Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời. Trong thời kỳ hội nhập bùng
nổ như hiện nay, để có thể hòa nhập với thế giới thì Việt Nam cần có những chính
sách chú trọng đầu tư vào nông nghiệp để phát huy lợi thế của mình. Ngoài ra với xu
hướng của nền kinh tế đã dịch chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế
thị trường nên khó khăn lại tăng lên gấp bội lần đối với ngành nông nghiệp nước ta
như khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, khí hậu biến đổi
thất thường, sâu bệnh, dịch hại, thị trường . Những khó khăn này người nông dân
nước ta đang phải đối mặt và chịu thiệt thòi.
Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu từ những cây
trồng, vật nuôi phù hợp và dễ phát triển trên vùng đất của chính mình. Mía là một loại
cây trồng mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho người nông dân bằng các sản
phẩm như mật mía, đường mía. Trong những năm qua Chính Phủ đã triển khai nhiều
chương trình, quyết định liên quan đến phát triển mía đường như “Chương trình quốc
gia 1 triệu tấn đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về việc tiêu thụ nông sản thông
qua hợp đồng. Quyết định 28/2004/QĐ-TTg về việc tổ chức lại và thực hiện một số
giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy, công ty đường và người trồng mía. Các
chương trình quyết định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp và lao động
công nghiệp trong các nhà máy đường, các nhà máy cơ khí đường, góp phần xóa đói
giảm nghèo (XĐGN) cho các vùng nông thôn, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho
nông dân ở vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa. Qua đó thấy được vai trò của cây mía đối
với người nông dân và nền kinh tế Việt
79 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ trên địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời Cảm Ơn
Được sự phân công của Khoa Kinh Tế
và Phát Triển Trường Đại Học Kinh Tế
Huế và sự đồng ý của thấy giáo hướng
dẫn Th.s Nguyễn Văn Lạc tôi đã thực
hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh
tế hoạt đông sản xuất mía của các
nông hộ tại địa bàn xã Nghĩa Đồng,
huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”.
Để hoàn thành khóa luận này tôi xin
chân thành cảm ơn các quí thầy cô đã
tận tình hướng dẫn tôi thực hiện khóa
luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực
hiện đề tài khóa luận một cách hoàn
chỉnh nhất. Song do buổi đầu làm quen
với công tác nghiên cứu và tiếp xúc
trực tiếp sản xuất thực tế cũng như
sự hạn chế về kiến thức và kinh
nghiêm nên không tránh khỏi những sai
sót nhất định mà bản thân chưa nhận
ra. Tôi rất mong nhận được sự đóng
góp của quý thầy cô và các bạn để
khoá luận được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Huế, ngày 15 tháng 5 năm
2014
Sinh viên
Phan Thị Hiền Thương
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư i
MỤC LỤC
MỤC LỤC .......................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU .....................................................iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU .............................................................................v
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................i
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................1
2.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4.Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................2
4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệụ ................................................................2
4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu ................................................................3
Các số liệu được tổng hợp và xử lí bằng MS. Excel...................................................3
4.3 Phương pháp phân tích thống kê .........................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................4
1. Cơ sở lí luận ...........................................................................................................4
1.1 Khái quát chung về hộ nông dân.........................................................................4
1.2 Đặc điểm của hộ nông dân ....................................................................................4
1.3 Khái niệm và bản chât của hiệu quả kinh tế .......................................................5
1.4 Phân loại hiệu quả kinh tế....................................................................................7
1.5 Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế........................................................8
1.6 Các chỉ tiêu kết quả............................................................................................10
1.7 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả .........................................................................11
2. Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của cây mía ..................................................11
2.1 Đặc tính thực vật học ........................................................................................11
2.2 Yêu cầu điều kiện sinh thái................................................................................12
2.3 Yêu cầu chất dinh dưỡng ...................................................................................13
2.4 Kỹ thuật canh tác mía ........................................................................................14
2.5 Giá trị kinh tế của cây mía .................................................................................16
2.6 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất mía..........................................................17
ĐA
̣I H
ỌC
KI
N
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư ii
3. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................18
3.1 Tình hình sản xuất mía trên thế giới ..................................................................18
3.2 Tình hình sản xuất mía của Việt Nam ...............................................................20
3.3 Tình hình sản xuất mía của huyện Tân Kỳ giai đoạn năm 2011-2013 ............22
CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC NÔNG
HỘ Ở XÃ NGHĨA ĐỒNG..........................................................................................25
2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU..................................................25
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ..........................................................................................25
2.1.1.1 Vị trí địa lí, địa hình, đất đai........................................................................25
2.1.1.2 Thời tiết và khí hậu ......................................................................................25
2.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội ................................................................................26
2.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã.................................................................26
2.1.2.2 Tình hình dân số và lao động.......................................................................27
2.1.2.3 Tình hình cơ sở hạ tầng................................................................................30
2.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ TRONG GIAI ĐOẠN
2011-2013 .................................................................................................................31
2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA...........................33
2.3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA......................................33
2.3.1.1 Tình hình đất đai của các hộ điều tra...........................................................33
2.3.1.2 Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ điều tra.....................................35
2.3.1.3 Tình hình trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra ..................................37
2.3.2 KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA ........39
2.3.2.1 Diện tích, năng suất, sản lượng mía của các hộ điều tra.............................39
2.3.2.2 Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra......................................................40
2.3.2.3 Chi phí sản xuất của các hộ điều tra ............................................................42
2.3.2.4 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra ................................44
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của sản
xuất mía ....................................................................................................................46
2.3.3.1 Ảnh hưởng của quy mô đất đai....................................................................46
2.3.3.2 Ảnh hưởng của tổng chi phí (TC)...................................................................48
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư iii
2.3.3.3 Ảnh hưởng của các yếu tố khác ...................................................................50
2.3.4 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ MÍA Ở XÃ NGHĨA ĐỒNG..................................50
2.3.4.1 Mô tả chuỗi cung sản phẩm mía. .................................................................50
2.3.4.2 Chuỗi cung ứng các yếu tố đầu vào.............................................................51
2.3.4.3 Chuỗi cung đầu ra của sản phẩm mía ..........................................................52
2.3.4.4 Phân tích các hoạt động trong chuỗi cung...................................................53
2.3.5 Những khó khăn và nhu cầu của hộ trong sản xuất mía................................55
2.3.5.1 Những khó khăn của hộ trong quá trình sản xuất mía ................................55
2.3.5.2 Nhu cầu của hộ trong việc sản xuất mía......................................................57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT
MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG....................................................................................60
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ NGHĨA ĐỒNG......60
3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA ..............................60
3.2.1 Giải pháp về giống và kỹ thuật ......................................................................60
3.2.2 Giải pháp về thủy lợi.......................................................................................62
3.2.3 Giải pháp về bảo vệ thực vật...........................................................................62
3.2.4 Công tác tập huấn, khuyến nông:......................................................................63
3.2.5 Nâng cao mối quan hệ mật thiết giữa Công ty CP mía đường Sông Con với
các hộ trồng mía .........................................................................................................63
3.2.6 Giải pháp về các chính sách hỗ trợ ...................................................................64
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................65
1. KẾT LUẬN ..........................................................................................................65
2. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................65
2.1 Đối vơi Nhà nước...............................................................................................65
2.2 Đối với chính quyền địa phương .......................................................................66
2.3 Đối với Công ty CP mía đường Sông Con ........................................................66
2.4 Đối với các hộ trồng mía.....................................................................................66
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................67
PHỤ LỤC
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU
DT: Diện tích
NS: Năng suất
SL: Sản lượng
GT: Giá trị
ĐVT: Đơn vị tính
BQ: Bình quân
BQC: Bình quân chung
GO: Giá trị sản xuất
TC: Tổng chi phí
MI: Thu nhập hỗn hợp
P: Lợi nhuận
BVTV: Bảo vệ thực vật
CP: Cổ phần
LĐ: Lao động
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1: Chuỗi cung ứng mía ở xã Nghĩa Đồng ...........................................................51
Bảng 1: Tình hình sản xuất mía đường trên thế giới giai đoạn 1990-2009...................19
Bảng 2: Tình hình sản xuất mía của các vùng trong cả nước giai đoạn 2010-2012 .....22
Bảng 3: Tình hình sản xuất mía của huyện Tân Kỳ giai đoạn 2011-2013....................24
Bảng 4:Tình hình sử dụng đất đai của xã Nghĩa Đồng giai đoạn 2011-2013 ...............27
Bảng 5: Tình hình dân số và lao động của xã giai đoạn 2011-2013 .............................28
Bảng 7: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2013 ......................................35
Bảng 8: Tình hình nhân khẩu cuả các hộ điều tra ........................................................37
Bảng 9: Tình hình trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra năm 2013 ......................38
Bảng10: Diện tích, năng suất, sản lượng mía của các hộ điều tra năm 2013................39
Bảng 11: Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2013 .......................................41
Bảng 12: Chi phí sản xuất của các hộ điều tra năm 2013 .............................................44
Bảng 14: Ảnh hưởng qui mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ
điều tra năm 2012 ..........................................................................................................48
Bảng 15: Ảnh hưởng của chi phí đến hiệu quả và kết quả của các hộ điều tra năm 2013.....50
Bảng 16: Những khó khăn mà các hộ điều tra gặp phải trong sản xuất mía năm 2013........56
Bảng 17: Nhu cầu của các hộ trong việc sản xuất mía năm 2013.................................59
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời. Trong thời kỳ hội nhập bùng
nổ như hiện nay, để có thể hòa nhập với thế giới thì Việt Nam cần có những chính
sách chú trọng đầu tư vào nông nghiệp để phát huy lợi thế của mình. Ngoài ra với xu
hướng của nền kinh tế đã dịch chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế
thị trường nên khó khăn lại tăng lên gấp bội lần đối với ngành nông nghiệp nước ta
như khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, khí hậu biến đổi
thất thường, sâu bệnh, dịch hại, thị trường.. Những khó khăn này người nông dân
nước ta đang phải đối mặt và chịu thiệt thòi.
Đối với nông dân Việt Nam hiện nay thu nhập của họ chủ yếu từ những cây
trồng, vật nuôi phù hợp và dễ phát triển trên vùng đất của chính mình. Mía là một loại
cây trồng mang lại nguồn thu nhập khá ổn định cho người nông dân bằng các sản
phẩm như mật mía, đường mía. Trong những năm qua Chính Phủ đã triển khai nhiều
chương trình, quyết định liên quan đến phát triển mía đường như “Chương trình quốc
gia 1 triệu tấn đường”, Quyết định 80/2002/QĐ-TTg về việc tiêu thụ nông sản thông
qua hợp đồng. Quyết định 28/2004/QĐ-TTg về việc tổ chức lại và thực hiện một số
giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy, công ty đường và người trồng mía.. Các
chương trình quyết định nhằm tạo việc làm cho lao động nông nghiệp và lao động
công nghiệp trong các nhà máy đường, các nhà máy cơ khí đường, góp phần xóa đói
giảm nghèo (XĐGN) cho các vùng nông thôn, tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho
nông dân ở vùng nghèo, vùng sâu, vùng xa. Qua đó thấy được vai trò của cây mía đối
với người nông dân và nền kinh tế Việt .
Nghĩa Đồng với đơn vị hành chính bao gồm 14 thôn, hầu hết nông dân sống dựa
vào nông nghiệp là chủ yếu. Ở đây là một trong những nơi đi đầu trong việc sản xuất
mía và cũng chịu không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai, khó khăn trong tiêu thụ sản
phẩm, giá cả thị trường không ổn định và giá cả vật tư nông nghiệp phục vụ hoạt động
sản xuất mía tương đối cao. Do đó, người nông dân không dám mạnh dạn đầu tư thâm
canh dẫn đến hiệu quả sản xuất mía thấp. Xuất phát từ thực tế đó, việc xem xét tình
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 2
hình sản xuất mía của địa phương, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế của cây trồng là
một trong những cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả
sản xuất mía để giúp nông hộ sản xuất mía có hiệu quả hơn. Đó là lý do chính mà tôi
chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất mía của các nông hộ
trên địa bàn xã Nghĩa Đồng, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An”.
2.Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung
và hiệu quả sản xuất mía nói riêng.
- Phân tích thực trạng sản xuất, tiêu thụ mía nguyên liệu của xã Nghĩa Đồng, qua
đó đánh giá hiệu quả kinh tế cây mía ở địa bàn nghiên cứu;
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế cây mía nguyên liệu tại địa
bàn xã.
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Vấn đề nghiên cứu có thể được xem xét từ nhiều góc độ, phạm vi khác nhau. Tuy
nhiên phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn trong những khía canh sau:
- Đối tượng nghiên cứu: Các hộ sản xuất mía, cụ thể điều tra 60 hộ sản xuất mía tại
xã Nghĩa Đồng
- Địa bàn nghiên cứu: Chọn xóm 10 và xóm 11 đại diện cho xã
- Nội dung nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế sản xuất mía của hộ nông dân.
- Thời gian nghiên cứu:
+ Phân tích thực trạng sản xuất mía qua 3 năm 2011-2013
+ Phân tích kết quả và hiệu quả của sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2013.
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệụ
- Thu thập số liệu thứ cấp
Số liệu được sử dụng trong đề tài được thu thập từ các tài liệu, báo cáo đã công
bố của các cơ quan chuyên ngành và chính quyền các cấp như: phòng Nông nghiệp
huyện Tân Kỳ, Đề án xây dựng nông thôn mới xã Nghĩa Đồng giai đoạn 2010-2010
và kế hoạch thực hiện năm 2010-2015, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 3
năm 2013 xã Nghĩa Đồng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 của
xã Nghĩa Đồng, và các báo cáo hàng năm của xã, Niên giám thống kê của tỉnh
Ngoài ra các thông tin còn được thu thập từ nghiều tài liệu khác như: Internet,
các báo cáo khoa học, các kết quả nghiên cứu được công bố trên sách báo.
- Thu thập số liệu sơ cấp
Điều tra chọn mẫu: số mẫu được chọn để phục vụ cho đề tài là 60 hộ sản xuất
mía, các mẫu này được chọn ở 2 xóm, xóm 10 và xóm 11 bằng phương pháp chọn mẫu
ngầu nhiên không lặp với khoảng cách cho trước. Hai xóm là đại diện cho sự khác
nhau về đặc điểm của đất đai cũng như sự khác nhau về cơ cấu lao động từ đó có sự
đầu tư khác nhau cho hoạt động sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất mía nói
riêng. Để thu thập số liệu này thì tôi đã tiến hành hỏi ý kiến của những người dân địa
phương có kinh nghiệm, các trưởng xóm để nắm rõ tình hình cơ bản của xóm và tình
hình của các hộ được chọn để điều tra.
4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lí số liệu
Các số liệu được tổng hợp và xử lí bằng MS. Excel
4.3 Phương pháp phân tích thống kê
Để phản ánh đúng hiệu quả sản xuất mía tôi sử dụng một số phương pháp phân
tích thống kê sau:
- Phương pháp phân tổ thống kê
- Phương pháp thống kê so sánh
- Phương pháp chuyên gia
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Văn Lạc
SVTH: Phan Thị Hiền Thương - K44A Kế Hoạch Đầu Tư 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lí luận
1.1 Khái quát chung về hộ nông dân
Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát
triển nông thôn. Có rất nhiều định nghĩa về hộ nông dân:
Theo giáo sư Frank Ellis Trường Đại học Cambridge (1988): “Hộ nông dân là
các nông hộ, thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động
gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về
cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với
một trình độ hoàn chỉnh không cao”
Lý thuyết của Tchayanov coi hộ nông dân là một doanh nghiệp không dùng lao
động làm thuê, chỉ sử dụng lao động gia đình. Do đó, các khái niệm kinh tế thông
thường không áp dụng được cho kiểu doanh nghiệp này. Do không thuê lao động nên
trong hộ nông dân không có khái niệm tiền lương và tiếp theo là không thể tính được
lợi nhuận, địa tô và lợi tức. Hộ nông dân chỉ có thu nhập chung của tất cả các hoạt
động kinh tế gia đình, đó là sản lượng hàng năm trừ đi chi phí. Mục tiêu của hộ nông
dân là có thu nhập cao, không kể thu nhập ấy có nguồn gốc nào: trồng trọt, chăn nuôi
hay ngành nghề dịch vụ. Đó là kết quả chung của lao động gia đình.
Hộ nông dân là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích kinh tế. Các nguồn lực đất
đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động...được góp thành vốn chung, cùng
chung một ngân sách; cùng chung sống dưới một mái nhà, ăn chung, mọi người đều
hưởng phần thu nhập và mọi quyết định dều dựa trên ý