Sau hơn mười năm đổi mới, một năm sau khi gia nhập Tổ chức thương mại
Thế giới WTO (World Trade Organization), năm 2007 có thể nói là năm kinh tế
Việt Nam phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2007 lên tới 8,5%. Cùng
với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế th lạm phát cũng tăng cao. Tháng 12
năm 2007, chỉ số CPI đã tăng 12,63% so với tháng 12 năm 2006. Tăng trưởng tín
dụng của năm 2007 đã vượt mức mục tiêu 21 -23% đề ra vào đầu năm, lên tới trên
35%. Lạm phát tăng cao, tín dụng tăng trưởn g nóng đã cho thấy những bất ổn tiề m
ẩn trong nền kinh tế. Đến cuối 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng nợ dưới
chuẩn ở Mĩ lan rộng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới . Trước sự tàn phá
nặng nề của cuộc khủng hoảng, Chính sách kích thích kinh tế (CS KTKT) đi kèm
với các gói kích cầu khổng lồ đã trở thành công cụ được các nước trên thế giới,
trong đó có Việt Nam, sử dụng để ngăn chặn sự tụt dốc của nền kinh tế. Nh n tổng
thể, CS KTKT của Chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua đã mang lại
những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng thực năm 2009 đạt 5,32%, tỉ lệ lạm
phát được kiềm chế ở mức 6,88% trong bối cảnh nhiều nước có mức tăng trưởng
âm như Mĩ, Nhật và Khu vực EU. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực,
CS KTKT cũng gây ra những tác nguy cơ trong dài hạn mà điển h nh là thâm hụt
ngân sách, lạm phát trở lại và t nh trạng nền kinh tế bị bóp méo.
130 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2554 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách kích thích kinh tế của Chính phủ đến nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008-2009, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3
MỤC LỤC
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT............................................................. vi
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và Chính sách kích
thích kinh tế. .......................................................................................................... 5
1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong nền kinh tế ............................ 5
1.1. Mô hình IS- LM ........................................................................................ 5
1.2. Giải thích tác động của các chính sách kinh tế vĩ mô bằng mô hình IS –
LM.................................................................................................................... 8
1.3. Hiệu lực của các chính sách Kinh tế vĩ mô............................................. 13
2. Chính sách kích thích kinh tế. ..................................................................... 14
2.1. Khái niệm Chính sách kích thích kinh tế................................................ 14
2.2. Tác động của Chính sách Kích thích kinh tế. ......................................... 15
2.2.1. Tác động tích cực............................................................................... 15
2.2.2. Tác động tiêu cực............................................................................... 17
Chương 2: Thực trạng triển khai và hiệu quả tác động của CSKTKT của chính
phủ Việt Nam trong giai đoạn 2008 -2009. ......................................................... 19
1. Bối cảnh nền kinh tế Thế giới và Việt Nam trong thời gian qua. ............... 19
1.1. Bối cảnh kinh tế thế giới từ sau cuộc đại khủng hoảng 2008................. 19
1.2. Bối cảnh kinh tế Việt Nam. ..................................................................... 20
2. Mục tiêu của CS KTKT của Việt Nam. ....................................................... 23
2.1. Mục tiêu tổng quát. ................................................................................. 23
2.2. Các mục tiêu cụ thể:................................................................................ 23
2.2.1. Mục tiêu thúc đẩy sản xuất kinh doanh và xuất khầu.......................... 23
2.2.2. Mục tiêu thúc đẩy đầu tư và tiêu dùng, kiềm chế lạm phát. ................ 23
2.2.3. Mục tiêu an sinh xã hội. ..................................................................... 24
3. Thực trạng triển khai Chính sách kích thích kinh tế. ................................ 25
3.1. Thực trạng triển khai Chính sách tài khoá............................................. 25
3.1.1. Triển khai gói hỗ trợ lãi suất.............................................................. 25
4
3.1.2. Nhóm giải pháp về thuế...................................................................... 27
3.1.3. Nhóm đầu tư công và an sinh xã hội. ................................................. 28
3.2. Thực trang triển khai của Chính sách tiền tệ. ........................................ 29
4. Lượng hoá tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong thời
gian qua. ........................................................................................................... 32
4.1. Mô tả số liệu. ........................................................................................... 32
4.2. Phân tích kết quả của mô hình. .............................................................. 34
4.2.1. Phân tích tác động của chính sách khoá đến GDP và CPI. ................ 34
4.2.2. Phân tích tác dộng của cung tiền M2 lên GDP và CPI. ...................... 37
5. Đánh giá hiệu quả tác động của CS KTKT của chính phủ Việt Nam trong
thời gian qua. .................................................................................................... 41
5.1. Đánh giá dựa trên các yếu tố định tính................................................... 42
5.2. Đánh giá dựa trên các yếu tố định lượng. .............................................. 47
Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số đề xuất nhằm ................................. 50
nâng cao hiệu quả của Chính sách kính thích kinh tế trong ............................. 50
thời gian tới. ......................................................................................................... 50
1. Bài học kinh nghiệm..................................................................................... 50
1.1. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn từ Ngân sách nhà nước có xu hướng giảm
khi CSTK được mở rộng. ............................................................................... 50
1.2. Những hạn chế trong gói hỗ trợ lãi suất................................................. 51
1.3. Những hạn chế trong gói đầu tư công và cho nông dân vay vốn. .......... 52
1.4. Những ảnh hưởng của CS KTKT lên thị trường ngoại hối, thị trường bất
động sản và thị trường chứng khoán............................................................. 54
1.5. Chính sách Kích thích kinh tế tạo ra sự méo mó trong nền kinh tế. ...... 55
2. Gợi ý chính sách. .......................................................................................... 56
2.1. Tái cấu trúc nền kinh tế. ......................................................................... 56
2.2. Thực hiện các biện pháp tạo đầu ra cho sản phẩm. ............................... 56
2.3. Nâng cao hiệu quả của gói kích thích vào khu vực nông thôn............... 57
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 61
Phụ lục 1: Cơ sở lý thuyết của phương pháp BD- RTPLSs............................... 63
5
Phụ lục 2............................................................................................................... 70
Phụ lục 3............................................................................................................... 73
6
MỤC LỤC HÌNH
H nh 1: Sự h nh thành đường IS .............................................................................. 6
H nh 2: Sự dịch chuyển của đường IS...................................................................... 7
H nh 3: Sự h nh thành đường LM ............................................................................ 7
H nh 4: Sự dịch chuyển đường LM.......................................................................... 8
H nh 5: Tác động của CSTK nới lỏng...................................................................... 9
H nh 6: Hiệu ứng số nhân ...................................................................................... 10
H nh 7: Hiệu ứng xua đuổi .................................................................................... 11
H nh 8: Tác động của CSTK thắt chặt ................................................................... 12
H nh 9: Tác động của CSTT thả lỏng .................................................................... 12
H nh 10: Tác động của CSTT thắt chặt .................................................................. 13
H nh 11: Các t nh huống đặc biệt........................................................................... 14
H nh 12: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và thất nghiệp ở Hoa K giai đoạn
1965- 1995 ............................................................................................................ 16
H nh 13: Cung tiền, tốc độ lưu thông tiền tệ và GDP danh nghĩa Hoa K giai đoạn
1960- 2000 ............................................................................................................ 17
H nh 14: Tốc độ tăng trưởng GDP thực. Đơn vị: % ............................................... 20
H nh 15: Chỉ số giá tiêu dùng theo tháng năm 2008. .............................................. 21
H nh 16: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu. Đơn vị: % ................................ 21
H nh 17: Cán cân thương mại. Đơn vị: Tỉ USD. .................................................... 22
H nh 18: Vốn FDI đăng kí qua các năm. Đơn vị: Triệu USD. ................................ 22
H nh 19. Diễn biến điều hành Lãi suất của NHNN. Đơn vị: % .............................. 29
H nh 20: Cung tiền M2. Đơn vị: Tỉ đồng ............................................................... 31
H nh 21: dGDP/dG trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý ......... 35
H nh 22: dCPI/d%G trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng và theo quý........ 37
H nh 23: d%GDP/d%M2 trung b nh năm dựa trên kết quả theo tháng ................... 39
và theo quý ............................................................................................................ 39
H nh 24: dGDP/dG theo quý ................................................................................. 39
H nh 25: dGDP/dM2 theo tháng ............................................................................ 40
7
H nh 26: dCPI/d%M2 trung b nh năm theo tháng và theo quý ............................... 40
H nh 27: Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 2008- 2009 .............................................. 42
H nh 28: Tốc độ tăng trưởng GDP giai đoạn 2008- 2009. Đơn vị:% ...................... 42
H nh 29: GDP và giá trị sản lượng các khu vực trong ngành kinh tế. ..................... 43
Đơn vị: Tỉ đồng. .................................................................................................... 43
H nh 30: Vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo quý 2008- 2009. .......................... 44
Đơn vị: Tỉ đồng ..................................................................................................... 44
H nh 32: Tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu theo tháng năm 2009. ................ 46
Đơn vị: % .............................................................................................................. 46
H nh 33: Tỉ lệ thất nghiệp 2005- 2009. Đơn vị: % ................................................. 46
H nh 34: Thâm hụt Ngân sách theo %GDP. Đơn vị: %.......................................... 47
DANH MỤC BẢNG BIỂU
ảng 1: Cơ cấu của gói kích thích kinh tế. Đơn vị: Tỉ đồng ................................... 25
ảng 2: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy.......................................................... 34
ảng 3: Giá trị trung b nh và khoảng tin cậy.......................................................... 37
ảng 4: Một số chỉ tiêu đại diện cho tiêu dùng. Đơn vị: % .................................... 45
8
DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
ADB Asian Development Bank
BD-RTPLSs Bi-Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares
CPI Consumption Price Index
CS KTKT Chính sách kích thích kinh tế
CSTK Chính sách tài khoá
CSTT Chính sách tiền tệ
DEA Data Envelopment Analysis
DN Doanh nghiệp
FDI Foreign Direct Investment
GDP Gross Domestic Product
IMF International Monetary Fund
NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
USD United Stated Dollar
VND Vietnam dong
WTO World Trade Organization
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
1
LỜI MỞ ĐẦU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn mười năm đổi mới, một năm sau khi gia nhập Tổ chức thương mại
Thế giới WTO (World Trade Organization), năm 2007 có thể nói là năm kinh tế
Việt Nam phát triển mạnh, tốc độ tăng trưởng GDP cả năm 2007 lên tới 8,5%. Cùng
với tốc độ tăng trưởng nhanh của nền kinh tế th lạm phát cũng tăng cao. Tháng 12
năm 2007, chỉ số CPI đã tăng 12,63% so với tháng 12 năm 2006. Tăng trưởng tín
dụng của năm 2007 đã vượt mức mục tiêu 21-23% đề ra vào đầu năm, lên tới trên
35%. Lạm phát tăng cao, tín dụng tăng trưởng nóng đã cho thấy những bất ổn tiềm
ẩn trong nền kinh tế. Đến cuối 2008, ảnh hưởng của khủng hoảng tín dụng nợ dưới
chuẩn ở Mĩ lan rộng và ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn thế giới. Trước sự tàn phá
nặng nề của cuộc khủng hoảng, Chính sách kích thích kinh tế (CS KTKT) đi kèm
với các gói kích cầu khổng lồ đã trở thành công cụ được các nước trên thế giới,
trong đó có Việt Nam, sử dụng để ngăn chặn sự tụt dốc của nền kinh tế. Nh n tổng
thể, CS KTKT của Chính phủ Việt Nam thực hiện trong thời gian qua đã mang lại
những kết quả tích cực. Tốc độ tăng trưởng thực năm 2009 đạt 5,32%, tỉ lệ lạm
phát được kiềm chế ở mức 6,88% trong bối cảnh nhiều nước có mức tăng trưởng
âm như Mĩ, Nhật và Khu vực EU1. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực,
CS KTKT cũng gây ra những tác nguy cơ trong dài hạn mà điển h nh là thâm hụt
ngân sách, lạm phát trở lại và t nh trạng nền kinh tế bị bóp méo. Theo nhận định của
chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, nguyên phó chủ tịch phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam, các báo cáo hiệu quả của CS KTKT (chủ yếu là của ộ Kế hoạch
và Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước) còn chung chung, thiếu những thông tin cụ thể
chuyên sâu. Hơn nữa, cho đến thời điểm đầu quí II năm 2010, vấn đề khủng hoảng
nợ ở Hy Lạp và một số nước châu Âu đang đe dọa đến nền kinh tế toàn cầu, dấy lên
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
2
những lo ngại về một cuộc khủng hoảng mới. Chính v thế, yêu cầu về một báo cáo
đánh giá đầy đủ và sát thực về CS KTKT của Chính phủ trong thời gian qua càng
trở nên cấp thiết.
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
3
Chính v những lí do đó, nhóm nghiên cứu đã thực hiện đề tài: “Đánh giá
hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế của chính phủ đến nền
kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2008- 2009” với mục đích đưa ra một đánh giá
cụ thể và chuyên sâu hơn về hiệu quả tác động của Chính sách kích thích kinh tế.
Qua đó, dựa trên kết quả nghiên cứu được, rút ra các bài học kinh nghiệm, đồng
thời kiến nghị một số gợi ý chính sách để nâng cao hiệu quả của CS KTKT trong
tương lai.
I. Nộ i dung nghiên c ứu
1. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu
Nhóm nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu là tác động của CS KTKT, bao
gồm cả Chính sách tài khoá (CSTK) và Chính sách tiền tệ (CSTT), mà chính phủ đã
thực hiện trong giai đoạn 2008- 2009 lên các chỉ số vĩ mô của nền kinh tế Việt
Nam. ài nghiên cứu giới hạn trong phạm vi nền kinh tế Việt Nam kể từ năm 2008
cho đến nay. Tuy nhiên, do đặc thù của phương pháp lượng hoá BD-RTPLS2 (Bi-
Directional Reiterative Truncated Projected Least Squares ), nhóm cũng sử dụng số
liệu về Tổng sản phẩm quốc nội GDP theo giá thực tế, Chỉ số giá tiêu dùng CPI,
Chi tiêu chính phủ G và Cung tiền M2 từ năm 1991 cho đến năm 2009.
2. Mục tiêu nghiên cứu
ài nghiên cứu của nhóm nhằm đạt được 3 mục tiêu chính.
Thứ nhất là làm rõ các vấn đề lý luận về CS KTKT, nội dung của CS KTKT
và tác động của nó đến các biến số kinh tế vĩ mô.
Thứ hai là t m hiểu thực trạng của CS KTKT, lượng hóa tác động của nó đến
nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua.
Thứ ba là trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực trạng CS KTKT của Việt Nam,
rút ra một số bài học kinh nghiệm và một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu
quả của CS KTKT trong thời gian tới.
II. Phương pháp nghiên c ứu:
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
4
1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các báo cáo về CS KTKT ở
Việt Nam và trên thế giới. Nghiên cứu các văn bản chính sách liên quan đến CS
KTKT
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
5
2. Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu: Nghiên cứu các chỉ số, đặc
biệt là các biến số vĩ mô trong nền kinh tế để đánh giá t nh trạng của nền kinh tế
trước và sau gói kích cầu.
3. Phương pháp phỏng vấn ý kiến của các chuyên gia: Nhóm nghiên cứu
tham khảo ý kiến và các hướng dẫn của các chuyên gia trong lĩnh vực hoạch định
chính sách kinh tế như Tiến sĩ Võ Trí Thành3 để có thể có được cái nh n đúng
hướng và chuẩn xác. Thêm vào đó, do đặc thù của bài nghiên cứu là có sử dụng
phương pháp; định lượng D-RTPLSs - một phương pháp mới được phát triển trên
thế giới trong khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhóm đã nhờ đến sự giúp đỡ của tiến
sĩ Johnathan E. Leightner ở trường đại học Augusta State, Mỹ. Ông cũng là người
đã phát triển phương pháp D-RTPLSs từ năm 2000 và đã có nhiều nghiên cứu
thành công sử dụng phương pháp này.
4. Phương pháp định lượng: Để đánh giá hiệu quả của gói kích cầu, nhóm
nghiên cứu dùng phương pháp BD- RTPLSs (Bi-Directional Reiterative Truncated
Projected Least Squares) nhằm xác định được đạo hàm của GDP và CPI theo biến
số chi tiêu chính phủ G và cung tiền M2. Phương pháp này được Giáo sư Leightner
4
phát triển từ năm 2000. Ưu điểm vượt trội của phương pháp này là nhà nghiên cứu
không phải phụ thuộc vào một mô h nh kinh tế làm cơ sở và cho phép t m ra mối
liên hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc mà không cần số liệu về các biến số
khác cũng ảnh hưởng đến biến phụ thuộc.
III. Tính mới và tính thực tiễn của đề tài:
Sau khi cuộc khủng hoảng lan rộng tới Việt Nam, có 4 báo cáo đáng chú ý
đó là: ài thảo luận chính sách số 4 của Chương tr nh Việt Nam, Đại học Harvard;
Thảo luận chính sách số 1 về CS KTKT của Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chính
sách (CEPR) thuộc Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội; áo cáo của nhóm
tác giả tại Trung tâm phân tích và dự báo (CAF) và Trung tâm nghiên cứu chính
sách phát triển (DEPOCEN) theo yêu cầu của Ủy ban Kinh tế của Quốc hội; và
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
6
nghiên cứu của Viện Chiến lược và Chính sách Nông nghiệp (IPSARD).
Các nghiên cứu này chủ yếu được tiến hành và công bố vào thời điểm đầu
năm 2009. Do đó, các báo cáo này chủ yếu phục vụ cho việc đưa ra các quyết định
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
7
kích cầu trong suốt năm 2009. Hơn nữa, v giới hạn về thông tin, các đề tài nghiên
cứu này đã không đưa ra được nhận định về hiệu quả của gói kích cầu.
Trong thời gian gần hơn, có những báo cáo ngắn gọn và sơ lược của một số
tác giả trên các báo. Tuy nhiên, v giới hạn về thời gian và quy mô nghiên cứu, các
báo cáo này chủ yếu dùng các phương pháp định tính và phân tích số liệu.
Như vậy, có thể thấy là việc áp dụng các phương pháp định lượng vào
nghiên cứu hiệu quả của CS KTKT ở Việt Nam hiện đang vô cùng hạn chế. Trong
khi đó, các phương pháp định lượng lại ngày càng có vai trò và ý nghĩa quan trọng
trong nghiên cứu khoa học. Chính v thế, nhóm nghiên cứu quyết định theo đuổi đề
tài ”Đánh giá hiệu quả của CS KTKT đối với nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn
2008-2009”. Nghiên cứu của nhóm không chỉ dừng lại ở các phương pháp định tính
mà còn sử dụng phương pháp định lượng với một cách tiếp cận rất mới mẻ là
phương pháp BD-RTPLSs – một phương pháp chưa từng được áp dụng đối với số
liệu của Việt Nam.
Đoàn trường Đại học Ngoại thương
Câu lạc bộ Sinh viên nghiên cứu khoa học
NT-302, trường Đại học Ngoại thương
91 Chùa Láng – Đống Đa – Hà Nội
Email: svnckh@gmail.com
8
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về sản lượng cân bằng và
Chính sách kích thích kinh tế.
1. Cơ sở lý thuyết về sản lượng cân bằng trong