện cười (TC). Mỗi thể loại của TDG với những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật làm nên những giá trị to lớn cho TDG để TDG vượt qua cuộc chọn lọc tự nhiên của thời gian, khẳng định được sức sống ngay cả trong thời đại mới. Đi sâu vào từng thể loại TDG để tìm hiểu những đặc điểm của mỗi thể loại, chúng ta sẽ hiểu hơn khả năng trường tồn của TDG bất chấp quy luật đào thải khắc nghiệt của thời gian. 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUYỆN THẦN THOẠI TT là thể loại văn học xuất hiện sớm nhất. Vì thế Mác đã gắn TT với thời kì “thơ ấu” của loài người nói chung cũng như mỗi dân tộc nói riêng. Từ “Thần thoại” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, nghĩa đen là truyền thuyết, truyền thoại. Thường người ta hiểu TT là loại TDG kể về các vị thần, các nhân vật được sùng bái, các nhân vật anh hùng, các nhân vật sáng tạo văn hóa, phản ánh nhận thức và quan niệm của của thời cổ về nguồn gốc thế giới và đời sống con người. TT ra đời vào thời kỳ mà trình độ về mọi mặt của con người còn rất thấp, vốn ngôn ngữ còn nghèo, sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa giữa các cộng đồng người còn rất ít ỏi. Ở trình độ này, những điều quan sát thực tế, những kinh nghiệm lao động, những thành quả của cuộc đấu tranh nhằm khắc phục thiên nhiên, cải tạo thiên nhiên đã làm nảy sinh những hình tượng nghệ thuật – thần thoại giàu trí tưởng tượng. Song người nguyên thủy không có ý thức coi đó là những sáng tác nghệ thuật đúng với nghĩa của nó mà M. Gorki đã từng nhận xét: “ Trong trí tưởng tượng của người nguyên thủy, một vị thần không phải là cái gì trừu tượng mà là một nhân vật có thực, được trang bị bằng một công cụ lao động nào đó. Thần là bậc thầy của nghề này hay nghề khác. Thần là sự khái quát nghệ thuật của những sự tiến bộ lao động ...”. Điều này đã phản ánh vào TT như sự tích “Thần Nông” của các dân tộc thiểu số miền Nam Trung Quốc, sự tích “Nữ thần nghề mộc”,
Luận văn liên quan