Đề tài Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai

Cải thiện được mô hình thí điểm thực hiện quản lý phân loại, thu gom, lưu trữ và chuyển giao chất thải thông thường và chất thải nguy hại trong phạm vi khu công nghiệp nhằm thực hiện Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 11/03/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai về chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

pdf155 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2691 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CẢI THIỆN MÔ HÌNH PHÂN LOẠI, THU GOM, LƯU TRỮ CHẤT THẢI RẮN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI ĐỒNG NAI Ngành : Môi Trường Chuyên ngành : Kỹ Thuật Môi Trường Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS HOÀNG HƯNG Sinh viên thực hiện : ĐẶNG DOÃN CHÍ THIỆN MSSV : 09B1080165 Lớp : 09HMT03 TP. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2011 BM05/QT04/ĐT Khoa: Môi trường và Công nghệ sinh học PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐATN) 1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài: ĐẶNG DOÃN CHÍ THIỆN MSSV: 09B1080165 Lớp: 09HMT03 Ngành : Môi trường Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trường Tên đề tài : “Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai”. 2. Các dữ liệu ban đầu : - Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Đồng Nai. - Quy trình chuyển giao chất thải rắn và chất thải nguy hại trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai. - Giáo trình quản lý chất thải rắn. 3. Các yêu cầu chủ yếu : Cải thiện được mô hình thí điểm thực hiện quản lý phân loại, thu gom, lưu trữ và chuyển giao chất thải thông thường và chất thải nguy hại trong phạm vi khu công nghiệp nhằm thực hiện Chỉ thị số 04/CT-UBND ngày 11/03/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai về chấn chỉnh công tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại đối với các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 4. Kết quả tối thiểu phải có: 1) Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp và các phương pháp xử lý. 2) Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. 3) Đánh giá công tác thu gom, phân loại chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai. 4) Đề xuất cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai. Ngày giao đề tài: 31/05/2011 Ngày nộp báo cáo: 07/09/2011 Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi rõ họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm ………. Giảng viên hướng dẫn chính (Ký và ghi rõ họ tên) Giảng viên hướng dẫn phụ (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Môi Trường & Công Nghệ Sinh Học của Trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ Tp.HCM, những người đã dạy dỗ, trang bị cho em những kiến thức bổ ích trong những năm học vừa qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu đồ án mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Hoàng Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, những người thân đã luôn bên em cổ vũ, động viên tiếp thêm cho em nghị lực để hoàn thành đồ án tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô và gia đình dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh Viên Thực Hiện Đặng Doãn Chí Thiện LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Đồ án “Đánh giá hiện trạng và cải thiện mô hình phân loại, thu gom, lưu trữ chất thải rắn trong các khu công nghiệp tại Đồng Nai” là công trình nghiên cứu của bản thân với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn. Nội dung, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đồ án nào trước đây./. Sinh viên Đặng Doãn Chí Thiện DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Sơ đồ quy trình kiểm soát CTNH ....................................................... 11 Hình 1.2 : Sơ đồ quy trình quản lý CTNH ............................................................ 13 Hình 1.3 : Nguyên tắc chung công nghệ xử lý CTNH ........................................... 16 Hình 1.4 : Kỹ thuật giảm thiểu chất thải nguy hại ................................................. 17 Hình 2.1 : Bản đồ địa phận tỉnh Đồng Nai .......................................................... 26 Hình 4.1 : Sơ đồ quy trình xử lý và tiêu hủy phế liệu tại các doanh nghiệp trong KCN .................................................................................................................... 99 Hình 4.2 : Sơ đồ quy trình chuyển giao CTRCN thông thường từ các chủ nguồn thải cho các đơn vị dịch vụ môi trường .............................................................. 101 Hình 4.3 : Quy trình chuyển giao chất thải nguy hại cho chủ cơ sở hạ tầng KCN105 Hình 4.4 : Sơ đồ quy trình chuyển giao CTNH từ chủ nguồn thải, Chủ kinh doanh hạ tầng KCN cho đơn vị có giấy phép xử lý CTNH ................................ 106 Hình 4.5 : Hiện trạng quản lý CTRCN thông thường và CTNH tại các KCN tỉnh Đồng Nai ........................................................................................................... 118 Hình 4.6 : Sơ đồ mối liên hệ giữa các cơ quan chức năng về quản lý CTR thông thường và CTNH tại các KCN tỉnh Đồng Nai theo Chỉ thị số 04/CT-UBND ..... 119 Hình 4.7 : Sơ đồ mối liên hệ giữa các cơ quan chức năng về quản lý CTRCN thông thường và CTNH tại các KCN tỉnh Đồng Nai được đề xuất điều chỉnh so với Chỉ thị số 04/CT-UBND .............................................................................. 121 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 : Dự báo khối lượng chất thải rắn từ các KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 .................................................................................................................... 48 Bảng 3.1 : Tổng hợp kết quả phân loại thành phần chất thải thông thường .......... 58 Bảng 3.2 : Tổng hợp các thành phần CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 ................................................................................................. 59 Bảng 3.3 : Khối lượng, tỷ trọng và thể tích các chủng loại CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong KCN Biên Hòa 2 .................................................................. 73 Bảng 3.4 : Tổng hợp diện tích cần thiết tối thiểu cho kho lưu chứa CTNH tại KCN Biên Hòa 2 .......................................................................................................... 74 Bảng 3.5 : Các hạng mục cần xây dựng tại trạm trung chuyển CTNH tại KCN Biên Hòa 2 .......................................................................................................... 76 Bảng 3.6 : Dự kiến phân chia các ô trong kho chứa CTNH dạng rắn .................. 76 Bảng 3.7 : Đề xuất nhân sự phục vụ cho hoạt động của trạm trung chuyển tại KCN Biên Hòa 2 ................................................................................................. 78 Bảng 4.1 : Danh sách quy hoạch các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ............... 88 Bảng 4.2 : Tình hình cho thuê đất tại các KCN của tỉnh Đồng Nai ...................... 90 Bảng 4.3 : Khối lượng CTNH phát sinh tại các KCN của tỉnh Đồng Nai ............ 94 Bảng 4.4 : Tổng hợp diện tích cần thiết tối thiểu cho kho chứa CTNH tại các KCN của tỉnh Đồng Nai (tính tại thời điểm hiện tại) ..................................................... 95 Bảng 4.5 : Tổng hợp diện tích cần thiết cho kho lưu chứa CTNH tại các KCN của tỉnh Đồng Nai (khi các KCN cho thuê đất đạt tỷ lệ 100%)................................... 96 Bảng 4.6 : Tổng hợp các thành phần CTNH phát sinh từ các doanh nghiệp trong các KCN trên địa bàn tỉnh Đồng Nai ................................................................. 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp KCX : Khu chế xuất BVMT : Bảo vệ môi trường CTR : Chất thải rắn CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CTRNH : Chất thải rắn nguy hại CTNH : Chất thải nguy hại CTRCN-SH : CTRCN do sinh hoạt của công nhân CTRCN-SX : CTRCN thông thường từ dây chuyền sản xuất UBND : Ủy ban Nhân dân CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa TN&MT : Tài nguyên và Môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn một thành viên DNTN : Doanh nghiệp tư nhân QLCTRCN : Quản lý chất thải rắn công nghiệp GTVT : Giao thông vận tải i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đồ án .............................................................. 1 2. Mục tiêu của đồ án.............................................................................................. 2 3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 5. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn ............................................................................... 3 CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÍ .................................................................... 4 1.1. Chất thải rắn công nghiệp ............................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 4 1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp .................................................. 4 1.1.3. Phân loại chất thải công nghiệp .................................................................... 4 1.1.3.1. Chất thải rắn thông thường .......................................................................... 4 1.1.3.2. Chất thải nguy hại ....................................................................................... 4 1.1.4. Tính chất chất thải rắn .................................................................................. 5 1.1.4.1. Tính chất vật lý của chất thải rắn ................................................................. 5 a) Khối lượng riêng .................................................................................................. 5 b) Độ ẩm .................................................................................................................. 6 c) Kích thước và cấp phối hạt ................................................................................... 6 d) Khả năng giữ nước tại thực địa (hiện trường) ....................................................... 7 1.1.4.2. Tính chất hóa học của chất thải rắn ............................................................. 7 a) Phân tích sơ bộ ..................................................................................................... 7 b) Điểm nóng chảy của tro ........................................................................................ 8 c) Phân tích cuối cùng các thành phần tạo thành chất thải rắn ................................... 8 d) Hàm lượng năng lượng của các thành phần chất thải rắn ...................................... 8 1.2. Khái niệm thu gom, lƣu giữ chất thải rắn ...................................................... 9 ii 1.2.1. Thu gom chất thải rắn ................................................................................... 9 1.2.2. Lưu giữ chất thải rắn..................................................................................... 9 1.3. Tác hại của chất thải rắn ................................................................................. 9 1.3.1. Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng .................................. 9 1.3.2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị ....................................................... 10 1.3.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm môi trường ........................................................ 10 1.4. Các biện pháp quản lý kiểm soát ngăn ngừa ô nhiễm CTNH ..................... 10 1.4.1. Giai đoạn 1 - Quản lý nguồn phát sinh chất thải ................................................. 12 1.4.1.1. Chất thải nguy hại phát sinh từ sản xuất công nghiệp ........................................ 13 1.4.1.2. Chất thải nguy hại phát sinh từ sinh hoạt và thương mại .................................... 14 1.4.1.3. Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở khám, chữa bệnh ............................... 14 1.4.2. Giai đoạn 2: Phân loại, thu gom và vận chuyển .................................................. 14 1.4.3. Giai đoạn 3 - Xử lý trung gian .............................................................................. 18 1.4.4. Giai đoạn 4: Chuyên chở CTNH đi xử lý tiếp ...................................................... 19 1.4.5. Giai đoạn 5: Thải bỏ chất thải .............................................................................. 19 1.5. Tổng quan các phƣơng pháp xử lý CTNH ................................................... 20 1.5.1. Các phương pháp hoá học và vật lý .................................................................... 20 1.5.2. Các phương pháp sinh học .................................................................................. 21 1.5.3. Phương pháp nhiệt (thiêu đốt chất thải) ............................................................. 22 1.5.4. Phương pháp chôn lấp an tòan CTNH ............................................................... 23 CHƢƠNG 2 : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI .............................................................................................. 25 2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 27 2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 27 2.1.2. Khí hậu ........................................................................................................ 27 2.1.3. Địa hình ....................................................................................................... 28 2.1.3.1. Địa hình đồng bằng ................................................................................... 28 iii 2.1.3.2. Dạng địa đồi lượn sóng.............................................................................. 28 2.1.3.3. Dạng địa hình núi thấp .............................................................................. 28 2.1.4. Đất đai .......................................................................................................... 29 2.1.4.1. Các loại đất hình thành trên đá Bazan ....................................................... 29 2.1.4.2. Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên đá phiến sét ....................... 29 2.1.4.3. Các loại đất hình thành trên phù sa mới .................................................... 29 2.1.5. Tài nguyên ................................................................................................... 30 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................... 30 2.2.1. Điều kiện kinh tế .......................................................................................... 30 2.2.1.1. Công nghiệp............................................................................................... 30 2.2.1.2. Nông - Lâm - Ngư nghiệp........................................................................... 31 2.2.1.3. Thương mại ............................................................................................... 31 2.2.1.4. Dịch vụ ...................................................................................................... 31 2.2.1.5. Du lịch ....................................................................................................... 31 2.2.1.6. Hợp tác đầu tư nước ngoài ........................................................................ 32 2.2.2. Điều kiện xã hội ........................................................................................... 33 2.2.2.1. Dân số ....................................................................................................... 33 2.2.2.2. Giáo dục .................................................................................................... 33 2.2.2.3. Y tế - Gia đình – Trẻ em ............................................................................. 33 2.2.2.4. Lao động .................................................................................................... 34 2.3. Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên và môi trƣờng 5 năm 2011-2015 .............................................................................................................. 34 2.3.1. Định hướng phát triển kinh tế ..................................................................... 34 2.3.1.1. Phát triển công nghiệp, xây dựng ............................................................... 34 2.3.1.2. Phát triển nông nghiệp ............................................................................... 34 2.3.1.3. Phát triển các ngành dịch vụ ...................................................................... 35 2.3.1.4. Xuất, nhập khẩu hàng hóa ......................................................................... 35 2.3.1.5. Phát triển doanh nghiệp ............................................................................. 35 2.3.2. Định hướng phát triển xã hội ...................................................................... 35 iv 2.3.2.1. Giáo dục-đào tạo ....................................................................................... 35 2.3.2.2. Khoa học và công nghệ .............................................................................. 36 2.3.2.3. Lao động, việc làm ..................................................................................... 36 2.3.2.4. Dân số và kế hoạch hóa gia đình ............................................................... 36 2.3.2.5. Công tác y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân ............................................... 36 2.3.2.6. Phát triển văn hóa ..................................................................................... 37 2.3.3. Tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững .......................................... 37 2.4. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về chất thải rắn, CTNH tại Đồng Nai năm 2010 ....................................................................................................................... 37 2.4.1. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTR thông thường .................................. 37 2.4.2. Hiện trạng kiểm tra, thống kê về CTNH ...................................................... 43 2.5. Tình hình, kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh ... 46 2.5.1. Tình hình triển khai các khu xử lý chất thải theo quy hoạch ..................... 46 2.5.2. Kế hoạch triển khai các khu xử lý chất thải trên địa bàn tỉnh .................... 47 2.6. Dự báo khối lƣợng chất thải rắn công nghiệp 2020 ..................................... 48 2.7. Đánh giá công tác quản lý CTNH tại các KCN ................................................... 49 2.8. Đề xuất các giải pháp cải thiện hệ thống QLCTNH tại các doanh nghiệp trong KCN ...................................................................................................................... 50 2.8.1. Đánh giá rủi ro môi trường cho việc xử lý tiêu hũy hay chôn lấp an tòan CTNH .................................................................................................................... 50 2.8.2. Kiểm toán môi trường .......................................................................................... 50 2.8.3. Thiết lập hệ thống phân hạng cho các doanh nghiệp tại các KCN trên địa bàn Tỉnh .............................
Luận văn liên quan