Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế

Phường Thủy Châu có truyền thống trồng lúa từ lâu đời. Người dân sống dựa vào nông nghiệp, hoạt động chính là trồng trọt và chăn nuôi nhỏ. Trong thời gian qua, nhờ đẩy mạnh đầu tư thâm canh, áp dụng các giống mới vào sản xuất nên sản lượng lúa đạt được không ngừng tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng mà phường đang có. Cùng với khí hậu gió mùa rõ rệt, mùa đông gặp gió mùa Đông Bắc mưa rét, mùa hạ có gió mùa Tây Nam khô nóng đã chi phối rất lớn đến tình hình sản xuất lúa trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả sản xuất lúa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa trên địa bàn phường. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp điều tra, thu thập số liệu + Chọn địa điểm điều tra +Chọnmẫu + Số liệu -Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo -Sử dụng phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất - Sử dụng phương pháp so sánh Giới hạn nghiên cứu của đề tài là: -Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa 2 vụ (Đông Xuân và Hè Thu) tại phường Thủy Châu năm 2011. -Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn của tổ 3 và tổ 5 của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. -Về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa năm 2011 của các hộ điều tra và tình hình cơ bản phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011).

pdf65 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập nghiên cứu và rèn luyện tại trường Đại học Kinh tế Huế, Đại Học Huế, ngoài sự nỗ lực của bản thân, sự dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, cơ quan thực tập, sự động viên giúp đỡ của bạn bè và người thân, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Bình – người đã trực tiếp tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Toàn thể các thầy cô của trường Đại học Kinh tế Huế, Đại học Huế. Đảng ủy, UBND, Uỷ ban mặt trận tổ quốc, các đoàn thể và bà con nhân dân phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy. Gia đình bạn bè, người thân, những người đã động viên, giúp đỡ tôi học tập, thực tập và hoàn thành khóa luận này. Do thời gian và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và những người quan tâm để đề tài được hoàn thiện hơn, cũng như giúp tôi nâng cao năng lực cho quá trình công tác sau này của bản thân. Huế, tháng 5 năm 2012 Sinh viên thực hiện Phan Thị Huệ Trư ờng Đạ i họ c inh tế H uế MỤC LỤC PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................. 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................... 4 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu ............................................................... 4 1.1.1 Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 4 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế ............................................................................. 4 1.1.1.2 Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế.......................................................... 5 1.1.1.3 Kỹ thuật thâm canh cây lúa ............................................................................ 6 1.1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa ........................................................ 8 1.1.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa ..... 11 1.1.2 Cơ sở thực tiễn................................................................................................. 12 1.1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới ....................................................... 12 1.1.2.2 Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam ........................................................... 13 1.1.2.3 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế và thị xã Hương Thủy..... 15 1.1.2.3.1 Tình hình sản xuất lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế ...................................... 15 1.1.2.3.2 Tình hình sản xuất lúa của thị xã Hương Thủy ......................................... 17 1.2 Tình hình cơ bản của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................................................................ 18 1.2.1 Vị trí địa lý ....................................................................................................... 18 1.2.2 Điều kiện tự nhiên............................................................................................ 18 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 20 1.2.3.1 Dân số và lao động ....................................................................................... 20 1.2.3.2 Tình hình sử dụng đất đai của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................ 21 1.2.3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và trang bị kỹ thuật của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy.............................................................................................................. 24 1.2.3.4 Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của phường Thủy Châu ............ 25 1.2.4 Đánh giá chung tình hình cơ bản của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................................. 27 Trư ờng Đại ọc Kin h tế Hu ế CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT LÚA CỦA CÁC NÔNG HỘ Ở PHƯỜNG THỦY CHÂU, THỊ XÃ HƯƠNG THỦY, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ.............................................................................................................. 28 2.1 Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế ........................................................................................................ 28 2.2 Nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra năm 2011 trên địa bàn phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy ......................................................................................... 29 2.2.1 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ở phường Thủy Châu năm 2011................................................................................................................... 29 2.2.2 Tình hình sử dụng đất đai của các nông hộ điều tra ........................................ 31 2.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ điều tra năm 2011.......... 33 2.2.4 Tình hình thu nhập của các hộ điều tra............................................................ 34 2.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra ................................ 35 2.3.1 Kết quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra................................................. 35 2.3.1.1 Tình hình đầu tư cho sản xuất lúa của các nông hộ điều tra......................... 35 2.3.1.2 Tình hình sử dụng giống lúa của các nông hộ điều tra................................. 39 2.3.1.3 Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các nông hộ điều tra....................... 41 2.3.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra ............................. 42 2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất lúa của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy .......................................................................................................................... 43 2.4.1 Ảnh hưởng của chi phí trung gian ................................................................... 43 2.4.2 Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra ..................................................................................... 45 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP........................................................ 49 3.1 Định hướng chung .............................................................................................. 49 3.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy .......................................................................................................................... 49 3.2.1 Giải pháp về kỹ thuật ....................................................................................... 49 3.2.2 Giải pháp về đất đai ......................................................................................... 51 3.2.3 Giải pháp về công tác khuyến nông................................................................. 51 3.2.4 Giải pháp về vốn .............................................................................................. 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 52 Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của Việt Nam giai đoạn (2004-2010) ........................................................................... 15 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 16 Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của thị xã Hương Thủy qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 17 Bảng 4: Tình hình nhân khẩu và lao động của phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 21 Bảng 5: Quy mô và cơ cấu sử dụng đất đai của phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 23 Bảng 6 : Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 26 Bảng 7: Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011) ......................................................................... 28 Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2011.......... 31 Bảng 9: Tình hình sử dụng đất đai của các nông hộ phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy điều tra năm 2011 ............................................................ 32 Bảng 10: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các nông hộ điều tra năm 2011 ... 33 Bảng 11: Tình hình thu nhập của các hộ điều tra năm 2011 ................................ 35 Bảng 12: Tình hình đầu tư cho sản xuất lúa của các nông hộ điều tra năm 2011 36 Bảng 13: Tình hình sử dụng giống lúa của các nông hộ điều tra năm 2011 ........ 39 Bảng 14: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các nông hộ điều tra năm 2011 ..41 Bảng 15: Hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra năm 2011 ................... 42 Bảng 16: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất của các nông hộ năm 2011 .......................................................................... 44 Bảng 17: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào chủ yếu đến kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ điều tra năm 2011 ......................................... 46 Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa KH-KT Khoa học – kỹ thuật BVTV Bảo vệ thực vật NN Nông nghiệp N-L-NN Nông-Lâm-Ngư nghiệp NTTS Nuôi Trồng Thủy Sản ĐX Đông Xuân HT Hè Thu TLSX Tư liệu sản xuất SL Số lượng DT Diện tích TN Thu Nhập UBND Uỷ Ban Nhân Dân HTX Hợp Tác Xã HTXNN Hợp Tác Xã Nông Nghiệp BQ Bình Quân BQC Bình Quân Chung ĐVT Đơn vị tính Tr.đ Triệu đồng NK Nhân khẩu LĐ Lao động LĐNN Lao động nông nghiệp ĐBSH Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long GO Gía trị sản xuất VA Gía trị gia tăng IC Chi phí trung gian Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào 500 m2 1 ha 10.000 m2 = 20 sào 1 tạ 100 kg 1 tấn 1000 kg Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phường Thủy Châu có truyền thống trồng lúa từ lâu đời. Người dân sống dựa vào nông nghiệp, hoạt động chính là trồng trọt và chăn nuôi nhỏ. Trong thời gian qua, nhờ đẩy mạnh đầu tư thâm canh, áp dụng các giống mới vào sản xuất nên sản lượng lúa đạt được không ngừng tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng mà phường đang có. Cùng với khí hậu gió mùa rõ rệt, mùa đông gặp gió mùa Đông Bắc mưa rét, mùa hạ có gió mùa Tây Nam khô nóng đã chi phối rất lớn đến tình hình sản xuất lúa trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả sản xuất lúa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa trên địa bàn phường. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp điều tra, thu thập số liệu + Chọn địa điểm điều tra +Chọnmẫu + Số liệu -Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo -Sử dụng phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất - Sử dụng phương pháp so sánh Giới hạn nghiên cứu của đề tài là: -Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa 2 vụ (Đông Xuân và Hè Thu) tại phường Thủy Châu năm 2011. -Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn của tổ 3 và tổ 5 của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. -Về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa năm 2011 của các hộ điều tra và tình hình cơ bản phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011). Trư ờ g Đạ i họ c K inh tế H uế 1PHẦN MỘT: ĐẶT VẤN ĐỀ  Lý do chọn đề tài Gần một nửa dân số thế giới tồn tại dựa vào lúa gạo. Lúa gạo không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người mà nó còn có rất nhiều những công dụng khác không kém phần quan trọng như: làm phân bón, chất đốt, làm nấm, chế tạo sơn, mỹ phẩmnếu tận dụng hết các sản phẩm phụ của cây lúa gạo. Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% dân số sống ở nông thôn và hơn 52,5% tổng lao động làm nghề nông năm 2009. Muốn phát triển đất nước tất yếu phải làm cho nông thôn phát triển, cho nông dân giàu mạnh. Nếu “tam nông” không được cải thiện đồng bộ thì việc phát triển đất nước coi như thất bại một nửa. Nhận thức được tầm quan trọng này, Đảng và Nhà nước ta đã coi việc phát triển nông nghiệp, nông thôn mang tính chiến lược và cấp thiết. Với tốc độ tăng dân số như hiện nay, cùng với quá trình CNH- HĐH thì diện tích đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nói riêng đang ngày càng bị thu hẹp. Vì vậy, việc đầu tư, tăng năng suất lúa là điều cần thiết. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp. Với điểm xuất phát từ một nền nông nghiệp lạc hậu mà hiện nay đã trở thành một quốc gia rất có lợi thế về nông nghiệp. Tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định. Là nước đứng thứ hai về xuất khẩu gạo, góp phần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động lớn trong cả nước. Đời sống kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về lương thực, thực phẩm ngày càng tăng nhưng đòi hỏi chất lượng và giá cả hợp lý. Đây là một thách thức không nhỏ đang đặt ra với người nông dân Việt Nam nói chung và nông dân của phường Thủy Châu nói riêng. Phường Thủy Châu có truyền thống trồng lúa từ lâu đời. Người dân sống dựa vào nông nghiệp, hoạt động chính là trồng trọt và chăn nuôi nhỏ. Trong thời gian qua, nhờ đẩy mạnh đầu tư thâm canh, áp dụng các giống mới vào sản xuất nên sản lượng lúa đạt được không ngừng tăng qua các năm, nhưng tốc độ tăng còn chậm chưa tương xứng với tiềm năng mà phường đang có. Cùng với khí hậu gió mùa rõ rệt, mùa đông gặp gió mùa Đông Bắc mưa rét, mùa hạ có gió mùa Trư ờn Đạ i họ c K inh tế H uế 2Tây Nam khô nóng đã chi phối rất lớn đến tình hình sản xuất lúa trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ ở phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.  Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn phường Thủy Châu, xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tới năng suất và hiệu quả của cây lúa. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng suất, hiệu quả kinh tế, hợp lý hóa các yếu tố đầu vào cho việc sản xuất lúa ở phường Thủy Châu trong những năm tới. -Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lúa nói riêng. + Đánh giá tình hình cơ bản của phường qua ba năm (2009-2011) + Nghiên cứu thực trạng đầu tư sản xuất lúa các nông hộ trong năm 2011, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất, hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ. + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lúa trên địa bàn của phường Thủy Châu trong những năm tới đây (2012-2015).  Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp điều tra, thu thập số liệu + Chọn địa điểm điều tra Với địa hình của xã tôi tiến hành điều tra những nông hộ ở tổ 3 (có đất đai màu mỡ, nhiều phù sa) và những nông hộ ở tổ 5 (có đất đai xấu hơn, đa số là đất phèn chua). Vì thế năng suất lúa sẽ có mức chênh lệch đáng kể. Để xem xét toàn diện hiệu quả trồng lúa trên địa bàn phường, tôi đã tiến hành điều tra cả hai tổ: tổ 3 và tổ 5. + Chọn mẫu: Để đảm bảo hiệu quả sản xuất lúa được thể hiện rõ, tránh những sai số hoặc do lấy ngẫu nhiên, không phản ánh được thực trạng đầu tư, sản xuất lúa ở đây, tôi chọn 40 mẫu tương ứng với 40 hộ thuộc cả hai tổ. Các hộ được lấy ngẫu nhiên từ danh sách của trưởng thôn. Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 3+ Số liệu Số liệu sơ cấp: Thông qua các mẫu điều tra, phỏng vấn trực tiếp các nông hộ Số liệu thứ cấp: được lấy từ các nguồn: UBND phường, HTX phường Thủy Châu, các thông tin từ sách, báo, internet -Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Ngoài việc điều tra nội bộ, tôi còn tham khảo ý kiến của những người có kinh nghiệm, của giáo viên hướng dẫn và một số cán bộ khuyến nôngđể thu thập số liệu một cách chính xác và làm rõ một số vấn đề có tính chất kinh tế kỹ thuật. -Sử dụng phương pháp hạch toán chi phí và kết quả sản xuất Để tính các chỉ tiêu: Gía trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), gía trị gia tăng (VA), thu nhập bằng tiền (M). - Sử dụng phương pháp so sánh Đế so sánh tình hình sản xuất lúa của phường Thủy Châu qua 3 năm (2009- 2011), so sánh kết quả, hiệu quả sản xuất lúa của các hộ tổ 3 và tổ 5 và so sánh kết quả, hiệu quả sản xuất lúa giữa vụ Đông Xuân và Hè Thu.  Giới hạn nghiên cứu -Về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa 2 vụ (Đông Xuân và Hè Thu) tại phường Thủy Châu năm 2011. -Về không gian: Nghiên cứu trên địa bàn của tổ 3 và tổ 5 của phường Thủy Châu, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. -Về thời gian: Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa năm 2011 của các hộ điều tra và tình hình cơ bản phường Thủy Châu qua 3 năm (2009-2011). Trư ờng Đạ i họ c K inh tế H uế 4PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Khái niệm hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một khái niệm được xem như là một tiêu chuẩn để đánh giá quá trình hoạt động để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, xung quanh vấn đề này vẫn còn tồn tại nhiều quan điểm khác nhau. Quan điểm thứ nhất cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực có hạn để đạt được kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất”. Trong đó kết quả sản xuất là toàn bộ sản phẩm hoặc giá trị bằng tiền của toàn bộ sản phẩm mà hộ sản xuất thu được trong một khoảng thời gian hay một kỳ sản xuất nhất định. Chi phí sản xuất là toàn bộ các khoản chi phí bỏ ra để tổ chức và tiến hành quá trình sản xuất. Trong nông nghiệp, các chi phí đó là: chi phí dịch vụ làm đất, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, công lao động và một số chi phí khác. Theo quan điểm này thì quá trình sản xuất đạt hiệu quả khi hộ nông dân thu được kết quả cao nhất với lượng yếu tố đầu vào kể trên là thấp nhất. Còn theo quan điểm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất phải đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ”. - Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể. Hiệu quả này thường được phản ánh trong mối quan hệ với các hàm sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất thì đem lại thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm. Hiệu quả kỹ thuật của việc sử dụng các nguồn lực được thể hiện thông qua mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, giữa các quyết định khi nông dân ra các quyết định sản xuất. - Hiệu quả phân bổ: Là chỉ tiêu hiệu quả trong đó các yếu tố về