Là một nước đang phát triển, với diện tích 344700km2 có bờ biển dài
3200km, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào về số luợng, đa dạng về chủng loại. Tận dụng
được những ưu thế đó, trong những năm qua Việt Nam đã và đang có những bước
tăng trưởng mạnh về mặt kinh tế đặt biệt là trong ngành thuỷ sản. Đảng và nhà nước
ta khẳng định: “Xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến
lược phát triển Nông Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020. Trong đó nuôi trồng thuỷ
sản là ngành then chốt và nuôi tôm là nghề chính”
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong bối cảnh
hôi nhập đó, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với không ít
những thách thức. Hằng năm cùng với xu thế phát triễn chung của các ngành, lĩnh
vực trong cả nước, ngành thuỷ sản cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể: Tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu thuỷ sản là cao nhất thế giới đạt
18%/năm giai đoạn từ năm 1998-2008. Đến năm 2010, xuất khẩu tôm Việt Nam lần
đầu tiên vượt qua con số 2 tỷ USD khi cán đích với kỷ lục 2,08 tỷ USD. Bước sang
năm 2011, xuất khẩu tôm vẫn đang tiếp tục dẫn đầu trong nhóm ngành thủy sản
xuất khẩu Việt Nam (Thủy sản Việt Nam) Giờ đây ngành thủy sản Việt Nam đã
trở thành một trong những ngành hằng năm có đóng góp quan trọng vào ngân sách
nhà nước. Tuy vậy, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách
thức, ảnh hưởng đến tính bền vững của ngành. Đó là các tác động kinh tế, xã hội,
môi trường của ngành nuôi tôm và gần đây là các vấn đề về rào cản chất lượng sản
phẩm và tranh chấp thương mại giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu Chính vì
vậy, trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và
thế giới, việc xác định đúng đắn đường đi cho nền công nghiệp nước ta có ý nghĩa
rất to lớn
92 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 1
Lời Cảm Ơn
Sau quá trình thực tập tại UBND xã Trung Hải tôi đã hoàn
thành đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm
của nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải”. Để hoàn thành tốt đề
tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy cô trong Trường cùng các cô
bác, anh, cũng như bà con ở xã Trung Hải.
Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn đến:
Quý thầy cô trong Trường Đại học Kinh tế Huế cũng như
khoa KT&PT đã tận tình giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian
học ở trường. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và
sâu sắc nhất đến thầy giáo Th.s Nguyễn Ngọc Châu, người
đã tận tình hướng dẫn, định hướng và chỉ bảo cho tôi những
vấn đề cụ thể, thiết thực nhất để tôi hoàn thành đề tài này.
Cho phép tôi bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến sự quan tâm
giúp đở và góp ý từ phía các anh chị tại phòng nông nghiệp,
UBND xã Trung Hải.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và gia
đình đã luôn là nguồn động viên, khích lệ, luôn quan tâm, lo
lắng, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 2
học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành
tốt khoá luận tốt nghiệp của mình.
Vì đây là giai đoạn đầu được tiếp cận và nghiên cứu với
thực tế, bản thân cũng chưa đủ kinh nghiệm. Do vậy đề tài
không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
góp ý của quý Thầy cô cũng như bạn đọc để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Trường
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 3
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................1
1. Mục tiêu nghiên cứu .........................................................................................11
2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................11
3. Phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................11
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................11
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................................................................13
CHƯƠNG I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................13
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................13
1.1.1. Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của hiệu quả kinh tế.................................13
1.1.1.1. Hiệu quả kinh tế ..............................................................................13
1.1.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh tế .........................................................15
1.1.1.3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế...................................15
1.1.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả kinh tế.........................16
1.1.1.5. Hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản.....................................18
1.1.2. Đặc điểm kinh tế kỷ thuật nuôi tôm ......................................................19
1.1.2.1. Đặc điểm sinh học của tôm .............................................................19
1.1.2.2. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm .........................................21
1.1.3. Các hình thức nuôi tôm ..........................................................................23
1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................24
1.2.1. Khái quát thực tiễn phát triển và tình hình nuôi tôm của Việt Nam ......24
1.2.2. Khái quát tình hình nuôi tôm của tỉnh quảng trị.....................................27
CHƯƠNG II. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA CÁC
NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRUNG HẢI...................................................29
2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu ......................................................29
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................29
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................29
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 4
2.1.1.2. Địa hình ...........................................................................................29
2.1.1.3. Thời tiết, khí hậu .............................................................................29
2.1.1.4. Điều kiện thủy văn ..........................................................................31
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................31
2.1.2.1. Đất đai .............................................................................................31
2.1.2.2. Lao động..........................................................................................34
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng...................................................................................38
2.1.2.4. Y tế, Giáo dục .................................................................................39
2.1.2.5. Tình hình kinh tế của xã Trung Hải giai đoạn 2009 - 2011 ............40
2.1.2. Tình hình nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải giai đoạn từ năm
2009 - 2011.......................................................................................................44
2.2. Năng lực của hộ nuôi tôm điều tra.................................................................45
2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ nuôi tôm......................................45
2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ nuôi nuôi tôm ........................47
2.2.3. Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nuôi tôm điều tra ......................50
2.2.4. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ..........................53
2.2.5. Các hoạt động sản xuất chính của các hộ điều tra..................................54
2.3. Kết quả và hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra ............55
2.3.1. Chi phí và kết cấu chi phí của hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra......55
2.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm của hộ điều tra ............................61
2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi
nuôi tôm của các hộ điều tra .................................................................................66
2.5. Đánh giá của hộ nuôi tôm điều tra về các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động nuôi tôm .......................................................................................................74
2.5.1. Đánh giá của hộ nuôi về kết quả nuôi tôm .............................................74
2.5.1.1 Tình hình kết quả nuôi tôm ..............................................................74
2.5.1.2. Nguyên nhân ..................................................................................75
2.5.2. Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về thị trường tiêu thụ ................77
2.5.3. Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về các nhân tố ảnh hưởng
đến nuôi tôm .....................................................................................................78
Trư
ờng
Đạ
i ọ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 5
CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM CỦA NÔNG HỘ TRÊN
ĐỊA BÀN XÃ TRUNG HẢI ...................................................................................83
3.1. Phương hướng phát triển nuôi tôm tại địa phương........................................83
3.2. Phân tích ma trân SWOT ...............................................................................84
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi trồng thủy sản.............86
3.3.1. Một sô giải pháp đối với hộ nuôi tôm ....................................................86
3.3.2. Một số giải pháp đối với các cấp quản lý ở địa phương.........................87
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................89
1. Kết luận.............................................................................................................89
2. Kiến nghị...........................................................................................................90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 6
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
KT- XH : Kinh tế - Xã Hội
UBND : Ủy ban nhân dân
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
HTN : Hình thức nuôi
QCCT : Quảng canh cải tiến
BTC : Bán thâm canh
BTCTT : Bán thâm canh truyền thống
BTCCP : Bán thâm canh chế phẩm
TC : Thâm Canh
BQC : Bình quân chung
BQ : Bình quân
QĐ : Quyết định
CSHT : Cơ sở hạ tầng
VCKT : Vật chất kỹ thuật
UB : Ủy ban
SL : Số lượng
Sl : Sản lượng
CC : Cơ cấu
TA : Thức ăn
XLPB : Xử lý phòng bệnh
HQKT : Hiệu quả kinh tế
TLSX : Tư liệu sản xuất
CN : Công nghiệp
MNCD : Mặt nước chuyên dụng
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 7
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thời tiết khí hậu tại Trung Hải.......................................................... 30
Bảng 2: Tình hình sử dụng đất của Trung Hải năm 2010 - 2011 ................... 33
Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Trung Hải giai đoạn
2009 - 2011 ................................................................................... 36
Bảng 4: Cơ cấu kinh tế xã Trung Hải giai đoạn 2009 – 2011 ........................ 41
Bảng 5: Tổng giá trị sản xuất của xã Trung Hải giai đoạn 2009 - 2011......... 43
Bảng 6: Tình hình nuôi tôm của xã Trung Hải giai đoạn từ năm 2009 - 2011 .. 44
Bảng 7: Tình hình sử dụng đất của các hộ nuôi tôm điều tra ......................... 46
Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ nuôi tôm điều tra .............. 48
Bảng 7: Trình độ văn hóa và chuyên môn của các chủ hộ điều tra ................ 50
Bảng 9: Tình hình vay vốn và mục đích vay vốn của các hộ điều tra ............ 51
Bảng 10: Tình hình vốn vay và trả lãi vay của hộ nuôi tôm điều tra.............. 52
Bảng 12: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ................... 53
Bảng 13: Các hoạt động sản xuất chính của các hộ nuôi tôm điều tra ........... 54
Bảng 14: Tổng chi phí và kết cấu của tổng chi phí sản xuất trong năm 2010
của các hộ điều tra ........................................................................ 56
Bảng 15: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động nuôi tôm của các
hộ điều tra ..................................................................................... 62
Bảng 16: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế của các hộ nuôi tôm
điều tra .......................................................................................... 65
Bảng 17: Ảnh hưởng của quy mô diện tích đến kết quả và hiệu quả kinh
tế nuôi tôm .................................................................................... 68
Bảng 18: Ảnh hưởng của chi phí thức ăn (TA) đến kết quả và hiệu quả
kinh tế kinh tế nuôi tôm ................................................................ 68
Bảng 19: Ảnh hưởng của chi phí giống (TG) đến kết quả và hiệu quả
kinh tế nuôi tôm ............................................................................ 72
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 8
Bảng 20: Ảnh hưởng của chi phí phòng, trừ dịch bệnh đến kết quả và
hiệu quả kinh tế nuôi tôm ............................................................. 72
Bảng 21: Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về mức độ mất mùa ........... 75
Bảng 22: Đánh giá của các hộ nuôi tôm điều tra về những nguyên nhân
chính gây mất mùa........................................................................ 76
Bảng 24: Đánh giá của các hộ nuôi tôm về môi trường xung quanh ao nuôi .... 79
Bảng 25: Đánh giá của các hộ nuôi tôm về các nhân tố ảnh hưởng đến
nuôi tôm ........................................................................................ 81
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 9
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Là một nước đang phát triển, với diện tích 344700km2 có bờ biển dài
3200km, nguồn lợi thuỷ sản dồi dào về số luợng, đa dạng về chủng loại. Tận dụng
được những ưu thế đó, trong những năm qua Việt Nam đã và đang có những bước
tăng trưởng mạnh về mặt kinh tế đặt biệt là trong ngành thuỷ sản. Đảng và nhà nước
ta khẳng định: “Xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến
lược phát triển Nông Lâm nghiệp giai đoạn 2010 – 2020. Trong đó nuôi trồng thuỷ
sản là ngành then chốt và nuôi tôm là nghề chính”
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, trong bối cảnh
hôi nhập đó, Việt Nam có rất nhiều cơ hội cũng như phải đối mặt với không ít
những thách thức. Hằng năm cùng với xu thế phát triễn chung của các ngành, lĩnh
vực trong cả nước, ngành thuỷ sản cũng đã đạt được những thành tựu đáng kể: Tốc
độ tăng trưởng của Việt Nam về xuất khẩu thuỷ sản là cao nhất thế giới đạt
18%/năm giai đoạn từ năm 1998-2008. Đến năm 2010, xuất khẩu tôm Việt Nam lần
đầu tiên vượt qua con số 2 tỷ USD khi cán đích với kỷ lục 2,08 tỷ USD. Bước sang
năm 2011, xuất khẩu tôm vẫn đang tiếp tục dẫn đầu trong nhóm ngành thủy sản
xuất khẩu Việt Nam (Thủy sản Việt Nam)Giờ đây ngành thủy sản Việt Nam đã
trở thành một trong những ngành hằng năm có đóng góp quan trọng vào ngân sách
nhà nước. Tuy vậy, nghề nuôi tôm ở Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách
thức, ảnh hưởng đến tính bền vững của ngành. Đó là các tác động kinh tế, xã hội,
môi trường của ngành nuôi tôm và gần đây là các vấn đề về rào cản chất lượng sản
phẩm và tranh chấp thương mại giữa các nước xuất khẩu và nhập khẩu Chính vì
vậy, trong thời kỳ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và
thế giới, việc xác định đúng đắn đường đi cho nền công nghiệp nước ta có ý nghĩa
rất to lớn.
Với bờ biển dài gần75km, địa hình đa dạng bao gồm núi, đồi, đồng bằng, cồn
cát, có nhiều sông ngòi, nhiều loại hải sản có giá trị như: tôm, hùm, mựclà điều
kiện thuận lợi cho Quảng Trị phát triển ngành nuôi trồng thủy hải sản. Nuôi trồng
thủy sản đối với tỉnh Quảng Trị nói chung và địa bàn các huyện, xã nói riêng đã
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 10
từng là một hiện tượng bùng nổ vào những năm về trước..Nó đã từng mang lại
những kết quả đáng ghi nhận trong việc xóa đói giảm nghèo cho tỉnh Quảng Trị. Do
giàu thức ăn nên khả năng khai thác, đánh bắt và nuôi trồng hải sản ở ven bờ biển
Quảng Trị tương đối lớn. Thế nhưng theo thời gian, nuôi trồng thủy sản cũng chính
là nhân tố khiến nhiều hộ nuôi phải rơi vào cảnh khó khăn, nợ nần. Vấn đề đặt ra là,
nguyên nhân chính dẫn đến điều này xuất phát từ đâu? Ta biết rằng, hầu hết đối
tượng nuôi được ưu tiên lựa chọn hàng đầu là tôm sú.Tuy nhiên, sau nhiều năm,
nghề nuôi tôm sú ở tỉnh Quảng Trị bị thua lỗ nặng vì dịch bệnh, có không ít người
từ khá giả trử nên nghèo khó vì nuôi tôm. Song hơn hai năm qua, với sự tích cực
của ngành Nông nghiệp, mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng được áp dụng bài bản từ
khâu chọn giống cho đến kỹ thuật chăm sóc đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Và
những vùng ao hồ bỏ hoang trước đây đã dần được khôi phục.
Trung Hải là một xã thuộc huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị có truyền thống
nuôi trồng thủy sản khá lâu. Địa hình chủ yếu ở đây là đồng bằng và vùng cát ven
biển, vì vậy xã Trung Hải có thế mạnh về nuôi trồng và khai thác thủy hải sản.
Cũng như tình hình chung, nuôi trồng thủy sản với đối tượng chính là tôm đã mang
lại những kết quả tốt trong thời gian đầu cho tỉnh Quảng Trị nói chung và xã Trung
Hải, huyện Gio Linh nói riêng. Qua thực tế cho thấy sự phát triển của nghề nuôi
tôm đã góp phần tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho
người dân địa phương. Tuy nhiên, nhìn một cách toàn diện nghề nuôi tôm ở đây hầu
hết còn mang tính tự phát, trình độ sản xuất thấp, chưa đồng bộ, thiếu sự hỗ trợ, tư
vấn cần thiết từ chính quyền địa phương. Mặt khác trong nhưng năm gần đây, tình
hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng hơn làm cho năng suất và hiệu
quả nuôi tôm mang lại chưa cao, chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ cho đời
sống người dân. Nghề nuôi tôm còn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên, mức độ rủi ro
cao, hiệu quả thấp. Chính vì vậy, việc đánh giá đầy đủ và có căn cứ khoa học về
thực trang nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ
đó tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm có ý nghĩa rất quan
trọng đối với sự phát triển của xã Trung Hải nói riêng và của huyện Gio Linh, tỉnh
Quảng Trị nói chung.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 11
Xuất phát từ nhữung thực tế đó, tôi đề nghị chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh,
tỉnh Quảng Trị” làm đề tài khóa luận của mình.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình KT- XH trên địa bàn, đặc biệt tập trung tìm hiểu thực
trạng hoạt động nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio
Linh, tỉnh Quảng Trị.
Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm tại địa phương; so
sánh kết quả, hiệu quả giữa hình thức thâm canh, bán thâm canh truyền thống và
bán thâm canh có sử dụng chế phẩm.
Xác định, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả của hoạt
động nuôi tôm tại địa bàn nghiên cứu.
Đưa ra các định hướng và đề xuất những giải pháp thiết thực, chủ yếu để
nâng cao hiệu quả kinh tế hoạt động nuôi tôm của các nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế hoạt động
nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Do giới hạn về thời gian cũng như kinh nghiệm thực tế nên
đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các nông hộ nuôi tôm trên địa bàn xã Trung Hải.
Về thời gian: Nghiên cứu thông tin, số liệu liên quan tập trung vào 3 năm
2009, 2010, 2011. Điều tra phỏng vấn trực tiếp, thu thập số liệu tổng hợp về tình
hình sản xuất nuôi tôm ở địa bàn xã Trung Hải năm 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
- Tài liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn trực tiếp có chọn mẫu. Tập trung
nghiên cứu 60 hộ nông dân thuộc địa bàn xã Trung hải.
- Tài liệu thứ cấp:
Các số liệu được cung cấp từ xã Trung hải, phòng nông nghiệpvà phát triển
nông thôn huyện, phòng thống kê, UBND xã Trung Hải.
Trư
ờng
Đạ
i họ
K n
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Châu
SVTH: Phạm Văn Trường 12
Ngoài ra, đề tài còn sử dụng thu thập số liệu từ các báo cáo, tài liệu thông
tin thu thập trên internet, thông tin đại chúng.
Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp phân tích tài liệu: Trên cơ sở các số liệu được tổng hợp, vận
dụng các phương pháp phân tích thống kê, so sánh để đánh giá thực trạng và đề xuất
các giải pháp nhằm đáp ứng mục tiêu đề ra.
- Phương pháp so sánh: So sánh các chỉ tiêu với nhau để phản ánh tình hình
sản xuất của địa phương.
- Phương pháp phân tổ: Sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả phỏng vấn
điều tra các hộ sản xuất phản ánh các đặc điểm cơ bản của các hộ nuôi tôm. Tiêu
thức sử dụng để phân tổ trong để tài gồm: Phân tổ theo quy mô diện tích, theo chi
phí giống, ch