Trước đây, nghề nuôi tôm ở Việt Nam chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước và
sản xuất phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có sẳn nên người ta
rất ít quan tâm đến việc làm thế nào để nâng cao sản lượng tôm nuôi trồng trong điều kiện
các nguồn lực có hạn. Tuy nhiên, ngày nay nhu cầu về các mặt hàng thủy sản nói chung
và mặt hàng tôm nói riêng không ngừng tăng cao, trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của đất nước. Chính vì vậy, vấn đề hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm đang dần được
quan tâm nhiều hơn, hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm phản ánh kết quả sản xuất và trình
độ sản xuất của những người nuôi tôm trong sự tác động của nền kinh tế thị trường (giá
cả), nó giúp ta biết được việc sử dụng các nguồn lực có hạn (diện tích mặt nước,
83 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1727 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm sú tại huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 1
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM SÚ TẠI
HUYỆN PHÚ VANG – TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Diệu Giáo viên hướng dẫn
Lớp: K42KDNN T.S Bùi Đức Tính
Niên khoá: 2008 – 2012
Huế, tháng 5 – năm 2012
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình thực tập tại Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Huyện Phú Vang
tôi đã hoàn thành đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa
Thiên Huế”. Để hoàn thành tốt đề tài này, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi đã nhận được sự giúp
đỡ và cộng tác của nhiều tập thể, cá nhân.
Trước tiên tôi xim gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy T.S Bùi Đức Tính,
người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các anh chị ở Phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn của
huyện, cùng các hộ nuôi tôm ở huyện Phú Vang đã giúp đỡ, trực tiếp truyền đạt những kinh
nghiệm thực tế quý báu, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho tôi trong quá trình thực tập.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và gia đình đã luôn là nguồn động viên,
khích lệ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực tập để tôi hoàn thành tốt
khóa luận tốt nghiệp của mình.
Vì đây là giai đoạn đầu được tiếp cận và nghiên cứu với thực tế, bản thân cũng chưa đủ
kinh nghiệm. Do vậy đề tài không tránh được những thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của
quý Thầy cô cũng như bạn đọc để đề tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên thực hiện
Đỗ Thị Thu Diệu
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 3
MỤC LỤC
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................10
1.1 Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................10
1.2 Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 11
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................11
1.4 phương pháp nghiên cứu ........................................................................................12
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 12
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................14
Chương 1 : Tổng quan về vấn đề nghiên cứu............................................................... 14
1.1 Cơ sở lý luận ...........................................................................................................14
1.1.1 Hiệu quả kinh tế .............................................................................................................. 14
1.1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế ......................................................14
1.1.1.2 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất Nông Nghiệp .................................................15
1.1.1.3 Phương pháp xác định hiểu quả kinh tế ...........................................................18
1.1.2 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm ............................................. 20
1.1.2.1 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ đầu tư các yếu tố sản xuất................................. 21
1.1.2.2 Các chỉ tiêu xác định kết quả và hiệu sản xuất................................................. 21
1.1.3 Vị trí, vai trò của ngành NTTS và những đặc điểm kỹ thuật của nuôi tôm Sú ............ 23
1.1.3.1 Vị trí, vai trò của nghành nuôi trồng thủy sản.................................................. 23
1.1.3.2 Đặc điểm sinh học của tôm Sú ......................................................................... 23
1.1.3.3 Các hình thức nuôi tôm hiện nay ......................................................................24
1.1.3.4 Các phương pháp nuôi tôm .............................................................................. 25
1.1.3.5 Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong nuôi tôm Sú .....................................................25
1.2 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................27
1.2.1 Khái quát tình hình nuôi tôm ở Việt Nam ...................................................................... 27
Đại
họ
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 4
1.2.2 Khái quát tình hình nuôi tôm ở tỉnh Thừa Thiên Huế ..........................................31
1.2.3 Tình hình nuôi tôm tại Huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế ................................. 31
Chượng 2: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ......... 33
2.1 Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...................................................................................... 33
2.1.1 Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................33
2.1.1.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................33
2.1.1.2 Đặc điểm địa hình............................................................................................. 33
2.1.1.3 Khí hậu - thủy văn ............................................................................................ 34
2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................... 36
2.1.2.1 Dân số - lao động.............................................................................................. 36
2.1.2.2 Nông nghiệp ..................................................................................................... 36
2.1.2.3 Thuỷ sản ...........................................................................................................37
2.2 Kết quả và hiệu quả nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang - Tỉnh Thừa Thiên Huế ................ 39
2.2.1 Khái quát đặc điểm nuôi tôm ở Huyện Phú Vang ............................................... 39
2.2.2 Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi tôm của các hộ ...................................... 42
2.2.3 Chi phí đầu tư nuôi tôm....................................................................................... 44
2.2.3.1 Chi phí trung gian .............................................................................................44
2.2.3.2 Chi phí sản xuất bằng tiền ................................................................................54
2.2.4 Hiệu quả nuôi tôm của các hộ điều tra ................................................................59
2.2.4.1 Về mặt kinh tế ..................................................................................................59
2.4.2.2 Về mặt xã hội và môi trường ............................................................................68
2.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm của các hộ điều tra.................. 69
Chương 3 : Định hướng và giải pháp ........................................................................... 72
3.1 Định hướng ........................................................................................................................ 72
3.2 Giair pháp .......................................................................................................................... 73
3.2.1 Các giải pháp đối với ban lãnh đạ .................................................................................. 73
3.2.2 Các giải pháp đối với hộ nuôi tôm ......................................................................74
ạ h
ọc K
inh
tế H
uế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 5
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 76
1.1 Kết luận ............................................................................................................................. 76
1.2 Kiến nghị ................................................................................................................ 77
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 6
DANH MỤC VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
NTTS : Nuôi trồng thủy sản
TC : Thâm canh
BTC : Bán thâm canh
QCCT : Quảng canh cải tiến
ĐTXDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản
MMTB : Máy móc thiết bị
LĐ : Lao động
BQC : Bình quân chung
GO : Giá trị sản xuất
VA : Giá trị gia tăng
GDP : Tổng sản phẩm quốc nội
TC : Tổng chi phí sản xuất
IC : Chi phí trung gian
MI : Thu nhập hỗn hợp
TSCĐ : Tài sản cố định
GTSX : Giá trị sản xuất
GTGT : Giá trị gia tăng
SNA : Hệ thống tài khoản quốc giaĐại
học
Ki
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 7
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối, hiệu quả kinh tế trong trường hợp quá
trình sản xuất sử dụng hai yếu tố đầu vào X1 và X2 ..............................................7
Sơ đồ 2: Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân phối, hiệu quả kinh tế trong trường hợp quan
hệ giữa một đầu vào và một đầu ra ..................................................................8
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 8
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 : Diện tích nuôi tôm ở Việt Nam từ năm 2004 - 2010Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2 : Sản lượng tôm nuôi của Việt Nam..................Error! Bookmark not defined.
Bảng 3 : Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản của Tỉnh Thừa Thiên Huế.. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4 : Giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Phú Vang phân theo ngành kinh tế
.......................................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 5 : Sản lượng ngành thủy sản Huyện Phú Vang ..Error! Bookmark not defined.
Bảng 6 : Giá trị sản xuất ngành thủy sản huyện Phú Vang phân theo ngành kinh tếError!
Bookmark not defined.
Bảng 7 : Tình hình nuôi tôm ở huyện Phú Vang qua 3 năm 2009 – 2011............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8 : Thông tin chung các hộ điều tra năm 2011.....Error! Bookmark not defined.
Bảng 9 : Vốn đầu tư XDCB và mua sắm MMTB của các hộ điều tra năm 2011 . Error!
Bookmark not defined.
Bảng 10 : Diện tích , năng suất và sản lượng tôm của các hộ năm 2011Error! Bookmark
not defined.
Bảng 11: Chi phí giống của các hộ điều tra theo các hình thức năm 2011 ........... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 12: Chi phí thức ăn của các hộ điều tra theo hình thức nuôi năm 2011 ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 13: Chi phí xử lý ao hồ của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not
defined.
Bảng 14: Chi phí phòng trừ dịch bệnh của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark
not defined.
Đại
học
Kin
h tế
Huế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 9
Bảng 15: Chi phí trung gian của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not defined.
Bảng 16: Số lượng công lao động của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not
defined.
Bảng 17: Chi phí thuê lao động của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not
defined.
Bảng 18: Chi phí khấu hao tài sản cố định của các hộ điều tra năm 2011 ............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 19: Chi phí sản xuất bằng tiền của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not
defined.
Bảng 20: Giá trị sản xuất của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not defined.
Bảng 21: Giá trị gia tăng của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not defined.
Bảng 22: Thu nhập hỗn hợp của các hộ điều tra năm 2011Error! Bookmark not defined.
Bảng 23: Tổng hợp các chỉ tiêu về kết quả nuôi tôm Sú của huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa
Thiên Huế năm 2011 .....................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 24: Các chỉ tiêu về kết quả nuôi tôm Sú của huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên
Huế năm 2011................................................................Error! Bookmark not defined.
Bảng 25: Kết quả phân tích hồi quy về các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất tôm Sú của
các hộ điều tra ................................................................Error! Bookmark not defined.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 10
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trước đây, nghề nuôi tôm ở Việt Nam chủ yếu cung cấp cho nhu cầu trong nước và
sản xuất phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên có sẳn nên người ta
rất ít quan tâm đến việc làm thế nào để nâng cao sản lượng tôm nuôi trồng trong điều kiện
các nguồn lực có hạn. Tuy nhiên, ngày nay nhu cầu về các mặt hàng thủy sản nói chung
và mặt hàng tôm nói riêng không ngừng tăng cao, trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan
trọng của đất nước. Chính vì vậy, vấn đề hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm đang dần được
quan tâm nhiều hơn, hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm phản ánh kết quả sản xuất và trình
độ sản xuất của những người nuôi tôm trong sự tác động của nền kinh tế thị trường (giá
cả), nó giúp ta biết được việc sử dụng các nguồn lực có hạn (diện tích mặt nước, vốn, lao
Đạ
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 11
động, tài nguyên thiên nhiên) trong hoạt động nuôi tôm đã đạt hiệu quả hay chưa? Đã
khai thác tối đa sức sản xuất của các nguồn lực đó hay chưa? Và nó cho ta biết kết quả đạt
được đã là tốt nhất hay chưa? Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sản xuất trong nuôi
tôm sẽ giúp ta trả lời được các câu hỏi trên, từ đó có những biện pháp tác động phù hợp
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi tôm, ngoài ra nó còn giúp ta nắm rõ tình hình
sản xuất tôm của địa bàn nghiên cứu, góp phần định hướng cho việc phát triển nghề nuôi
tôm của địa phương.
Huyện phú vang là một trong những huyện thuộc vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa
Thiên Huế, toàn huyện có 2.301,9 ha diện tích mặt nước. Do có bờ biển dài, diện tích mặt
nước đầm phá rộng lớn nên huyện Phú Vang có tiềm năng lớn về đánh bắt và nuôi trồng
thủy sản . Nghề NTTS ở huyện đã hình thành từ rất lâu và đã trở thành nghành kinh tế
trọng yếu của huyện, nó góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo thêm thu nhập, cải
thiện đời sống của người dân địa phương. Vì vậy, chính quyền địa phương cần phải quan
tâm hơn nữa đến công tác quản lý và thúc đẩy nghành thủy sản phát triển, đáp ứng tốt nhu
cầu tiêu dùng của huyện và xuất khẩu.
Ngành nuôi tôm của nước ta nói chung và của huyện phú vang nói riêng, tuy đã đạt
được nhiều kết quả đáng kể nhưng cũng gặp phải nhiều hạn chế như về kỹ thuật nuôi
trồng, về xuất sứ, về an toàn toàn thực phẩm ...
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Hệ thống hóa có sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và của
nghành nuôi tôm nói riêng.
- Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang – tỉnh Thừa
Thiên Huế.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 12
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú của
huyện, qua đó biết được những thuận lợi cũng như khó khăn của hoạt động nuôi tôm tại
địa phương.
- Đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết những hạn chế
còn tồn tại, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi tôm Sú tại
huyện Phú Vang – tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú
Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế”
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Tại huyện Phú Vang – Tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Phạm vi thời gian: các số liệu thu thập được từ năm 2009 – 2011.
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.4.1 Phương pháp nghiên cứu
Các loại dữ liệu thu thập:
- Dữ liệu thứ cấp :
+ Lý thuyết về hiệu quả kinh tế (khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng, các phương
pháp xác định hiệu quả kinh tế), từ đó đánh giá những ưu điểm, nhược điểm của những
thông tin thu thập được, chắt lọc những thông tin phù hợp để làm nền tảng lý thuyết cho
việc thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi tôm Sú tại huyện Phú Vang – tỉnh
Thừa Thiên Huế”.
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 13
+ Đặc điểm kỹ thuật của nuôi tôm, các hình thức nuôi và phương pháp nuôi, từ đó
hiểu rõ hơn về kỹ thuật nuôi tôm và đưa ra cách đánh giá phù hợp.
các báo cáo tổng kết nuôi trồng thủy sản của huyện qua các năm, tài liệu mạng và
các đề tài nghiên cứu khoa học có liên quan đến vấn đề đánh giá hiệu quả nuôi tôm
+ Các loại thông tin khác liên quan đến vấn đề hiệu quả kinh tế nuôi tôm.
- Dữ liệu sơ cấp: thu thập thông tin từ các hộ nuôi trồng tôm của huyện bằng cách
phỏng vấn cá nhân.
1.4.2 Phương pháp chọn mẫu
Số mẫu điều tra: 80 hộ
Sử dụng phương pháp chọn mẫu theo khối: chia tổng thể thành 12 khối phân theo
xã. Sau đó, đánh số thứ tự tên của các khối theo thứ tự từ 1 đến 12 theo bảng chữ cái
Alphabet, tiến hành bốc thăm ngẫu nhiên ra 4 khối bao gồm các xã: Phú Xuân, Phú Mỹ,
Vinh Hà, Thuận An và chọn ra 20 hộ ở mỗi xã để tiến hành phỏng vấn.
1.4.3 Phương pháp thu thập số liệu
–Số liệu thứ cấp: xin các báo cáo về tổng kết hoạt động nuôi trồng thủy sản của
huyện Phú Vang tại phòng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, niên giám thống kê
tại sở thống kê huyện Phú Vang, thu thập các báo các về đánh giá hiệu quả kinh tế nuôi
tôm ở thư viện và trên các website
–Số liệu sơ cấp: thu thập số liệu từ các hộ nuôi tôm được chọn ra bằng cách phỏng
vấn trực tiếp từng cá nhân.
1.4.4 Phương pháp xử lý số liệu
Từ các số liệu sơ cấp thu được, sử dụng phần mềm excel để phân tích và xử lý theo
các phương pháp sau:
Phương pháp thống kê mô tả và hoạch toán kinh tế:
Dựa vào các số liệu thứ cấp và sơ cấp thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê
mô tả, tứ đó phân tích, đánh giá theo các chỉ tiêu qua thời gian. Ngoài ra, đề tài còn sử
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 14
dụng phương pháp hoạch toán kinh tế để phân tích, so sánh các chỉ tiêu kết quả và hiệu
quả kinh tế của địa phương và các hộ điều tra trong nuôi tôm.
Phương pháp toán kinh tế:
Để đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến lợi nhuận kinh tế của quá
trình sản xuất, trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng phương pháp phân tổ thống
kê, thống kê mô tả và phương pháp toán kinh tế, kinh tế lượng với sự hỗ trợ của phần
mềm Excell để xây dựng hàm hồi quy bội:
Hàm hồi quy có dạng:
Y=A.X1α1X2α2X3α3X4α4X5α5
Trong đó: αi : hệ số của các biến độc lập X1 (i= 1 – 5)
Y : Năng suất thu hoạch (Kg/sào)
A : Hệ số tự do
X1 : Mật độ thả giống (Con/ha)
X2 : Thức ăn tươi (Nghàn đồng/ha)
X3 : Thức ăn công nghiệp (Nghàn đồng/sào)
X4 : Chi phí xử lý ao hồ và phòng trừ dịch bệnh (Nghàn đồng/sào)
X5 : Công lao động (Công/sào)
Sau khi xây dựng được hàm hồi quy ta dựa vào các hệ số α đánh ảnh hưởng của các
biến độc lập X đến biến phụ thuộc Y. Sử dụng các loại kiểm định để giải thích mô hình.
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Hiệu quả kinh tế
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
Khóa luận tốt nghiệp SV: Đỗ Thị Thu Diệu
K42KDNN Trang 15
1.1.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế
Các nguồn lực được sử dụng vào trong quá trình sản xuất như đất đai, vốn, lao động,
các tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm hơn so với việc đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của con người. Do đó, muốn giải quyết tình trạng khan hiếm về nguồn lực, đảm
bảo một nền sản xuất ổn định, chúng ta cần phải nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực
đó. Khi đề cập đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp, chúng ta thường