Cây cao su du nhập vào nước ta từ những năm 1877. Trải qua hơn một thế kỷ cao
su đã trở thành cây công nghiệp quan trọng. Nhận thức tầm quan trọng của cây cao su
trong đời sống kinh tế, xã hội cũng như tác động về vấn đề môi trường sinh thái nên
Đảng và Nhà nước ta khuyến khích người dân trồng cao su.
Ở Huyện Hương Trà những năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế của
tỉnh nên diện tích cây cao su trên địa bàn huyện đã phát triển nhanh chóng. Điều này
đã góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của người dân, cũng như thay đổi
diện mạo nơi đây. Hiện nay trên địa bàn huyện có xã Hương Bình và Hương Thọ là 2
xã có diện tích cao su dẫn đầu toàn huyện. Mô hình trồng cao su trên địa bàn huyện
Hương Trà ngoài những khó khăn gặp phải thì đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đời
sống nhân dân ở đã được cải thiện, thu nhập được nâng cao và quan trọng hơn là đã
tạo việc làm ổn định cho người dân ở đây.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
cao su của các nông hộ ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.”
Mục tiêu của đề tài:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn huyện
Hương Trà. Trong đó tập trung so sánh mức đầu tư cũng như hiệu quả mang lại ở mỗi xã
để rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của toàn huyện.
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên
địa bàn huyện.
Để đạt được mục đích đề ra tôi đã sử dụng một số phương pháp trong suốt quá
trình nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích chuỗi cung.
- Phương pháp điều tra thống kê.
- Phương pháp toán kinh tế.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
100 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các nông hộ ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ
Ở HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
HỒ THỊ MỘNG
Niên khóa: 2007 – 2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
2ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
-------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ
SẢN XUẤT CAO SU CỦA CÁC NÔNG HỘ
Ở HUYỆN HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
HỒ THỊ MỘNG PGS.TS. HOÀNG HỮU HÒA
Lớp: K41B - KTNN
Niên khóa: 2007 - 2011
Huế, tháng 05 năm 2011
Lời Cảm Ơn
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
3Để hoàn thành tốt khóa luận này tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và quý
báu của quý thầy, cô Trường Đại học Kinh Tế Huế, đặc biệt là thầy giáo PGS -
TS Hoàng Hữu Hòa. Đồng thời tôi cũng nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cán
bộ phòng Nông Nghiệp - PTNT Huyện Hương Trà, cán bộ phòng nông nghiệp,
địa chính, UBND xã Hương Bình, Hương Thọ và các hộ trồng cao su ở 2 xã
Hương Bình, Hương Thọ. Bên cạnh đó, tôi còn nhận được sự động viên của gia
đình và bạn bè.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý thầy, cô Trường Đại học Kinh Tế - Huế
đã trang bị cho tôi kiến thức làm cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới PGS - TS Hoàng Hữu Hòa, người
thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ phòng Nông Nghiệp - PTNT
Huyện Hương Trà, cán bộ phòng nông nghiệp, địa chính, UBND xã Hương Bình,
UBND xã Hương Thọ đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các hộ trồng cao su của 2 xã Hương Bình và
Hương Thọ đã nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra thu thập số
liệu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, bạn bè luôn động viên giúp đỡ tôi về
mọi mặt.
Một lần nữa tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và mong muốn tiếp tục nhận
được những ý kiến đóng góp để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Huế, ngày 15 tháng 05 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Hồ Thị MộngĐại
học
Kin
h tế
Hu
ế
4MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ...............................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................2
1.3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................................2
1.3.1. Phương pháp phân tích chuỗi cung ...............................................................................2
1.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu ...........................................................................2
1.3.3. Phương pháp toán kinh tế..............................................................................................3
1.3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.........................................................................3
1.4. Nội dung và đối tượng nghiên cứu ...................................................................................3
1.4.1. Nội dung...........................................................................................................................3
1.4.2. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................................3
1.5. Phạm vi................................................................................................................................3
1.5.1. Không gian.......................................................................................................................3
1.5.2. Thời gian ..........................................................................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...............................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CAO SU ........4
1.1. Tìm hiểu về cây cao su.......................................................................................................4
1.1.1. Đặc điểm cây cao su........................................................................................................5
1.1.1.1. Đặc điểm sinh học........................................................................................................5
1.1.1.2. Đặc tính của mủ cao su................................................................................................7
1.1.2. Vai trò và giá trị kinh tế cây cao su .............................................................................12
1.2. Bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ....................................................13
1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả kinh tế.................................................................13
1.2.2. Các phương pháp xác định kết quả, hiệu quả kinh tế ................................................16
1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất........................................17
ại h
ọc K
inh
tế H
uế
51.1.3.1. Tổng Giá trị sản xuất (GO) .......................................................................................17
1.1.3.2. Chi phí ........................................................................................................................17
1.1.3.3. Giá trị gia tăng (VA) ..................................................................................................17
1.1.3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận .......................................................................................................18
1.1.3.5. Thời gian hoàn vốn đầu tư.........................................................................................18
1.1.3.6. Giá trị hiện tại ròng (NPV)........................................................................................18
1.1.3.7. Suất hoàn vốn nội bộ (IRR) ......................................................................................19
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su ...............................................19
1.1.4.1. Yếu tố vĩ mô ...............................................................................................................19
1.1.4.2. Các nhân tố vi mô ......................................................................................................21
1.3. Thực tiễn, kinh nghiệm sản xuất cao su ở một số nơi...................................................23
1.3.1. Thế giới ..........................................................................................................................23
1.3.1.1. Tình hình sản xuất cao su ở một số nước chính.....................................................23
1.3.1.2. Tình hình tiêu thụ cao su trên thế giới......................................................................24
1.3.2. Việt Nam ........................................................................................................................25
1.3.2.1. Tình hình sản xuất......................................................................................................25
1.3.2.2. Tình hình tiêu thụ .......................................................................................................26
1.3.3. Tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................................................................................27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU Ở HUYỆN HƯƠNG TRÀ .29
2.1. Đặc điểm về địa bàn huyện Hương Trà .........................................................................29
2.1.1 Điều kiện tự nhiên .........................................................................................................29
2.1.2. Điều kiện xã hội............................................................................................................32
2.1.3. Đánh giá chung..............................................................................................................34
2.2. Khái quát tình hình sản xuất cao su của huyện Hương Trà..........................................35
2.2.1. Diện tích trồng cao su của huyện qua các năm ..........................................................35
2.2.2. Cơ cấu cây giống ...........................................................................................................37
2.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ điều tra ....................................39
2.3.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra .........................................................................39
2.3.2. Đầu tư cho sản xuất cao su ...........................................................................................40
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
62.3.2.1. Tình hình đầu tư cho 1ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản....................................40
2.3.2.2. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh.............................................44
2.3.3. Tình hình tiêu thụ cao su của các hộ nông dân...........................................................48
2.3.4. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ...........................50
2.3.4.1. Kết quả sản xuất của các hộ điều tra .......................................................................50
2.3.4.2. Hiệu quả sản xuất của các hộ điều tra ......................................................................53
2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra...............54
2.3.5.1. Chính sách hỗ trợ của Nhà Nước .............................................................................54
2.3.5.2. Công tác quy hoạch sản xuất.....................................................................................54
2.3.5.3. Cơ sở hạ tầng ..............................................................................................................55
2.3.5.4. Năng lực về vốn .........................................................................................................55
2.3.5.5. Kiến thức, kỹ năng của người của người sản xuất..................................................55
2.3.5.6. Tiêu thụ sản phẩm ......................................................................................................55
2.3.5.7. Giá cả thị trường của cao su ......................................................................................56
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN
XUẤT CAO SU Ở HUYỆN HƯƠNG TRÀ ....................................................................57
3.1. Định hướng của huyện.....................................................................................................57
3.2. Một số giải pháp ...............................................................................................................58
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .............................................................................63
3.1. Kết luận..............................................................................................................................63
3.2. Đề nghị ..............................................................................................................................64
3.2.1. Đối với nhà nước...........................................................................................................64
3.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân Huyện .................................................................................64
3.2.3. Đối với chính quyền địa phương xã ............................................................................65
3.2.4. Đối với các hộ nông dân trực tiếp trồng cao su.........................................................65
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
7DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
QL Quốc lộ
ĐVT Đơn vị tính
CT – DA Chương trình – Dự án
ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp
KTCB Kiến thiết cơ bản
TKKD Thời kỳ kinh doanh
BVTV Bảo vệ thực vật
BQC Bình quân chung
LĐ Lao động
Lân NC Lân nung chảy
Phân VS Phân vi sinh
HTX Hợp tác xã
DCSX Dụng cụ sản xuất
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
8DANH MỤC BẢNG BIẾU, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước sản xuất chính năm 2005 - 2010 ............23
Bảng 2: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su của Việt Nam từ năm 2008 - 2010.....25
Biểu đồ 1: Khối lượng và giá trị xuất khẩu cao su các tháng năm 2010 ...........................26
Bảng 3: Diện tích, sản lượng và năng suất cao su tỉnh Thừa Thiên Huế qua các năm.....28
Bảng 4 : Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở huyện Hương Trà năm 2010 ...................31
Bảng 5: Dân số và lao động của huyện Hương Trà năm 2009 ...........................................32
Bảng 6: Diện tích cao su của huyện phân bố theo xã từ năm 1993 - 2010 ........................36
Bảng 7: Cơ cấu các loại giống Cao su được trồng năm 2001- 2006 ..................................38
Bảng 8: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra .....................................................................39
Bảng 9: Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB ...................................................41
Bảng 10: Đầu tư chi phí cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB .....................................................43
Bảng 11: Đầu tư bình quân/ năm cho 1 ha cao su TKKD ...................................................45
Bảng 12: Đầu tư chi phí bình quân/năm cho 1 ha cao su TKKD .......................................47
Sơ đồ 1: Chuỗi cung cao su và tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm qua các kênh ................................49
Bảng 13: Kết quả đạt được của các hộ điều tra ở 2 xã Hương Bình, Hương Thọ ............52
Bảng 14: Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su của các hộ điều tra ở Hương Bình, Hương Thọ
...................................................................................................................................................53
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
9PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Đầu tư cho1 ha cao su thời kỳ KTCB của 2 xã Hương Bình, Hương Thọ
Phụ lục 2: Chi phí đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB của 2 xã Hương Bình, Hương Thọ
Phụ lục 3: Mức đầu tư 1 ha cao su thời kỳ KTCB của huyện Hương Trà
Phụ lục 4: Chi phí đầu tư 1 ha cao su thời kỳ KTCB của huyện Hương Trà
Phụ lục 5: Đầu tư cho 1 ha cao su ở TKKD của 2 xã Hương Bình, Hương Thọ
Phụ luc 6: Chi phí đầu tư cho 1 ha cao su TKKD của 2 xã Hương Bình và Hương Thọ
Phụ lục 7: Chi phí đầu tư cho 1 ha cao su TKKD của huyện Hương Trà
Phụ lục 8: Tính NPV
MẪU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG CAO SU
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
10
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Cây cao su du nhập vào nước ta từ những năm 1877. Trải qua hơn một thế kỷ cao
su đã trở thành cây công nghiệp quan trọng. Nhận thức tầm quan trọng của cây cao su
trong đời sống kinh tế, xã hội cũng như tác động về vấn đề môi trường sinh thái nên
Đảng và Nhà nước ta khuyến khích người dân trồng cao su.
Ở Huyện Hương Trà những năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế của
tỉnh nên diện tích cây cao su trên địa bàn huyện đã phát triển nhanh chóng. Điều này
đã góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của người dân, cũng như thay đổi
diện mạo nơi đây. Hiện nay trên địa bàn huyện có xã Hương Bình và Hương Thọ là 2
xã có diện tích cao su dẫn đầu toàn huyện. Mô hình trồng cao su trên địa bàn huyện
Hương Trà ngoài những khó khăn gặp phải thì đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đời
sống nhân dân ở đã được cải thiện, thu nhập được nâng cao và quan trọng hơn là đã
tạo việc làm ổn định cho người dân ở đây.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất
cao su của các nông hộ ở huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.”
Mục tiêu của đề tài:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất.
- Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn huyện
Hương Trà. Trong đó tập trung so sánh mức đầu tư cũng như hiệu quả mang lại ở mỗi xã
để rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của toàn huyện.
- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên
địa bàn huyện.
Để đạt được mục đích đề ra tôi đã sử dụng một số phương pháp trong suốt quá
trình nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích chuỗi cung.
- Phương pháp điều tra thống kê.
- Phương pháp toán kinh tế.
- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
11
Kết quả đạt được:
- Đánh giá được thực trạng, kết quả, hiệu quả sản xuất cao su ở huyện Hương Trà
- Đánh giá được những khó khăn, thuận lợi của người dân. Đồng thời cũng tìm ra
nguyện vọng của họ trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất.
- Xây dựng hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của mô hình này trong
thời gian tới.
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Ngày nay khi nhắc tới cây cao su thì nhiều người sẽ không thể không nhắc tới mủ cao
su; nó là một trong 4 nguyên liệu chính của ngành công nghiệp thế giới (đứng sau gang,
thép, than đá, dầu mỏ). Việc sử dụng mủ cao su là nguyên liệu cho ngành công nghiệp đã
mang lại cho người cung cấp mủ cao su một khoản thu nhập khá lớn và điều này đã làm cho
một số nước giàu lên nhờ trồng cây cao su. Hiện nay trên thế giới có một số nước dẫn đầu
về sản xuất cao su như Thái Lan (3,27 triệu tấn), Inđônêsia (2,97 triệu tấn), Malaysia (1
triệu tấn), Ấn Độ (879 ngàn tấn) và đứng thứ 5 là Việt Nam (770 ngàn tấn).
Theo dự báo của Hiệp hội cao su thế giới thì nhu cầu cao su trên thế giới sẽ vẫn ở mức
cao trong 10 năm tới và giá thì khó có thể giảm. Mặc dù nhu cầu về cao su rất lớn nhưng
nguồn cung cho thị trường lại đang giảm. Nguyên nhân một phần là mưa lũ ảnh hưởng
không tốt đến cây trồng tại các thị trường xuất khẩu cao su lớn là Thái Lan, Trung Quốc,
Ấn Độ. Thêm vào đó, trong năm qua diện tích trồng cao su của Ấn Độ đã giảm 6,9% còn
diện tích cao su ở Trung Quốc bị thu hẹp, lượng cây già cỗi tăng cao. Và diện tích cao su
Thái Lan bị ảnh hưởng bởi Chính phủ áp dụng mức phụ thu cao đối với diện tích tái canh.
Những vấn đề trở ngại mà các cường quốc cao su gặp phải trên sẽ làm cho lượng cung thế
giới giảm nhưng đây sẽ là điều kiện thuận lợi để cho Việt Nam gia tăng sản xuất, mở rộng
thì trường xuất khẩu nhằm khẳng định chỗ đứng và xa hơn là có thể nâng cao vị thứ về
nước sản xuất cao su trên thế giới.
Cây cao su đầu tiên được đưa vào nước ta năm 1877 do Pierre trồng tại vườn Bách
Thào Sài Gòn nhưng bị chết. Mãi đến năm 1897 Raoul lấy hạt giống từ Java về gieo ở vườn
Yệm tại Thủ Dầu Một và chuyển cây con cho bác sĩ Yersin để thành lập đồn điền đầu tiên
tại Suối Dầu, Nha Trang. Sau đó bác sĩ Yersin đã nhiều lần nhập hạt giống từ Colombo để
lập vườn. Từ đó cao su đã được thực dân Pháp trồng trên nhiều đồn điền tại Đông Nam Bộ
và Quảng Trị. Đến sau năm 1975 chúng ta chỉ tiếp quản chừng 87.000 ha diện tích cao su
nhưng chủ yếu là cao su già gần hết chu kỳ kinh doanh. Năm 2010, ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn đặt mục tiêu tăng diện tích cao su lên trên 40.000 ha, đưa tổng diện tích
cao su cả nước lên 715.000 ha. Diện tích trồng cao su tập trung chủ yếu ở Đông Nam bộ
(64%), kế đến là Tây Nguyên (24,5%) và duyên hải miền Trung (10 %). Diện tích cây cao
su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha (chiếm 1,5%).
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
2Ở Thừa Thiên Huế cây cao su được trồng vào năm 1993 theo dự án trong chương
trình 327 - phủ xanh đồi núi trọc và dự án Đa dạng hóa nông nghiệp 2001 - 2006. Hiện tại
Thừa Thiên Huế có hơn 8.300 ha cao su đang trong thời kỳ