Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị

Ngày nay khi nhắc tới cây cao su thì nhiều người sẽ không thể không nhắc tới mủ cao su, nó là một trong bốn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp thế giới(đứng sau gang, thép, than đá, dầu mỏ). Việc sử dụng mủ cao su là nguyên liệu cho ngành công nghiệp đã mang lại cho người cung cấp mủ cao su một khoản thu nhập khá lớn và điều này đã làm cho một số nước giàu lên nhờ trồng cây cao su. Trên thế giới có một số nước dẫn đầu về sản xuất cao su như Thái Lan (3,57triệu tấn), Inđônêsia (3triệu tấn), Malaysia (996 nghìn tấn), Ấn Độ (893 ngàn tấn), và Việt Nam (812 ngàn tấn) và Trung Quốc (707nghìn tấn) năm 2011. (Nguồn: Theo báo cáo hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên, ANRPC, ngày 3 tháng 4 năm 2012) Theo dự báo của hiệp hội cao su thế giới thì nhu cầu cao su trên thế giới sẽ vẫn ở mức cao trong 10 năm tới và giá thì khó có thể giảm. Mặc dù nhu cầu về cao su rất lớn nhưng nguồn cung cho thị trường lại đang giảm. Nguyên nhân một phần là mưa lũ ảnh hưởng không tốt đến cây trồng tại các thị trường xuất khẩu cao su lớn là Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Thêm vào đó, trong năm qua diện tích trồng cao su của Ấn Độ đã giảm 6,9% còn diện tích cao su ở Trung Quốc thu hẹp, lượng cây già cỗi tăng cao. Và diện tích cao su Thái Lan bị ảnh hưởng bởi Chính phủ áp dụng mức phụ thu cao đối với diện tích tái canh. Những vấn đề trở ngại mà các cường quốc cao su gặp phải trên sẽ làm cho lượng cung thế giới giảm nhưng đây sẻ là điều kiện thuận lợi để cho Việt Nam gia tăng sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm khẳng định chỗ đứng và xa hơn là để có thể nâng cao vị thứ về nước sản xuất cao su trên thế giới

pdf90 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1660 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng ii Lôøi Caûm Ôn Ñeå hoaøn thaønh khoùa luaän toát nghieäp naøy, beân caïnh söï coá gaéng cuûa baûn thaân, toâi coøn nhaän ñöôïc söï giuùp ñôõ cuûa nieàu caù nhaân vaø toå chöùc. Vôùi tình caûm chaân thaønh, cho pheùp toâi ñöôïc baøy toû loøng caûm ôn saâu saéc ñeán: - Toaøn theå quyù thaày coâ giaùo Tröôøng Ñaïi hoïc Kinh teá Hueá ñaõ taän tình truyeàn ñaït nhöõng kinh nghieäm, kieán thöùc quyù baùu cho toâi trong suoát thôøi gian hoïc taäp taïi Tröôøng. - Thaày giaùo, TS. Traàn Höõu Tuaán ngöôøi ñaõ taän tình höôùng daãn, goùp yù vaø giuùp ñôõ toâi hoaøn thieän khoùa luaän naøy - Caùc baùc, caùc chuù UBND xaõ Linh Haûi ñaõ nhieät tình giuùp ñôõ, taïo moïi ñieàu kieän giuùp toâi hoaøn thaønh khoùa luaän cuûa mình. - Caùc hoä gia ñình ñaõ taïo ñieàu kieän ñeå toâi tieáp xuùc, phoûng vaán thu thaäp soá lieäu, cung caáp nhöõng thoâng tin thöïc teá quyù baùu giuùp toâi hoaøn thaønh khoùa luaän naøy. Cuoái cuøng toâi xin chaân thaønh caûm ôn gia ñình vaø baïn beø, nhöõng ngöôøi luoân giuùp ñôõ, ñoäng vieân toâi trong suoát quaù trình hoïc taäp cuõng nhö trong thôøi gian thöïc hieän khoùa luaän naøy. Hueá, thaùng 5 naêm 2013 Sinh vieân Hoaøng Thò Haèng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................ii MỤC LỤC ...................................................................................................................iii ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ...............................................vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ.......................................................................................vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU............................................................................viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................................................................................ii 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu .........................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................3 1.2.1. Mục tiêu chung .......................................................................................................3 1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................................3 1.3 Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................3 1.3.1. Phương pháp phân tích chuỗi cung ......................................................................3 1.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu .................................................................3 1.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh ..........................................................3 1.4. Nội dung và đối tượng nghiên cứu ...........................................................................4 1.4.1. Nội dung ..................................................................................................................4 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................4 1.5. Phạm vi ...........................................................................................................................4 1.5.1. Không gian ..............................................................................................................4 1.5.2. Thời gian..................................................................................................................4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................5 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO SU............................5 1.1. Tìm hiểu về cây cao su..................................................................................................5 1.1.1. Đặc điểm cây cao su................................................................................................6 1.1.1.1. Đặc điểm sinh học ................................................................................................6 1.1.1.2. Đặc tính của mủ cao su .......................................................................................8 1.1.1.3. Điều kiện và yêu cầu phát triển cây cao su .......................................................9 1.1.2. Vị trí vai trò và ý nghĩa của cao su tiểu điền đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn .............................................................................13 1.2. Khái niệm, bản chất và phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ..........................16 1.2.1. Khái niệm và ý nghĩa hiệu quả kinh tế ...............................................................16 1.2.2. Các phương pháp xác định kết quả, hiệu quả kinh tế ......................................19 1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất...........................20 1.1.3.1. Tổng giá trị sản xuất (GO)................................................................................20 ĐA ̣I H Ọ KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng iv 1.1.3.2. Chi phí ................................................................................................................20 1.1.3.3. Giá trị gia tăng (VA)..........................................................................................20 1.1.3.4. Chỉ tiêu lợi nhuận ..............................................................................................21 1.1.3.5. thời gian hoàn vốn đầu tư .................................................................................21 1.1.3.6. Giá trị hiện tại ròng (NPV) ...............................................................................21 1.1.3.7. Suất hoàn vốn nội bộ (IRR) ..............................................................................22 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su ......................................22 1.1.4.1. Yếu tố vĩ mô .......................................................................................................22 1.1.4.2. Các nhân tố vi mô ..............................................................................................25 1.3. Cơ sở thực tiễn .............................................................................................................26 1.3.1. Thế giới ..................................................................................................................26 1.3.1.1. Tình hình sản xuất cao su ở một số nước trên thế giới ..................................26 1.3.2. Việt Nam ................................................................................................................27 1.3.2.1.Diện tích trồng và khai thác cao su ...................................................................28 1.3.2.2. Sản lượng và năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước .........29 1.3.2.3. Sản phẩm cao tự nhiên và thị trường tiêu thụ ................................................30 1.3.2.4 Đóng góp vào nền kinh tế Việt Nam .................................................................31 Chương II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAO SU XÃ LINH HẢI, HUYỆN GIO LINH, TỈNH QUẢNG TRỊ ................................................................................................................32 2.1 Đặc điểm địa bàn xã Linh Hải .....................................................................................32 2.1.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................32 2.1.2. Điều kiện xã hội ....................................................................................................36 2.1.3 Đánh giá chung ......................................................................................................38 2.2. Tình hình sản xuất cao su của xã Linh Hải...............................................................39 2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ điều tra. ...............................40 2.3.1. Năng lực sản xuất của của các hộ điều tra .........................................................41 2.3.2. Đầu tư cho sản xuất cao su ..................................................................................42 2.3.2.1. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản...........................42 2.3.2.2. Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ kinh doanh....................................46 2.3.3. Tình hình tiêu thụ cao su của các hộ nông dân..................................................48 2.3.4 Kết quả sản xuất của các hộ điều tra ...................................................................49 2.3.4.1. Doanh thu từ cây trồng xen canh giữa cao su .................................................49 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng v 2.3.4.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra ......................49 2.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của các hộ điều tra .....52 2.3.5.1. Chính sách hỗ trợ của nhà nước ......................................................................52 2.3.5.2. Công tác quy hoạch sản xuất ............................................................................52 2.3.5.3. Cơ sở hạ tầng......................................................................................................53 2.3.5.4. Năng lực về vốn..................................................................................................53 2.3.5.5. Kiến thức kỹ năng của người sản xuất ............................................................53 2.3.5.6. Tiêu thụ sản phẩm .............................................................................................54 2.3.5.7. Giá cả thị trường cao su ....................................................................................54 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAO SU Ở XÃ LINH HẢI ....................................................................................................55 3.1. Định hướng của xã.......................................................................................................55 3.2. Một số giải pháp...........................................................................................................56 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .................................................................................61 1. Kết luận ...............................................................................................................................61 2. Kiến nghị .............................................................................................................................62 TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................64 PHỤ LỤC ...............................................................................................................................65 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng vi DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ĐVT Đơn vị tính ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp KTCB Kiến thiết cơ bản TKKD Thời kỳ kinh doanh TBVTV Thuốc bảo vệ thực vật DCSX Dụng cụ cản xuất VRG Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam KNXK Kim ngạch xuất khẩu LĐ Lao động CT Chương trình LĐGĐ Lao động gia đình UBND Ủy ban nhân dân ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Diện tích trồng và khai thác cao su của cả nước ...............................................29 Biểu đồ 2: Sản lượng, năng suất khai thác cao su và mức tiêu thụ trong nước .......................30 Biểu đồ 3: Kim ngạch xuất khẩu cao su và đóng góp trong tổng kim ngạch của cả nước...........31 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Sản lượng cao su tự nhiên ở các nước ........................................................................27 sản xuất chính năm 2005-2010.................................................................................................27 Bảng 2 : Hiện trạng sử dụng đất xã Linh Hải năm 2010 ..........................................................35 Bảng 3: Dân số và lao động xã Linh Hải năm 2012.................................................................37 Bảng 4: Diện tích cao su của xã từ năm 2001 – 2012 ..............................................................40 Bảng 5: Năng lực sản xuất của các hộ điều tra ( Bình quân/ hộ) .............................................41 Bảng 6: Tình hình đầu tư cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB ........................................................43 Bảng 7: Đầu tư chi phí cho 1 ha cao su thời kỳ KTCB............................................................45 Bảng 8: Đầu tư bình quân/năm cho 1 ha cao su TKKD...........................................................47 Bảng 9: Đầu tư chi phí bình quân/năm cho 1 ha cao su TKKD ...............................................47 Bảng 10: Doanh thu trung bình từ trồng xen canh các loại cây khác của các hộ điều tra (doanh thu/ha).......................................................................................................................................49 Bảng 11: Kết quả đạt được của các hộ điều tra TKKD ............................................................51 Bảng 12: Hiệu quả sản xuất trên 1 ha cao su của các hộ điều tra.............................................51 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Ngày nay khi nhắc tới cây cao su thì nhiều người sẽ không thể không nhắc tới mủ cao su, nó là một trong bốn nguyên liệu chính của ngành công nghiệp thế giới(đứng sau gang, thép, than đá, dầu mỏ). Việc sử dụng mủ cao su là nguyên liệu cho ngành công nghiệp đã mang lại cho người cung cấp mủ cao su một khoản thu nhập khá lớn và điều này đã làm cho một số nước giàu lên nhờ trồng cây cao su. Trên thế giới có một số nước dẫn đầu về sản xuất cao su như Thái Lan (3,57triệu tấn), Inđônêsia (3triệu tấn), Malaysia (996 nghìn tấn), Ấn Độ (893 ngàn tấn), và Việt Nam (812 ngàn tấn) và Trung Quốc (707nghìn tấn) năm 2011. (Nguồn: Theo báo cáo hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên, ANRPC, ngày 3 tháng 4 năm 2012) Theo dự báo của hiệp hội cao su thế giới thì nhu cầu cao su trên thế giới sẽ vẫn ở mức cao trong 10 năm tới và giá thì khó có thể giảm. Mặc dù nhu cầu về cao su rất lớn nhưng nguồn cung cho thị trường lại đang giảm. Nguyên nhân một phần là mưa lũ ảnh hưởng không tốt đến cây trồng tại các thị trường xuất khẩu cao su lớn là Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Thêm vào đó, trong năm qua diện tích trồng cao su của Ấn Độ đã giảm 6,9% còn diện tích cao su ở Trung Quốc thu hẹp, lượng cây già cỗi tăng cao. Và diện tích cao su Thái Lan bị ảnh hưởng bởi Chính phủ áp dụng mức phụ thu cao đối với diện tích tái canh. Những vấn đề trở ngại mà các cường quốc cao su gặp phải trên sẽ làm cho lượng cung thế giới giảm nhưng đây sẻ là điều kiện thuận lợi để cho Việt Nam gia tăng sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu nhằm khẳng định chỗ đứng và xa hơn là để có thể nâng cao vị thứ về nước sản xuất cao su trên thế giới. Cây cao su đầu tiên được đưa vào nước ta năm 1877 do Pierre trồng tại vườn Bách Thảo Sài Gòn nhưng bị chết. Mãi đến năm 1897 Raoul lấy hạt giống từ Java về gieo ở vườn Yệm tại Thủ Dầu Một và chuyển cây con cho bác sĩ Yersin để thành lập đồn điền đầu tiên tại Suối Dầu, Nha Trang. Sau đó bác sĩ ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng 2 Yersin đã nhiều lần nhập hạt giống từ Colombo để lập vườn. Từ đó cao su được Thực dân Pháp trồng trên nhiều đồn điền tại Đông Nam Bộ và Quảng Trị. Đến sau năm 1975 chúng ta chỉ tiếp quản chừng 87.000 ha diện tích cao su nhưng chủ yếu là cao su già gần hết chu kì kinh doanh. Năm 2010, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đặt mục tiêu tăng diện tích cao su lên trên 40.000 ha, đưa tổng diện tích cao su cả nước lên 715.000 ha. Diện tích trồng cao su chủ yếu ở Đông Nam Bộ( 64%), kế đến là Tây Nguyên (24,5%) và Duyên Hải miền Trung (10%). Diện tích cây cao su ở vùng Tây Bắc mới đạt khoảng 10.200 ha chiếm (1,5%). Ở tỉnh Quảng Trị cây cao su được Thực dân Pháp đưa vào trồng từ năm 1877, được trồng đại trà vào năm 1993 theo dự án 327 – phủ xanh đất trống đồi núi trọc và dự án đa dạng hóa nông nghiệp 2001 – 2006. Cuối năm 2010 diện tích cao su toàn tỉnh đạt 748,7 nghìn ha (nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Quảng Trị). Tập trung chủ yếu ở huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Cam Lộ và đang được đưa vào trồng thử nghiệm ở huyện Hải Lăng cũng đạt hiệu quả khá cao. Là đơn vị tiên phong trong phong trào phát triển cây cao su tiểu điền, Ngay từ năm 1994 huyện Gio Linh đã dưa cây cao su vào trồng trên diện tích rộng. Với những chính sách thuận lợi thuận lợi cho người dân trong việc cấp đất, giúp các hộ vay vốn bù lãi suất, mở các lớp tập huấn trồng cao su. Đến nay toàn huyện có hơn 6.000 ha, trong đó 4.500 ha đã dưa vào khai thác, cho sản lượng 7.000 tấn mủ, đạt 180 tỷ, chiếm 50% giá trị kinh tế trên địa bàn. So với các loại cây trồng khác trên cùng một đơn vị diện tích, cây cao su tiểu điền có giá trị rất cao. Xã Linh Hải là một trong những xã có diện tích cao su tiểu điền lớn nhất huyện Gio Linh, với tổng diện tích lên tới 344,15 ha trong đó đưa vào khai thác năm 2012: 60,4 ha, năng suất 1,45 tấn mủ khô/ha, sản lượng 87,5 tấn (nguồn: Báo cáo “tình hình phát triển KT-XH năm 2012”) Xuất phát từ thực tế đó tôi chọn đề tài: “đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cây cao su tiểu điền của các hộ ở xã Linh Hải, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị” (thuộc chương trình đa dạng hóa nông nghiệp) làm khóa luận. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Hữu Tuấn SVTH: Hoàng Thị Hằng 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cao su của các hộ trên địa bàn xã từ đó đề xuất các giả pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn nghiên cứu. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thưc tiễn về hiệu quả sản xuất cao su - Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả sản xuất cây cao su trên địa bàn xã. Trong đó tập trung so sánh mức đầu tư cũng như hiêu quả mang lại để rút ra nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất cao su của toàn xã. - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cao su trên địa bàn xã. 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.3.1. Phương pháp phân tích chuỗi cung Phương pháp này dùng để phân tích quá trình tiêu thụ mủ cao su của nông hộ. 1.3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu Phương pháp này nhằm thu thập số liệu có liên quan đến đề tài. - Số liệu thứ cấp được thu thập từ chính quyền và ban ngành địa phương, các báo cáo và nghiên cứu của nhiều tác giả được công bố trên sách báo, tạp chí chuyên ngành. - Số liệu sơ cấp được thu thập qua quá trình điều tra phỏng vấn các hộ trực tiếp trồng cao su theo phương pháp định hướng, ngẫu nhiên không lặp với mẫu điều tra là 23 hộ. Các hộ được điều tra là các hộ có vườn cao su trồng từ năm 2001 (đây là những hộ đầu tiên trên địa bàn xã đưa cây cao su vào trồng tư nhân). 1.3.3. Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh Sử dụng các phương pháp toán để tính các chỉ tiêu kết quả: GO, IC, VA. ĐA ̣I H ỌC KI
Luận văn liên quan