1.1 Cơsởhình thành đềtài
Việc nghiên cứu mức độhài lòng của khách hàng vềchất lượng dịch vụchuyển tiền của Bưu
Chính An Giang dựa vào một sốnguyên nhân sau:
- Việc chia tách tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam ra làm Công Ty Bưu Chính
VN và Viễn Thông VN:Trong 20 năm qua cùng với đà tăng tưởng của ngành Bưu Chính Viễn
Thông, khối Bưu Chính cũng có những bước phát triển đáng kể. Bên cạnh cung cấp các dịch vụ
bưu chính truyền thống nhưbưu phẩm, bưu kiện, chuyển tiền, phát hành báo chí, nhiều dịch vụ
Bưu Chính mới đã được ra đời nhưDatapost, chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện, Bưu Chính
uỷthác, và cơsởhạtầng được trang bịhiện đại và mạng lưới phân phối rộng khắp.
Tuy nhiên, dù ra đời trước nhưng bưu chính lại vềsau, các dịch vụBưu Chính vẫn được coi
là phục vụcông ích, nên mặt dù lao động chiếm một nữa nhưng doanh thu của khối Bưu Chính
chỉchiếm 5% trong tổng doanh thu toàn VNPT. Với mạng lưới hạtầng và năng lực sản xuất hiện
tại, có thểkhẳng định Bưu Chính vẫn chưa thểcân bằng thu chi trong vài năm tới. Chính vì vậy,
khi nói đến chia tách tất cảnhững người có trách nhiệm và những người lao động Bưu Chính đều
có chung một nỗi lo lắng: Bưu Chính sẽphát triển ra sao? Thu nhập của người bưu chính có giảm
đi hay không?
Bên cạnh đó, với chủtrương mởcửa thịtrường Bưu Chính , chuyển phát đã có hơn 20 doanh
nghiệp trong nước tham gia vào ngành kinh doanh chuyễn phát hàng hoá. Trong các phiên đàm
phán đểViệt Nam gia nhập WTO, Bưu Chính cũng là lĩnh vực nhiều nước quan tâm, họyêu cầu
Việt Nam phải mởcửa cho thịtrường Bưu Chính và cho thành lập doanh nghiệp kinh doanh Bưu
Chính với 100% vốn nước ngoài. Chia tách phải gồng gánh một bộmáy kồng kềnh, công nghệ
chưa đồng bộ, phải đảm đương nhiệm vụcông ích, đồng thời phải đối mặt với thương trường
cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi Bưu Chính Việt Nam phải có sựlột xác thật sựmới có thểtựchủ,
đứng vững trên đôi chân của mình.
- Sựxuất hiện ngày một nhiều các dịch vụchuyển khoản qua hệthống thẻATM của các
ngân hàng trong và ngoài nước: Như đã biết, hiện nay ngành kinh doanh tài chính nói chung và
ngân hàng nói riêng đang trong giai đoạn phát triển cạnh tranh cao, các ngân hàng ngày một tạo
thêm sựthuận tiện cho khách hàng điều đó làm cho việc sửdụng thẻATM và hoạt động chuyển
khoản trởnên đơn giản và thông dụng. Mặt khác xu hướng của chính phủlà sẽgia tăng sốlượng
thẻATM trên thịtrường hướng đến mục đích người người đều sửdụng thẻ, thuận tiện hơn trong
việc quản lý thu nhập cá nhân.
Trong khi đó, việc chuyển tiền qua đường bưu điện lại gặp nhiều bất tiện: thời gian, thủtục
và thêm chi phí cước. Làm thếnào đểgia tăng chất lượng dịch vụchuyển tiền của bưu chính và
tạo cho khách hàng sựhài lòng cao?
Sựphát triển kinh tếvà trình độdân trí:Nhu cầu sửdụng chuyển phát hàng hoá, tài liệu sẽ
ngày càng tăng trưởng song song với sựphát triển của nền kinh tế. Nhu cầu trao và nhận tận tay
bưu phẩm của khách hàng vẫn là nhu cầu không thểthiếu và thật sựcần thiết, do vậy thịtrường
bưu chính Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng và sựcạnh tranh sẽdiễn ra ngày càng gay gắt trong
thời gian tới.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tảhiện trạng chất lượng dịch vụchuyển tiền của Bưu Chính AG.
- Đánh giá mức độhài long của khách hàng.
- Đềxuất một sốgiải pháp phát triển dịch vụchuyển tiền của Bưu Chính An Giang.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Sốliệu thứcấp: Dựa trên kết quảhoạt động kinh doanh dịch vụchuyển tiền của Bưu
Chính An Giang năm 2007 (khu vực TP Long Xuyên); Các thông tin vềdịch vụchuyển tiền, thị
trường chuyển tiền, các yếu tốvĩmô, vi mô tác động đến hoạt động kinh doanh dịch vụchuyển
tiền của Bưu Chính An Giang dựa trên các nghiên cứu trước.
- Sốliệu sơcấp: Mẫu phỏng vấn giới hạn ởThành PhốLong Xuyên, không phân biệt nam
nữ, tuổi tác và nghềnghiệp, cởmẫu 60, đối tượng trảlời phỏng vấn đã từng sửdụng dịch vụ
chuyển tiền của Bưu Chính An Giang. Sốliệu thống kê được xửlý bằng phương pháp phân tích
tần số() được hổtrợbởi phần mềm SPSS.
- Từsốliệu sơcấp và thứcấp, phân tích SWOT đưa ra nhận định và kiến nghịmột sốgiải
pháp phát triển dịch vụchuyển tiền của Bưu Chính An Giang.
1.4 Ý nghĩa
- Có cái nhìn tổng thểvềthịtrường dịch vụchuyển tiền, giúp công ty bưu chính An Giang
xác định được vịthếcủa mình trên thịtrường bưu chính.
- Tạo cơsở đểnâng cao chất lượng dịch vụtheo đúng nhu cầu của khách hàng đồng thời
giữchân khách hàng cũ.
- Vềlâu dài nâng cao uy tín thương hiệu vốn đang lớn mạnh
46 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3233 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của bưu chính An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN............................................................................................. 3
1.1 Cơ sở hình thành đề tài....................................................................................... 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 4
1.3 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................... 4
1.4 Ý nghĩa……………………………… ……………………………………………………..5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 5
2.1 Quản trị chất lượng dịch vụ:...................................................................................... 5
2.1.1 Các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ: ......................................................... 5
2.1.2 Đo lường chất lượng dịch vụ: ............................................................................. 5
2.2 Nghiên cứu marketing: ............................................................................................. 7
2.2.1 Giới thiệu thang đo SERVQUAL: ....................................................................... 7
2.3 Phương pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ Bưu Chính............................................. 7
2.4 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: ....................................................................... 8
2.4.1 Bảng câu hỏi: ....................................................................................................... 8
2.4.2 Mẫu:.................................................................................................................... 8
2.4.3 Cách thức nghiên cứu: ......................................................................................... 9
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP .......................................................... 12
3.1. Tổng quan về VNPT và Bưu Chính Việt Nam chi nhánh An Giang ........................ 12
3.2 Giới thiệu dịch vụ chuyển tiền: ................................................................................ 14
3.3 Tổng quan về thị trường bưu chính (Phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động
dịch vụ chuyển tiền của VNPT An Giang): ....................................................................... 16
3.3.1 Tổng quan thị trường chuyển tiền của Bưu Chính: .......................................... 16
3.3.2 Tác động của các yếu tố bên ngoài đến dịch vụ Chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang: ............................................................................................................................... 17
3.3.3 Lợi ích dịch vụ chuyển tiền mang lại:............................................................... 19
Chương 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DỊCH VỤ
CHUYỂN TIỀN 2007 ................................................................................................. 20
4.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007:………………………………………………...27
4.2. Định hướng và mục tiêu của doanh nghiệp:.............................................................. 22
Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................................... 23
5.1 Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ:…………………………………… ….25
5.2Xu hướng sử dụng dịch vụ chuyển tiền của khách hàng: ............................................ 27
Chương 6: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN CỦA BƯU CHÍNH
AN GIANG .................................................................................................................. 30
6.1 Điểm mạnh của dịch vụ chuyển tiền .......................................................................... 30
6.2 Điểm yếu: ................................................................................................................... 30
6.3 Cơ hôi: ........................................................................................................................ 31
6.4 Nguy cơ: ...................................................................................................................... 32
6.5 Giải pháp đối với dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An Giang (Kết hợp các yếu tố:
cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu – Ma trận SWOT):............................................... 33
6.6.1 Dịch vụ “Môi giới hàng hóa trực tuyến”: ................................................................ 34
6.6.2 Dịch vụ “Lệnh chuyển tiền” (Money order): .......................................................... 37
Chương 7: KẾT LUẬN…..………………………….…………………………………39
DANH MỤC BẢNG BIỂU:
Bảng 4.1: kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển tiền Thành Phố Long Xuyên
(Năm 2007)…………………………………………………………………………….21
Bảng 5.1: Sự tin tưởng của khách hàng giành cho dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang…………………………………………………………………………………...24
Bảng 5.2: Sự phản hồi của khách hàng giành cho dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang.…………………………………………………………………………………...25
Bảng 5.3: Sự đảm bảo của khách hàng giành cho dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang.…………………………………………………………………………………..25
Bảng 5.4: Sự đảm bảo của khách hàng giành cho dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang……………………………………………………………………………………27
Bảng 5.5: đánh giá của khách hàng về các dịch vụ chuyển tiền khác………………….29
Bảng 5.6: Nhu cầu của khách hàng về dịch vụ cộng thêm……………………………..30
DANH MỤC HÌNH:
Hình 2.1: Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Parasuraman et al (1988, dẫn theo
James A. Fitzsimmons & Mona J. Fitzsimmons. Service management.et al,
2001)……………………………………………………………………………………7
Hình 3.1: sơ đồ tổ chức hoạt động của Tổng Công Ty Bưu Chính Việt
Nam……………………………………………………………………………………13
DANH MỤC BIỂU ĐỒ:
Biểu đồ 4.1: Thể hiện mức tiền gởi của Bưu Chính An Giang 2007…………………22
Biểu đồ 4.2: thể hiện mức cước (VAT) của Bưu Chính An Giang 2007………………23
Biểu đồ 5.1: thể hiện Bưu Chính An Giang thực hiện chuyển tiền…………………….24
Biểu đồ 5.1: thể hiện Bưu Chính An Giang thực hiện chuyển tiền
………………………………………………………………………………………….25
Biểu đồ 5.2: Bưu Chính An Giang giải quyết giúp khách hàng khi gặp trở
ngại……………………………………………………………………………………25
Biểu đồ 5.3: đánh giá cách tiếp đón nhân viên của khách hàng………………………26
Biểu đồ 5.4: Đánh giá của khách hàng về dịch vụ chuyển tiền……………………… 27
Biểu đồ 5.5: Đánh giá của khách hàng về dịch vụ chuyển tiền……………………….28
Biểu đồ 5.6: Kỳ vọng của khách hàng về dịch vụ cộng thêm…………………………30
Sơ đồ 6.1: dịch vụ “Môi giới hàng hóa trực tuyến”………………………………… 36
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
3
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở hình thành đề tài
Việc nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu
Chính An Giang dựa vào một số nguyên nhân sau:
- Việc chia tách tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam ra làm Công Ty Bưu Chính
VN và Viễn Thông VN: Trong 20 năm qua cùng với đà tăng tưởng của ngành Bưu Chính Viễn
Thông, khối Bưu Chính cũng có những bước phát triển đáng kể. Bên cạnh cung cấp các dịch vụ
bưu chính truyền thống như bưu phẩm, bưu kiện, chuyển tiền, phát hành báo chí, nhiều dịch vụ
Bưu Chính mới đã được ra đời như Datapost, chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện, Bưu Chính
uỷ thác,…và cơ sở hạ tầng được trang bị hiện đại và mạng lưới phân phối rộng khắp.
Tuy nhiên, dù ra đời trước nhưng bưu chính lại về sau, các dịch vụ Bưu Chính vẫn được coi
là phục vụ công ích, nên mặt dù lao động chiếm một nữa nhưng doanh thu của khối Bưu Chính
chỉ chiếm 5% trong tổng doanh thu toàn VNPT. Với mạng lưới hạ tầng và năng lực sản xuất hiện
tại, có thể khẳng định Bưu Chính vẫn chưa thể cân bằng thu chi trong vài năm tới. Chính vì vậy,
khi nói đến chia tách tất cả những người có trách nhiệm và những người lao động Bưu Chính đều
có chung một nỗi lo lắng: Bưu Chính sẽ phát triển ra sao? Thu nhập của người bưu chính có giảm
đi hay không?
Bên cạnh đó, với chủ trương mở cửa thị trường Bưu Chính , chuyển phát đã có hơn 20 doanh
nghiệp trong nước tham gia vào ngành kinh doanh chuyễn phát hàng hoá. Trong các phiên đàm
phán để Việt Nam gia nhập WTO, Bưu Chính cũng là lĩnh vực nhiều nước quan tâm, họ yêu cầu
Việt Nam phải mở cửa cho thị trường Bưu Chính và cho thành lập doanh nghiệp kinh doanh Bưu
Chính với 100% vốn nước ngoài. Chia tách phải gồng gánh một bộ máy kồng kềnh, công nghệ
chưa đồng bộ, phải đảm đương nhiệm vụ công ích, đồng thời phải đối mặt với thương trường
cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi Bưu Chính Việt Nam phải có sự lột xác thật sự mới có thể tự chủ,
đứng vững trên đôi chân của mình.
- Sự xuất hiện ngày một nhiều các dịch vụ chuyển khoản qua hệ thống thẻ ATM của các
ngân hàng trong và ngoài nước: Như đã biết, hiện nay ngành kinh doanh tài chính nói chung và
ngân hàng nói riêng đang trong giai đoạn phát triển cạnh tranh cao, các ngân hàng ngày một tạo
thêm sự thuận tiện cho khách hàng điều đó làm cho việc sử dụng thẻ ATM và hoạt động chuyển
khoản trở nên đơn giản và thông dụng. Mặt khác xu hướng của chính phủ là sẽ gia tăng số lượng
thẻ ATM trên thị trường hướng đến mục đích người người đều sử dụng thẻ, thuận tiện hơn trong
việc quản lý thu nhập cá nhân.
Trong khi đó, việc chuyển tiền qua đường bưu điện lại gặp nhiều bất tiện: thời gian, thủ tục
và thêm chi phí cước. Làm thế nào để gia tăng chất lượng dịch vụ chuyển tiền của bưu chính và
tạo cho khách hàng sự hài lòng cao?
Sự phát triển kinh tế và trình độ dân trí: Nhu cầu sử dụng chuyển phát hàng hoá, tài liệu sẽ
ngày càng tăng trưởng song song với sự phát triển của nền kinh tế. Nhu cầu trao và nhận tận tay
bưu phẩm của khách hàng vẫn là nhu cầu không thể thiếu và thật sự cần thiết, do vậy thị trường
bưu chính Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng và sự cạnh tranh sẽ diễn ra ngày càng gay gắt trong
thời gian tới.
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Mô tả hiện trạng chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính AG.
- Đánh giá mức độ hài long của khách hàng.
- Đề xuất một số giải pháp phát triển dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An Giang.
1.3 Phương pháp nghiên cứu
- Số liệu thứ cấp: Dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển tiền của Bưu
Chính An Giang năm 2007 (khu vực TP Long Xuyên); Các thông tin về dịch vụ chuyển tiền, thị
trường chuyển tiền, các yếu tố vĩ mô, vi mô tác động đến hoạt động kinh doanh dịch vụ chuyển
tiền của Bưu Chính An Giang dựa trên các nghiên cứu trước.
- Số liệu sơ cấp: Mẫu phỏng vấn giới hạn ở Thành Phố Long Xuyên, không phân biệt nam
nữ, tuổi tác và nghề nghiệp, cở mẫu 60, đối tượng trả lời phỏng vấn đã từng sử dụng dịch vụ
chuyển tiền của Bưu Chính An Giang. Số liệu thống kê được xử lý bằng phương pháp phân tích
tần số () được hổ trợ bởi phần mềm SPSS.
- Từ số liệu sơ cấp và thứ cấp, phân tích SWOT đưa ra nhận định và kiến nghị một số giải
pháp phát triển dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An Giang.
1.4 Ý nghĩa
- Có cái nhìn tổng thể về thị trường dịch vụ chuyển tiền, giúp công ty bưu chính An Giang
xác định được vị thế của mình trên thị trường bưu chính.
- Tạo cơ sở để nâng cao chất lượng dịch vụ theo đúng nhu cầu của khách hàng đồng thời
giữ chân khách hàng cũ.
- Về lâu dài nâng cao uy tín thương hiệu vốn đang lớn mạnh
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Quản trị chất lượng dịch vụ:
2.1.1 Các yếu tố quyết định chất lượng dịch vụ:
• Sự tin tưởng (reliability): là khả năng thực hiện dịch vụ một cách chính xác với những gì
hứa hẹn với khách hàng. Đó là cam kết luôn cung cấp dịch vụ đúng hạn, đúng cách và không có
lỗi. Ví dụ: khách hàng nhận được thư chuyển phát nhanh trong ngày của Bưu Điện theo đúng
cam kết.
• Sự phản hồi (responsiveness): sự sẵn sàng giúp đở khách hàng và cung cấp dịch vụ một
cách kịp thời. Để khách hàng chờ lâu với những lý do không rõ ràng sẽ tạo cho khách hàng cảm
giác không hài lòng về chất lượng dịch vụ. Nếu doanh nghiệp gặp phải sai sót khi cung cấp dịch
vụ nhưng khả năng phục hồi nhanh chóng một cách chuyên nghiệp thì có thể sẽ tạo ra sự hài lòng
cho khách hàng. Ví dụ: phục vụ nước uống miễn phí cho khách hàng trong lúc chờ máy bay cất
cánh có thể gây ấn tượng tốt đối với khách hàng tiềm năng.
• Sự đảm bảo (assurance): là kiến thức, tác phong cũng như khả năng truyền tải sự tin
tưởng của nhân viên đén khách hàng. Các khía cạnh của sự đảm bảo gồm những yếu tố sau: khả
năng thực hiện dịch vụ, tác phong lịch sự, tôn trọng khách hàng, kỹ năng giao tiếp tốt với khách
hàng, lòng nhiệt tâm phục vụ khách hàng một cách tốt nhất.
• Sự cảm thông (empathy): là sự ân cần, quan tâm đầy đủ của từng nhân viên đối với khách
hàng. Sự cảm thông bao gồm: sự thân thiện, nhạy cảm và nổ lực tìm hiểu nhu cầu khách hàng.
• Sự hữu hình (tangible): là thể hiện bên ngoài của cơ sở vật chất, dụng cụ, con người, tài
liện, công cụ thông tin,…điều kiện vật chất đầy đủ, sạch sẽ là bằng chứng hữu hình cho sự quan
tâm chăm sóc tỉ mĩ của khách sạn sang trọng.
Khách hàng sử dụng năm khía cạnh trên để đánh giá chất lượng dịch vụ dựa trên sự so sánh
giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ nhận được.
2.1.2 Đo lường chất lượng dịch vụ:
Khoản cách trong chất lượng dịch vụ:
Các công ty cung cấp dịch vụ đo lượng khoản cách gữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ nhận
được thông qua những phản hồi của khách hàng.
Parasuraman được xem là người đầu tiên nghiên cứu chất lượng dịch vụ một cách cụ thể và
chi tiết trong lĩnh vực tiếp thị với việc đưa ra mô hình năm khoản cách trong chất lượng dịch vụ.
Sau đây là mô hình chỉ ra kích cở và hướng đi của năm khoản cách có liên quan đến nhà cung
cấp dịch vụ và giữa dịch vụ mong đợi và dịch vụ nhận được.
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
6
Hình 2.1: Mô hình khoảng cách chất lượng dịch vụ Parasuraman et al (1988, dẫn theo James A. Fitzsimmons
& Mona J. Fitzsimmons. Service management.et al, 2001)
• Khoản cách 1: là sự sai lệch giữa nhận thức của nhà quản lý với kỳ vọng của khách hàng.
Khoản cách này xuất hiện khi không hiểu thấu đáo về sự mong đợi của khách hàng đối với dịch
vụ. chiến lược thu hẹp khoản cách này bao gồm cải tiến các nghiên cứu thị trường, thú đẩy quan
hệ nhà quản lý và nhân viên, trực tiếp gặp gở khách hàng của họ và giảm số cấp quản lý có thể
tạo ra khoản cách đối với khách hàng.
• Khoản cách 2: được tạo ra khi nhà cung cấp thiếu khả năng chuyển tải những kỳ vọng mà
nhà cung cấp cảm nhận sang các tiêu thí chất lượng đáp ứng mong đợi của khách hàng. Tuy
nhiên, việc thuyết lập mục tiêu và tiêu chuẩn hóa nhiệm vụ có thể rút ngắn khoản cách này.
• Khỏan cách 3: hình thành khi nhân viên chuyển giao dịch vụ cho khách hàng không đúng
các tiêu chí đã định. Vai trò nhân viên giao dịch trực tiếp rất quan trọng trong tạo ra chất lượng
dịch vụ. khoản cách này tạo ra do các nguyên nhân như: thiếu hoạt động nhóm, tuyển chọn nhân
viên không phù hợp, chương trình huấn luyện không tương xứng và thiết kế công việc không
chính xác.
• Khoản cách 4: là sự sai biệt giữa dịch vụ chuyển giao và thông tin mà khách hàng nhận
được. Thông tin này có thể làm tăng kỳ vọng nhưng có thể làm giảm chất lượng dịch vụ cảm
nhận khi khách hàng không nhận đúng những gì đã cam kết.
Truyền miệng Nhu cầu cá nhân Kinh nghiệm
Dịch vụ kỳ vọng
Dịch vụ nhận được
Thông tin đến
khách hàng
Dịch vụ chuyển giao
(trước, trong, sau khi
cung cấp dịch vụ)
Sự chuyển đổi nhận
thức thành các tiêu
chí chất lượng cụ thể
Nhận thức của nhà
quản trị về kỳ vọng
của khách hàng.
Khách
hàng
Nhà
Cung
Cấp
Khoảng
Cách 1
Khoảng
cách 5
Khoảng
Cách 3
Khoảng
cách 2
Khoảng
cách 4
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
7
Khoản cách 5: hình thành giữa chất lượng kỳ vọng và chất lượng nhận được khi khách
hàng tiêu thụ dịch vụ. Đây là thước đo sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của khách
hàng. Parasuraman cho rằng chất lượng dịch vụ chính là khoản cách thứ 5. Khoản
cách này lại phụ thuộc 4 khoản cách trước.
2.2 Nghiên cứu marketing:
2.2.1 Giới thiệu thang đo SERVQUAL:
Dựa vào mô hình năm khoản cách trong chất lượng dichj vụ, Parasuraman đã giới thiệu thang
đo SERVQUAL gồm 5 thành phần:
• Sự hữu hình
• Sự tin tưởng
• Sự phản hồi
• Sự đảm bảo
• Sự cảm thông
Hai phân đọan đầu quan sát đo lường chất lượng dịch vụ mà khách hàng kỳ vọng và thực tế
cảm nhận được. Các biến (22) (dùng thang đo LIKERT 7 điểm. Sai biệt của đánh giá biểu thị
chất lượng dịch vụ. Mô hình đo lường này được gọi là phi khẳn định (discomfirmation model).
Sau nhiều nghiên cứu kiểm định cũng như ứng dụng, SERQUAL được thừ nhận như một
thang đo có giá trị lý thuyết cũng như thực tiển.
2.3 Phương pháp luận dự báo nhu cầu dịch vụ Bưu Chính
Ngành Bưu điện thực hiện việc tách riêng hai lĩnh vực nghiệp vụ là Bưu chính và Viễn thông,
thực hiện hạch toán theo từng lĩnh vực tiến tới hạch toán theo từng dịch vụ v.v... Giai đoạn này sẽ
có nhiều yếu tố bất ngờ trong nước cũng như quốc tế sẽ xảy ra tác động vào hoạt động sản xuất
kinh doanh các dịch vụ bưu chính. Vì vậy, việc lựa chọn các phương pháp dự báo và đưa ra kết
quả dự báo về các dịch vụ này thực sự cần thiết để lập một bản kế hoạch kinh doanh có hiệu quả
tài chính cũng như hiệu quả kinh tế - xã hội.
Phương pháp dự báo và kết quả dự báo nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bưu chính làm căn cứ và
cơ sở cho công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch và chiến lược kinh doanh. Đó cũng làm sở cứ
quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất kinh doanh Bưu chính trong điều kiện
chuyển đổi sang phương thức sản xuất kinh doanh mới.
Trong hệ thống dự báo kinh tế - xã hội, dự báo nhu cầu hàng hóa và dịch vụ có ý nghĩa quan
trọng. Do vậy có thể thấy, nhu cầu hàng hóa và dịch vụ vừa là căn cứ vừa là mục tiêu của nền sản
xuất xã hội. Trong kinh tế, để phục vụ trực tiếp công tác quản lý, người ta nghiên cứu hình thức
biểu hiện bên ngoài các nhu cầu, đó chính là khái niệm cầu. Như vậy cần hiểu rằng: Cầu về hàng
hóa và dịch vụ là hình thức biểu hiện bên ngoài của nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ, là số lượng
hàng hóa và dịch vụ mà người mua có khả năng và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong
một thời gian nhất định. Như vậy khi đề cập đến cầu phải chú ý rằng đó chính là nhu cầu có khả
năng thanh toán hay nói một cách khác, khách hàng có khả năng mua và sẵn sàng mua hàng hóa
và dịch vụ đó để thỏa mãn nhu cầu.
Nhu cầu hàng hóa và dịch vụ rất đa dạng và phong phú. Có thể chia nhu cầu của con người
thành 4 nhóm: Nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần, nhu cầu về xã hội và nhu cầu giả tạo (do thói
Đánh giá mức độ hài lòng cúa khách hàng về chất lượng dịch vụ chuyển tiền của Bưu Chính An
Giang
Svth: Trần Tố Loan
8
quen tiêu dùng mà có). Các loại nhu cầu đó được thỏa mãn bằng các hàng hóa và dịch vụ, vì thế
có khái niệm nhu cầu hàng hóa và nhu cầu dịch vụ.
Còn dịch vụ là một loại sản phẩm kinh tế, không phải là vật phẩm mà là công việc của con
người dưới hình thái là lao động thể lực, kiến thức và kỹ năng chuyên nghiệp khả năng tổ chức và
thương mại. Khu vực dịch vụ được coi là một trong 3 bộ phận cơ bản của nền kinh tế quốc dân,
gọi là khu vực III. ở Việt Nam, Nghị định 57/CP ngày 27/10/1993 quy định khu vực III gồm 14
loại hình hoạt động dịch vụ, trong đó dịch vụ Bưu chính - Viễn thông cũng là một loại hình hoạt
động dịch vụ.
Từ các phân tích trên, có thể rút ra những kết luận về phương pháp luận dự báo nhu cầu
dịch vụ Bưu chính như sau:
1. Nhu cầu dịch vụ Bưu chính cũng giống như các loại dịch vụ và hàng hóa kh