Đề tài Đánh giá hiệu quả sản xuất cói ở xã Quảng Vọng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa

Huyện Quảng Xương được xem là một huyện nghèo, đồng đất không mấy thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó UBNN huyện đã có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà cụ thể là huyện đã chuyển hằng trăm ha đất trồng lúa thoái hóa cho năng suất thấp sang trồng cói với năng suất và giá trị kinh tế cao. Không nằm ngoài sự chuyển biến đó, Xã Quảng Vọng cũng đã khuyến khích người dân chuyển đổi diện tích đất trồng lúa với năng suất thấp sang trồng cói. Hiện nay, xã Quảng Vọng là xã đi đầu trong phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cói với diện tích lớn. Góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân trong xã. Quảng Vọng là xã có diện tích trồng cói lớn nhất huyện Quảng Xương. Thu nhập từ cói cũng đóng tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của người dân. Phát triển cói đã và đang tạo công ăn việc làm cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Tuy nhiên, do là một xã thuần nông nên người dân chưa bỏ được tập quán canh tác lạc hậu, chưa thực sự quan tâm đến đầu tư phân bón, cải tạo đất. Đồng thời mức độ thâm canh chưa cao, chưa hợp lý nên chưa khai thác hết được thế mạnh kinh tế của loại cây trồng này. Xuất phát từ tình hình trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả sản xuất cói ở xã Quảng Vọng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài nghiên cứu của mình.  Mục đích của đề tài - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - Đánh giá hiệu quả sản xuất cói của các hộ nông dân trên địa bàn xã Quảng Vọng. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cói cũng như khả năng đầu tư cho sản xuất cói của người dân địa phương. - Đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả canh tác cói trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó nâng cao vai trò của cây cói trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và cải thiện đời sống nhân dân.

pdf78 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả sản xuất cói ở xã Quảng Vọng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iLời cảm ơn Với tình cảm chân thành, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn tới các cá nhân và đơn vị đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới quý Thầy, Cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho tôi hệ thống kiến thức làm cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS. Phạm Thị Thanh Xuân – người đã hướng dẫn tận tình, đầy trách nhiệm trong suốt thời gian tôi thực tập đề tài nghiên cứu. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ của UBND xã Quảng Vọng đã nhiệt tình cộng tác cung cấp những tư liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới tất cả người thân, bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và động viên tôi trong suất quá trình nghiên cứu đề tài. Huế ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Hà Thị Lọc Đại học Kin h tế Hu ế ii MỤC LỤC MỤC LỤC ........................................................................................................................i ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1 2. Mục đích của đề tài......................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................................4 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..........................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4 1.1.1. Một số vấn đề về hiệu quả kinh tế .........................................................................4 1.1.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế.................................................................................4 1.1.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế ...................................................................................5 1.1.1.3. Ý nghĩa của việc đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế....................................6 1.1.1.4. Các phương pháp và chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế ...................7 1.1.2. Đặc điểm của cây cói............................................................................................9 1.1.2.1. Đặc điểm sinh học ..............................................................................................9 1.1.2.2. Yêu cầu sinh thái ..............................................................................................10 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây cói .................................................................................11 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất cói................................................12 1.1.3.1 Các nhân tố vĩ mô ..............................................................................................12 1.1.3.2. Các yếu tố điều kiện tự nhiên ...........................................................................14 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................15 1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cói trên thế giới ...................................................15 1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cói ở Việt Nam....................................................15 1.2.3. Tình hình sản xuất cói tại Thanh Hóa .................................................................18 CHƯƠNG II. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÓI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG VỌNG ............................................................................................................20 2.1. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu...............................................................20 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên................................................................................................20 Đại họ Kin h tế Hu ế iii 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình.........................................................................................20 2.1.1.2. Điều kiện khí hậu, thủy văn..............................................................................20 2.1.1.3. Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng ..........................................................................21 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ....................................................................................22 2.1.2.1. Tình hình dân số, lao động ...............................................................................22 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................23 2.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế ..............................................................................26 2.1.2.4. Tình hình cơ sở hạ tầng kỹ thuật .....................................................................29 2.1.3. Đánh giá chung ....................................................................................................30 2.1.3.1. Những thuận lợi ................................................................................................30 2.1.3.2. Những khó khăn ...............................................................................................30 2.2. Tình hình sản xuất cói ở xã Quảng Vọng ...............................................................31 2.3. Thực trạng sản xuất cói của các hộ điều tra ...........................................................33 2.3.1. Nguồn lực sản xuất của các hộ điều tra ...............................................................33 2.3.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động .....................................................................33 2.3.1.2. Tình hình sử dụng đất đai .................................................................................35 2.3.1.3. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của các hộ điều tra ....................................36 2.3.2. Tình hình đầu tư sản xuất cói của các hộ điều tra ...............................................38 2.3.2.1. Cói trồng mới....................................................................................................39 2.3.2.1. Cói lưu gốc .......................................................................................................42 2.3.3. Năng suất và sản lượng cói..................................................................................46 2.3.4. Kết quả và hiệu quả sản xuất cói của các hộ điều tra ..........................................47 2.3.5. So sánh hiệu quả sản xuất cây cói và cây lúa ......................................................49 2.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất cói................................................50 2.3.6.1. Ảnh hưởng của đất đai .....................................................................................50 2.3.6.2. Ảnh hưởng của mức độ đầu tư .........................................................................53 2.4. Tình hình tiêu thụ cói của các nông hộ trên địa bàn xã..........................................56 CHƯƠNG III. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÓI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ QUẢNG VỌNG ...........................................60 3.1. Một số định hướng phát triển sản xuất cói của xã Quảng Vọng ............................60 Đại học Kin h tế Hu ế iv 3.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất cói.................................................................61 3.2.1 Giải pháp chung....................................................................................................61 3.2.2. Giải pháp cụ thể ...................................................................................................64 3.2.2.1. Giải pháp về chính quyền địa phương..............................................................64 3.2.2.2. Đối với các hộ sản xuất ....................................................................................64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................66 I. Kết luận ......................................................................................................................66 II. Kiến nghị...................................................................................................................67 Đại học Kin h tế Hu ế vDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân PTNN Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản NN Nông nghiệp SXNN Sản xuất nông nghiệp CN – XD Công nghiệp –xây dựng TM – DV Thương mại - dịch vụ CN – DV Công nghiệp- dịch vụ ĐVT Đơn vị tính BQC Bình quân chung DT BQ Diện tích bình quân BVTV Bảo vệ thực vật LN Lợi nhuận DN Doanh nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp SX Sản xuất IC Chi phí trung gian VA Giá trị gia tăng LĐ Lao động BQ Bình quân BQ LĐ Bình quân lao động DT Diện tích ĐVDT Đơn vị diện tích Đại học K n h tế Hu ế vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng biểu Bảng 1. Tình hình sản xuất cói trong cả nước qua 3 năm 2008-2010 .......................17 Bảng 2. Kết quả sản xuất cói của huyện Quảng Xương qua 3 năm 2008-2010 ........18 Bảng 3. Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Vọng .......................................22 Bảng 4. Tình hình sử dụng đất đai của xã Quảng Vọng qua 3 năm 2008-2010 ........24 Bảng 5. Tổng giá trị sản xuất của xã Quảng Vọng qua 3 năm 2008 – 2010..............27 Bảng 6. Tình hình sản xuất cói của xã qua 3 năm 2008-2010 ...................................32 Bảng 7. Tình hình dân số và lao động của các hộ điều tra.........................................33 Bảng 8. Tình hình đất đai của các hộ điều tra ............................................................35 Bảng 9. Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của nông hộ ...........................................37 Bảng 10. Quy mô, cơ cấu chi phí sản xuất cói trồng mới ............................................40 Bảng 11. Quy mô, cơ cấu chi phí sản xuất cói lưu gốc ................................................43 Bảng 12. Năng suất và sản lượng cói của các hộ điều tra............................................46 Bảng 13. Kết quả và hiệu quả sản xuất cói của nông hộ..............................................47 Bảng 14. So sánh hiệu quả sản xuất cói và cây lúa......................................................50 Bảng 15. Ảnh hưởng của quy mô đất đai đến kết quả và hiệu quả sản xuất cói..........51 Bảng 16. Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến hiệu quả và kết quả sản xuất cói ......54 Sơ đồ Sơ đồ 1: Chuỗi cung tiêu thụ nguyên liệu cói chẻ khô của các nông hộ......................57 Đại học Kin h tế Hu ế vii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Huyện Quảng Xương được xem là một huyện nghèo, đồng đất không mấy thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó UBNN huyện đã có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà cụ thể là huyện đã chuyển hằng trăm ha đất trồng lúa thoái hóa cho năng suất thấp sang trồng cói với năng suất và giá trị kinh tế cao. Không nằm ngoài sự chuyển biến đó, Xã Quảng Vọng cũng đã khuyến khích người dân chuyển đổi diện tích đất trồng lúa với năng suất thấp sang trồng cói. Hiện nay, xã Quảng Vọng là xã đi đầu trong phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cói với diện tích lớn. Góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân trong xã. Quảng Vọng là xã có diện tích trồng cói lớn nhất huyện Quảng Xương. Thu nhập từ cói cũng đóng tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của người dân. Phát triển cói đã và đang tạo công ăn việc làm cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Tuy nhiên, do là một xã thuần nông nên người dân chưa bỏ được tập quán canh tác lạc hậu, chưa thực sự quan tâm đến đầu tư phân bón, cải tạo đất. Đồng thời mức độ thâm canh chưa cao, chưa hợp lý nên chưa khai thác hết được thế mạnh kinh tế của loại cây trồng này. Xuất phát từ tình hình trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả sản xuất cói ở xã Quảng Vọng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích của đề tài - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - Đánh giá hiệu quả sản xuất cói của các hộ nông dân trên địa bàn xã Quảng Vọng. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cói cũng như khả năng đầu tư cho sản xuất cói của người dân địa phương. - Đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả canh tác cói trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó nâng cao vai trò của cây cói trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và cải thiện đời sống nhân dân. Đại học Kin h tế Hu ế viii Dữ liệu phục vụ nghiên cứu Số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ phòng NN & PTNT huyện quảng Xương, chính quyền và các ban ngành địa phương... Số liệu sơ cấp: Căn cứ vào tình hình sản xuất cói trên địa bàn nghiên cứu tôi chọn 60 hộ ở 7 thôn trong xã theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phương pháp này để xem xét sự vận động của sự vật, hiện tượng này trong mối quan hệ chặt chẽ với các sự vật và hiện tượng khác. Xem xét sự vận động của các sự vật hiện tượng qua các thời kỳ khác nhau. Phương pháp thu thập số liệu: - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được thu thập từ phòng NN & PTNT huyện quảng Xương, chính quyền và các ban ngành địa phương... - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Căn cứ vào tình hình sản xuất cói trên địa bàn nghiên cứu tôi chọn 60 hộ ở 7 thôn trong xã theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ được phỏng vấn theo thông tin trên bảng câu hỏi. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Trong quá trình thực hiện đề tài tôi có thu thập thông tin từ các chuyên viên, các kỹ sư nông nghiệp và cán bộ phòng NN & PTNT huyện Quảng Xương, thông tin từ cán bộ xã. Phương pháp phân tích thống kê Để phân tích số liệu thu thập được trong đề tài tôi sử dụng phương pháp phân tích thống kê như phương pháp so sánh, phương pháp phân tổ thống kê. Phương pháp xử lý số liệu điều tra Số liệu sau khi điều tra và thu thập được thì tôi tiến hành xử lý bằng phần mềm Excel. Phương pháp phân tích chuỗi cung: Để phân tích quá trình tiêu thụ cói nguyên liệu cũng như các sản phẩm thủ công mỹ nghệ làm từ cói. Xem xét kênh tiêu thụ nào mang lại hiệu quả cho sản phẩm cói trên địa phương. Đại học K n h tế Hu ế ix Kết quả đạt được Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này tôi thu nhận được những kết quả như sau: Giá trị kinh tế mà cây cói mang lại cho người sản xuất là rất lớn. Trên cùng một diện tích đất giá trị kinh tế của cói cao hơn nhiều so với cây lúa. Ở những năm giá cói nguyên liệu ổn định thu nhập từ cói có thể cao gấp 2 lần lúa. Kết quả và hiệu quả kinh tế của sản xuất cói phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đầu tư và điều kiện sản xuất. Với các mức độ đầu tư và điều kiện sản xuất khác nhau thì kết quả và hiệu quả là khác nhau. Cụ thể, nhóm I do quá trình sản xuất bao gồm cả hoạt động trồng cói và lúa nên mức độ đầu tư cho cói là thấp hơn so với nhóm II. Nhóm II chuyên vào sản xuất cói có kinh nghiệm trong quá trình sản xuất nên kết hợp khá hợp lý các yếu tố đầu vào cũng như áp dụng tốt những biện pháp thâm canh tăng năng suất vì vậy hiệu quả kinh tế của nhóm II cao hơn nhiều so với nhóm I. Nhận thấy giá trị kinh tế mà cây cói mang lại cho đời sống nhân dân là khá lớn nên chính quyền địa phương và các ban ngành đã có những biện pháp để hỗ trợ và khuyến khích nhân dân trong vùng đầu tư sản xuất. Với điều kiện tự nhiên, tính chất đất đai phù hợp cho cây cói phát triển cộng với nhân dân trong vùng có kinh nghiệm trong sản xuất thì việc lựa chọn cây cói là cây trồng mũi nhọn trong phát triển nông nghiệp của địa phương là một chính sách đúng đắn. Đại học Kin h tế Hu ế 1ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Cây cói là cây công nghiệp hàng năm có vị trí quan trọng trong hệ thống canh tác ở nước ta, đặc biệt là các tỉnh ven biển vùng Bắc Trung Bộ, nơi đất đai thường xuyên bị chua mặn nên việc phát triển các cây trồng khác gặp rất nhiều khó khăn. Cây cói được trồng chủ yếu để làm chiếu, làm nguyên liệu cho sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ. Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ được làm từ cói có ưu điểm là tiện lợi, đẹp, bền, rẻ tiền, dễ bị phân hủy trong một thời gian ngắn khi không sử dụng và không gây ô nhiễm môi trường nên phù hợp với xu thế chung hiện nay của thế giới là hướng tới các sản phẩm và công nghệ thân thiện với môi trường. Chính vì vậy, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ cây cói ngày càng gia tăng. Ngoài việc cung cấp các sản phẩm tiêu dùng trong nước, các sản phẩm từ cói của Việt Nam đã có mặt ở hầu hết các thị trường châu Á, châu Âu đặc biệt là một số nước như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc chính điều đó đã tạo cho cây cói có một thế mạnh trong phát triển kinh tế của Việt Nam. Thanh Hoá là tỉnh nằm ở phía Bắc Trung Bộ, một tỉnh đất chật người đông điều kiện phát triển kinh tế còn gặp nhiều khó khăn. Xác định phát triển nông nghiệp là thế mạnh của tỉnh nên trong những năm gần đây tỉnh đã có những chính sách thiết thực nhằm phát triển ngành nông nghiệp. Đặc biệt cùng với việc đầu tư và phát triển một số cây có thế mạnh của tỉnh như: Dứa, míathì tỉnh còn chú trọng đầu tư phát triển cây cói. Một cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao. Chính vì vậy cây cói đã và đang tạo cho mình một chỗ đứng trong phát triển kinh tế nông thôn. Huyện Quảng Xương được xem là một huyện nghèo, đồng đất không mấy thuận lợi, lại chịu nhiều thiên tai nên đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó UBND huyện đã có chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng mà cụ thể là huyện đã chuyển hằng trăm ha đất trồng lúa thoái hóa cho năng suất thấp sang trồng cói với năng suất và giá trị kinh tế cao. Không nằm ngoài sự chuyển biến đó, Xã Quảng Vọng cũng đã khuyến khích người dân chuyển đổi diện tích đất trồng lúa với năng suất thấp sang trồng cói. Hiện Đại ọc Kin h tế Hu ế 2nay, Quảng Vọng là xã đi đầu trong phong trào chuyển dịch cơ cấu cây trồng từ trồng lúa sang trồng cói với diện tích lớn. Góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân địa phương. Là xã có diện tích trồng cói lớn nhất huyện Quảng Xương. Thu nhập từ cói đóng tỉ trọng cao trong cơ cấu thu nhập của người dân. Phát triển cói đã và đang tạo công ăn việc làm cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH – HĐH. Tuy nhiên, do là một xã thuần nông nên người dân chưa bỏ được tập quán canh tác lạc hậu, chưa thực sự quan tâm đến đầu tư phân bón, cải tạo đất. Đồng thời mức độ thâm canh chưa cao, chưa hợp lý nên chưa khai thác hết được thế mạnh kinh tế của loại cây trồng này. Xuất phát từ tình hình trên mà tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả sản xuất cói ở xã Quảng Vọng, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa ” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích của đề tài - Hệ thống hóa những lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế. - Đánh giá hiệu quả sản xuất cói của các hộ nông dân trên địa bàn xã Quảng Vọng. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng của cói cũng như khả năng đầu tư cho sản xuất cói của người dân địa phương. - Đưa ra những giải pháp và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả canh tác cói trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó nâng cao vai trò của cây cói trong phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và cải thiện đời sống nhâ
Luận văn liên quan