Trong quá trình thực tập tại phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
A Lưới tôi đã chon đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông
hộ ở địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010” làm đề tài thực tập
cuối khóa của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Hệ thống hoá cở sở lý luận, thực tiễn sản xuất cà phê và hiệu quả kinh tế sản
xuất cà phê của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sản xuất cà phê của huyện A Lưới qua 3 năm
2008-2010.
- Thu thập thông tin về các loại chi phí, sản lượng và việc tiêu thụ cà phê của các hộ
gia đình từ đó đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông hộ.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cà
phê từ đó phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất cà phê
như thế nào
98 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông hộ ở địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..........................................................................................1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1.1. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................2
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN................................5
1.1. Cơ sở lí luận .....................................................................................................5
1.1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của nghành sản xuất cà phê .............5
1.1.2. Đặc điểm và giá trị kinh tế của cây cà phê ...............................................8
1.1.3. Cây cà phê và chương trình xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, cao
nguyên và miền núi...........................................................................................14
1.1.4. Khái niệm, bản chất của kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ....16
1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất của nông hộ ...18
1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................22
1.2.1. Tình hình sản xuất cà phê trên thế giới ..................................................22
1.2.2. Tình hình sản xuất cà phê ở Việt Nam ...................................................24
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ - HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT CÀ PHÊ CỦA NÔNG HỘ Ở ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI ..............27
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.........................................................................27
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................27
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................28
2.1.3. Đánh giá chung khó khăn, thuận lợi ở địa bàn nghiên cứu ....................33
2.2. Khái quát tình hình sản xuất cà phê trên địa bàn huyện A Lưới ...................34
2.3. Năng lực sản xuất cà phê của các hộ điều tra ................................................36
2.3.1. Đặc trưng cơ bản của các hộ điều tra .....................................................36
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
2.3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra..............................................38
2.3.3. Tình hình trang bị tư liệu lao động của các hộ điều tra..........................40
2.3.4. Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra.............................................42
2.4. Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các hộ điều tra .....................43
2.4.1. Chi phí đầu tư cho 1 ha cà phê nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản ......43
2.4.2. Chi phí đầu tư cho 1 ha cà phê nông hộ ở thời kỳ kinh doanh...............46
2.4.3. Kết quả, hiệu quả sản xuât cà phê của các hộ điều tra ...........................50
2.4.4. Hiệu quả sản xuất cà phê nông hộ thông qua các chỉ tiêu dài hạn .........53
2.4.5. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến giá trị gia tăng của các hộ điều tra55
2.5. Thị trường các yếu tố đầu vào và đầu ra........................................................57
2.5.1. Thị Trường các yếu tố đầu vào...............................................................57
2.5.2. Thì trường đầu ra, tiêu thụ sản phẩm .....................................................58
2.6. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê ở huyện A Lưới ........62
2.6.1. Các nhân tố vĩ mô ...................................................................................62
2.6.2. Các nhân tố vi mô...................................................................................64
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT
TRIỂN SẢN XUẤT CÀ PHÊ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN A LƯỚI......................66
3.1. Định hướng phát triển sản xuất cà phê ở huyện A Lưới................................66
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cà phê ở huyện nói chung
và cua nông hộ nói riêng.......................................................................................67
3.2.1. Giải pháp chung......................................................................................67
3.2.2. Giải pháp cụ thể ......................................................................................67
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................70
1. Kết luận.............................................................................................................70
2. Kiến nghị...........................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................73
PHỤ LỤC
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
EE Hiệu quả kinh tế
TE Hiệu quả kỹ thuật
AE Hiệu quả phân bổ
DT Diện tích
BVTV Bảo vệ thực vật
GO Giá trị sản xuất
Ctt Chi phí trực tiếp
MI Thu nhập hỗn hợp
NB Lợi nhuận kinh tế
Cbt Chi phí bằng tiền
Ch Chi phí tự có
C Tổng chi phí
NPV Giá trị hiện tại thu nhập thuần
B/C Tỷ số lợi ích – Chi phí
T Thời gian thu hồi vốn đầu tư
IRR Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
USDA Bộ nông nghiệp Mỹ
LDNN Lao động nông nghiệp
LD phi NN Lao động phi nông nghiệp
KTCB Kiến thiết cơ bản
KD Kinh doanh
BQ Bình quân
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Trang
Sơ đồ 1: Chuổi cung cà phê tại địa bàn huyện A Lưới năm 2010.................................59
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1: Sản lượng cà phê của các nước trên thế giới theo niên vụ...............................23
Bảng 2a: Tình hình sản xuất cà phê của Việt Nam theo niên vụ ..................................24
Bảng 2b: Tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam 3 năm 2008-2010 .......................25
Bảng 3: Hiện trạng sử dụng đất của huyện A Lưới năm 2007 – 2009..........................30
Bảng 4: Tình hình dân số và lao động huyện A Lưới năm 2007 - 2009 .......................32
Bảng 5: Diện tích, năng suất và sản lượng cà phê ở huyện A Lưới năm 2008-2010....36
Bảng 6: Đặc trưng cơ bản của các hộ điều tra...............................................................37
Bảng 7: Diện tích đất trồng cà phê của các hộ điều tra năm 2010 ................................39
Bảng 8: Tình hình trang bị tư liệu lao động của các hộ điều tra ...................................40
Bảng 9: Tình hình sử dụng vốn cúa các hộ điều tra ......................................................43
Bảng 10: Chi phí đầu tư cho 1 ha cà phê nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản.................46
Bảng 11: Chi phí đầu tư cho 1 ha cà phê nông hộ thời kỳ kinh doanh .........................49
Bảng 12: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả sản xuất cà phê nông hộ tại huyện
A Lưới ...........................................................................................................................52
Bảng 13: Các chỉ tiêu dài hạn phản ánh hiệu quả kinh tế của cà phê nông hộ .............54
Bảng 14: Kết quả ước lượng hàm sản xuất Cobb-Douglas ...........................................55
Bảng 15: Thị trường tiêu thụ cà phê của các hộ điều tra năm 2010......................61
Đại
học
Kin
tế H
uế
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 ha = 10.000 m2
1 sào = 500 m2
1 tạ = 100 kg
1 tấn = 1000 kg = 10 tạ
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực tập tại phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện
A Lưới tôi đã chon đề tài “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông
hộ ở địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2010” làm đề tài thực tập
cuối khóa của mình.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát
Hệ thống hoá cở sở lý luận, thực tiễn sản xuất cà phê và hiệu quả kinh tế sản
xuất cà phê của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sản xuất cà phê của huyện A Lưới qua 3 năm
2008-2010.
- Thu thập thông tin về các loại chi phí, sản lượng và việc tiêu thụ cà phê của các hộ
gia đình từ đó đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông hộ.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cà
phê từ đó phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất cà phê
như thế nào..
- Từ kết quả phân tích, đánh giá tôi sẽ đưa ra những định hướng và một số giải pháp
nhằm phát triển sản xuất cà phê nói chung và cà phê nông hộ nói riêng theo hướng thị
trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới ngày càng rộng của Việt Nam.
Dữ liệu phục vụ nghiên cứu
+ Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập nguồn số liệu từ các báo cáo, tài liệu của các
ban, nghành tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới, UBND xã Nhâm; nguồn số liệu từ
Niên giám thống kê tỉnh, huyện qua các năm. Ngoài ra còn thu thập thông tin từ các đề
tài nghiên cứu đã được công bố, các tư liệu trên sách báo , tạp chí, mạng internet.v..v.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
+ Số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp
nông dân theo bảng hỏi điều tra đã chuẩn bị trước kết hợp với quan sát hiện trạng để
nắm bắt tình hình chung.
Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các
phương pháp sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu
- Phương pháp thống kê, mô tả
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
Kết quả nghiên cứu
Sau khi nghiên cứu hoàn tất đề tài phải đạt được các kết quả sau:
- Phải giải quyết được các mục tiêu nghiên cứu đã đưa ra ở trên theo hướng
logic và bám sát thực tế tại địa phương.
- Phải nắm được các phương pháp điều tra trong nghiên cứu và không ngừng
học hỏi, cũng cố kiến thức nhằm phục vụ công việc sau khi ra trường.
- Nâng cao kinh nghiệm thực tiễn của bản thân trong các lĩnh vực kinh tế, xã
hội và văn hóa.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
1NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Lí do chọn đề tài
Cà phê là cây công nghiệp quan trọng, sản phẩm của nó là loại thức uống không
thể thiếu của nhiều tầng lớp dân cư trên toàn thế giới. Trên thế giới hiện nay có trên 75
quốc gia sản xuất và xuất khẩu mặt hàng này trong đó có Việt Nam. Khi đời sống dân
cư ngày càng đầy đủ và tăng lên thì nhu cầu về cà phê cũng tăng đáng kể. Vì thế, để
nghành cà phê phát triển bền vững, các nước sản xuất cà phê cần phải không ngừng
nâng cao chất lượng cũng như mở rộng diện tích sản xuất cà phê nhằm đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng ngày càng cao.
Đối với Việt Nam hàng năm nhờ xuất khẩu cà phê đã mang lại một lượng ngoại
tệ đáng kể, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống người dân sản
xuất cà phê. Trong năm 2010 tổng kim nghạch xuất khẩu cà phê đã đạt mốc 2 tỷ USD
chỉ đứng sau Braxin, đó là con số đáng được khích lệ trong bối cảnh nền kinh tế toàn
cầu phục hồi chậm chạp như vừa qua. Đứng trước đòi hỏi khắc khe của người tiêu
dùng bên cạnh mở rộng diện tích sản xuất thì các cơ sở, doanh nghiệp không ngừng
nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm định vị sản phẩm trên thi trường vững chắc hơn.
Huyên A Lưới là huyện có tiềm năng để phát triển cây cà phê so với các địa bàn
khác trong tỉnh Thừa Thiên Huế. Nhận thấy được thế mạnh về điều kiện đất đai, khí
hậu, thời tiếtnăm 1996 cây cà phê đã được đưa vào trồng thí điểm với diện tích 100
ha. Sau khi trồng thí điểm thấy cây cà phê ở đây phát triển nhanh và mang lại hiệu quả
cao nên huyện có chủ trương mở rộng gieo trồng. Đến năm 2010 thì diện tích cà phê
toàn huyện là 996.7 ha, trong đó có 275.1 ha là cà phê nông hộ tập trung chủ yếu ở xã
Nhâm chiếm 27.6 % của toàn huyện.
Sự hình thành và phát triển cây cà phê ở huyện A Lưới trong những năm qua đã
đạt được những thành tựu quan trọng, Tuy nhiên cũng bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập
còn tồn tại. Mặt khác, trong tình hình giá cả cà phê thế giới biến động phức tạp như
hiện nay thì hoặt động sản xuất cà phê của các nông hộ cũng ít nhiều bị ảnh hưởng. Vì
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
2thế tôi nghĩ việc tìm hiểu, phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê của
các nông hộ tại huyện A Lưới là rất cần thiết. Từ đó giúp tìm ra những giải pháp thích
hợp nhằm phát triển sản xuất một cách đúng đắn và bền vững.
Xuất phát từ những lí do trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại phòng nông
nghiệp và phát triển nông thôn huyện A Lưới tôi đã chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả
kinh tế sản xuất cà phê của các nông hộ ở địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên
Huế năm 2010” để làm đề tài tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu tổng quát
Hệ thống hoá cở sở lý luận, thực tiễn sản xuất cà phê và hiệu quả kinh tế sản
xuất cà phê của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu, đánh giá thực trạng sản xuất cà phê của huyện A Lưới qua 3 năm 2008-2010.
- Thu thập thông tin về các loại chi phí, sản lượng và việc tiêu thụ cà phê của các hộ
gia đình từ đó đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của các nông hộ.
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cà
phê từ đó phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sản xuất cà phê
như thế nào.
- Từ kết quả phân tích, đánh giá tôi sẽ đưa ra những định hướng và một số giải
pháp nhằm phát triển sản xuất cà phê nói chung và cà phê nông hộ nói riêng theo hướng
thị trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới ngày càng rộng của Việt Nam.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1.Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng và nội dung nghiên cứu chủ yếu của đề tài là những vấn đề kinh tế -
kỹ thuật trong mối quan hệ với các vấn đề tổ chức quản lí hiệu quả sản xuất cà phê.
1.3.2.Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Do hạn chế về khả năng và thời hạn nghiên cứu nên đề tài chỉ
tập trung phản ánh tình hình sản xuất cà phê tại xã Nhâm thuộc huyện A Lưới - Tỉnh
Thừa Thiên Huế
+ Về thời gian: nghiên cứu kết quả và hiệu quả sản xuất cà phê năm 2010
Đại
ọc
Kin
h tế
H
ế
31.4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu của đề tài, trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng các
phương pháp sau đây:
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Để có nguồn số liệu hoàn thiện đề tài
tôi đã tiến hành thu thập số liệu từ các nguồn khác nhau:
+ Nguồn số liệu thứ cấp: thu thập nguồn số liệu từ các báo cáo, tài liệu của các
ban, nghành tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới, UBND xã Nhâm; nguồn số liệu từ
Niên giám thống kê tỉnh, huyện qua các năm. Ngoài ra còn thu thập thông tin từ các đề
tài nghiên cứu đã được công bố, các tư liệu trên sách báo , tạp chí, mạng internet.v..v.
+ Số liệu sơ cấp: Là nguồn số liệu do chính bản thân điều tra thu thập được trên
địa bàn huyện A Lưới trong thời gian thực tập.
Hiện nay trên địa bàn huyện A Lưới có 20 xã và 1 thị trấn. Trong đó cà phê
nông hộ trồng tập trung tại xã Nhâm với diện tích gần 200 ha. Theo đánh giá chung số
năm khai thác hiện tại của các vườn cà phê ở huyên A Lưới nói chung và xã Nhâm nói
riêng là không giống nhau cả về chất lượng và số lượng. Vì vậy để thuận tiện cho việc
đánh giá, phân tích tình hình sản xuất cũng như điều kiện đi lại trong thời gian thực tập
tôi đã chọn xã Nhâm và xã Hồng Bắc để điều tra phỏng vấn và các hộ được phỏng vấn
là những hộ trồng mới năm 2006. Do số lượng các vườn cà phê trong giai đoạn này là
tương đối lớn nên tôi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 80 hộ trồng cà phê trên các thôn
thuộc xã Nhâm.
Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu sơ cấp bằng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp nông dân theo bảng hỏi điều tra đã chuẩn bị trước kết hợp với
quan sát hiện trạng để nắm bắt tình hình chung. Nội dung phiếu điếu tra gồm:
Thông tin về chủ hộ
Thông tin về nguồn lực của hộ
Thông tin về đất đai, nguồn vốn, tư liệu sản xuất của hộ
Thông tin về chi phí sản xuất kinh doanh
Thông tin về kết quả sản xuất kinh doanh
Thông tin về thị trường
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
4- Phương pháp thống kê, mô tả: Trong phương pháp này tôi sẽ dựa vào số liệu
thu thập được để tổng hợp, trên cơ sở đó phân tích, mô tả các con số bằng cách so sánh
các chỉ số tương đối, số tuyệt đối để phản ánh sự biến động tình hình sản xuất cà phê
của huyện nói chung và của các nông hộ nói riêng. Bên cạnh đó tôi còn sử dụng hàm
sản xuất để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào đối với giá trị gia
tăng của các hộ điều tra, và tôi đã dùng hàm Cobb – Douglas dạng như sau:
Y=A.X1
1
.X2
2
.X3
3
.e4.DT
Hay : LnY= lnA+1lnX1+2lnX2+3lnX3+4.DT
Trong đó:
Y: Là giá trị gia tăng tính trên 1 ha đất trồng cà phê (triệu đồng/ha)
X1: Chi phí vật tư gồm phân bón và thuốc bảo vệ thực vật đầu tư trên 1 ha cà
phê ( triệu đồng/ ha)
X2: Số ngày công đầu tư trên 1 ha cà phê ( ngày công/ ha)
X3: Kinh nghiệm sản xuất cà phê của chủ hộ (năm)
DT: Biến giả định (Dân tộc)
DT=1: Dân tộc kinh
DT=0: Dân tộc khác
i (i =13): Hệ số co giản của các biến độc lập Xi, nó phản ánh mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố đầu vào Xi đến giá trị gia tăng tính trên một ha đất trồng cà phê.
4: Hệ số của biến giả DT, nó phản ảnh mức độ ảnh hưởng của biến giả định
đến giá trị gia tăng tính trên một ha đất trồng cà phê.
A: Là hằng số đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố ngoài mô hình đến
giá trị gia tăng được tính trên 1 ha đất trông cà phê.
- Ngoài ra, tôi còn tham khảo, học hỏi kinh nghiệm của nông dân, tham khảo ý
kiến của các chuyên gia, các nhà chuyên môn, cán bộ kỹ thuật, cán bộ khuyến nông,
cán bộ quản lí..v..v..để có căn cứ chính xác, trung thực, khách quan, có ý nghĩa thực
tiễn làm cơ sở cho việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp phát triển.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
5PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của nghành sản xuất cà phê
a. Lịch sử hình thành và sự phát triển cây cà phê trên thế giới
Những câu chuyện về cà phê thì rất nhiều, thực hay hư thì cũng ít ai kiểm
chứng, đôi khi họ phóng đại lên cho nó ly kỳ, thú vị như chính cái hậu vị để lại khi
giọt cà phê tan vào trong từng tế bào cảm giác!
Trong những câu chuyện đó, từ chuyện nghe có vẻ hợp lý nhất là câu chuyện về
anh chàng chăn dê tên Kaldi người xứ Abyssinia với đàn dê của anh ta. Chuyện kể
rằng, đàn dê của anh đã ăn một loại quả cây lạ có màu đo đỏ rồi sau đó có những biểu
hiện lạ thường. Kaldi phát hiện ra điều đó, anh liều ăn thử và thấy mình hưng phấn hẳn
lên, ngờ rằng mình đã gặp một phép lạ bèn báo ngay cho vị quản nhiệm ở một tu viện
gần đó. Nhà tu kia sợ rằng đây chính là một thứ trái cấm của quỷ dữ nên lập tức vứt
vào lò lửa, thế nhưng khi những quả kia cháy xém tỏa ra một mùi thơm lừng, đến lúc
này người tu sĩ kia mới tin rằng đó là một món quà của Thượng Đế ban tặng nên vội
kêu thêm những tăng lữ khác đến tiếp tay. Họ đem rang lên, giã nhỏ rồi pha vào nước
uống để mọi người cùng hưởng thiên ân. Đến những câu chuyện về sự độc hại của cà
phê, như câu chuyện ở đất nước Thụy Điển, quốc vương Gusitafu đệ tam muốn thử
xem cà phê có độc hay không bèn ra quyết định bắt hai anh em tội phạm bị kết án tử
hình đang giam trong ngục mỗi ngày phải được cho uống thứ nước làm từ quả ấy hai
lần, thử xem họ chết ra sao? Đến lúc chết, vị hoàng đế này vẫn để lại di chỉ cho người
kế vị là phải tiếp tục làm theo lệnh của ông ta, như một phép lạ, hai tử tù kia qua đời ở
tuổi hơn 80! Và có lẽ đó là ghi nhận đầu tiên của loài người về tính dược lý của cà phê.
Đó là truyền thuyết, còn những di chỉ khảo cổ, những ghi chép của con người
còn lại cho đến ngày nay. Người ta biết rằng, Kaf