Đề tài Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định

Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của kinh tế xó hội, việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn để phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội càng nhiều dẫn đến tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng cạn kiệt.Qua đú con người đó nhận ra mối quan hệ tỏc động qua lại giữa hoạt động Kinh tế - Xó hội – Mụi trường tự nhiờn.Con người do hoạt động của mỡnh đó làm biến đổi mụi trường và sự biến đổi đó đó tỏc động trở lại sự sống của con người.Vỡ vậy bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm chung của toàn xó hội. Việt Nam tuy là một nước đang phỏt triển, nền kinh tế sản xuất cũn lạc hậu tuy nhiờn khụng vỡ thế mà Đảng và Nhà nước coi nhẹ vấn đề mụi trường.Nhà nước cú chủ trương loại bỏ cỏc dự ỏn đầu tư gõy nguy cơ ụ nhiễm cao, bờn cạnh đó đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm bảo vệ mụi trường, một trong những mục tiờu quan trọng đó là việc quản lý về cơ bản cỏc chất thải độc hại trong đú cú chất thải y tế. Theo thống kê của Cục Môi Trường Việt Nam năm 2004 về chất thải nguy hại mỗi năm nước ta thải ra ngoài môi trường 10946 tấn/năm, riờng tại TP HCM mỗi năm thải ra môi trường chiếm tới 42% tổng lượng thải của cả nước.Theo đánh giỏ của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, trong thành phần chất thải bệnh viện cú tới 20% dến 25% là chất thải y tế nguy hại, trong đó cú khoảng 15% là chất thải lõm sàng cú khả năng gõy lõy nhiễm và truyền bệnh cao như : kim tiờm, dao mổ, cỏc mụ bờnh, bụng băng dớnh mỏu bệnh Thành Phố Nam Định là nơi tập trung hầu hết cỏc bệnh viện trờn toàn tỉnh với lượng chất thải bệnh viện đáng kể được xả ra từ cỏc bệnh viện trong thành phố.Trước kia lượng chất thải từ bệnh viện khụng được xử lý mà đem ra chụn lấp trực tiếp, từ khi xõy dựng lũ đốt rỏc thải y tế thỡ lượng chất thải y tế đem ra mụi trường ngày một giảm. Đây là lý do để tụi chọn đề tài : “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định “

doc64 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2527 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trên địa bàn Tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài : “Đỏnh giỏ thực trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định “ MỤC LỤC Danh mục cỏc từ viết tắt……………………………………………………...6 Danh mục cỏc bảng…………………………………………………………...7 A. mở đầu……………………………………………………………………...8 B. Nội dung ……………………………………………………………………12 Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại…………………………………………………….………….12 I. Những lý luận chung về chất thải nguy hại………………………. ….12 1 Khỏi niệm liờn quan đến chất thải nguy hại…………...……………….12 1.1 Khỏi niệm chất thải nguy hại…………………………………..12 1.2 Nguồn gốc phỏt sinh chất thải nguy hại………………………..12 2 Một số văn bản phỏp quy và hướng dẫn kỹ thuật cú liờn quan đến chất thải nguy…………………………………..………………........................................14 3 Đặc tớnh của chất thải nguy hại……………….……...… .. ………..….15 3.1 Những tỏc động của chất thải nguy hại cú thể gõy ra……........16 3.2 Những lợi ớch cú được từ việc quản lý chất thải nguy hại…….16 II. Khỏi quỏt về chất thải y tế……………...……………….……………..17 1. Chất thải rắn bệnh viờn…………………………………………...17 2. Chất thải y tế……………………………………………………...17 3. Thành phần chất thải y tế nguy hại ………………………………17 III. Tỏc động của chất thải rắn y tế nguy hại đối với mụi trường và sức khoẻ cộng đồng…………………..………………………………….…………19 1. Cụng tỏc quản lý chất thải y tế nguy hại trờn thế giới…………….19 2. Xử lý chất thải rắn y tế…………………………………………....20 3. Đặc trưng của lũ đốt chất thải y tế nguy hại. ……….………........23 IV. Khỏi quỏt về cỏc phương phỏp trong đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - mụi trường – xó hội……………………………………………...………………….24 1. Khỏi quỏt về phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch (CBA)…………24 1.1Giới thiệu về CBA……………………………………………...24 1.2 Cỏc bước cơ bản khi thực hiện CBA……………………..........25 1.3 Một số mặt hạn chế của CBA…………………………….........26 2. Nội dung đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động lũ đốt chất thải y tế nguy hại của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định…………........27 2.1 Phõn tớch chi phớ…………………………………………….....27 2.1.1 Chi phớ đầu tư ban đầu……………………………………..27 2.1.2 Chi phớ vận hành…………………………………………….28 2.1.3 Chi phớ về mặt xó hội và mụi trường……………………..28 2.2 Phõn tớch lợi ớch……………………………………………….29 3. Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội…………………………....30 3.1 Giỏ trị hiện tại rũng NPV………………..…………………….30 3.2 Tỷ suất lợi nhuận – chi phớ BCR………………………………30 Chương II: Khỏi quỏt tỡnh hỡnh quản lý chất thải y tế trờn địa bàn Tỉnh Nam Định………………………………..…....31 I. Khỏi quỏt Tỉnh Nam Định……………………………….…………….31 II. Thực trạng của hoạt động thu gom, võn chuyển và xử lý chất thải y tế ở Việt Nam……………………………………………………………..……....32 1 Lượng chất thải rắn y tế phỏt sinh từ bệnh viện và cỏc cơ sở trờn cả nước……………………………………………………………………………..32 2.Thành phần và tớnh chất của chất thải rắn y tế được thể hiện qua bảng sau đõy………………………………………………………………………..…33 3. Cụng tỏc thu gom, phõn loại lưu trữ và vận chuyển chất thải y tế nguy hại……………………………………………………………………………….33 III. Thực trạng quản lý chất thải y tế trờn địa bàn Tỉnh Nam Định….....35 1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh chất thải y tế Tỉnh Nam Định…………...………..35 2. Thức trạng quản lý chất thải bệnh viện nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định……………………………………………………………………………..37 2.1 Nguồn gốc phỏt sinh và đăc điểm chất thải bệnh viện……………...37 2.2 Thực trạng về thu gom vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại bệnh viện tại địa bàn Tỉnh Nam Định………………………………….......................39 2.2.1 Thực trạng thu gom chất thải nguy hại…………….…............39 2.2.2 Qỳa trỡnh vận chuyển chất thải y tế nguy hại……….………..42 IV. Khỏi quỏt về lũ đốt chất thải y tế của Tỉnh Nam Định………………….42 1. Địa điểm xõy dựng lũ đốt chất thải y tế nguy hại………………..........42 1.1 Vị trớ địa lý…………………….……………………………………42 1.2 Diện tớch mắt bằng và khoảng cỏch tới khu dõn cư xung quanh và cơ sở cụng nhiệp……………………..…………………………..………….43 1.3 Nguồn cung cấp nước cho lũ đốt ………………………...……..….43 1.4 Hệ thống giao thụng cung cấp nguyờn liệu và vận chuyển sản phẩm………………………….…………………………………………..44 1.5 Nơi tiếp nhận nước thải………………………………………..........44 1.6 Nơi lưu trữ và xử lý chất thải rắn……………………….…………..44 2.Qui trỡnh hoạt động của lũ đốt……………………………….……...…44 2.1 Tổng vốn và nguồn đầu tư của lũ đốt………………………………44 2.2 Quy trỡnh cụng nghệ……………………………………………45 2.2.1Kỹ thuật đốt đa vựng…………………………………..……….....45 2.2.2 Chi tiết kỹ thuật của buồng đốt sơ cấp- lũ đốt đa vựng kiểu HOVAL MZ 2………………….…………………………………………………46 2.2.3 Chi tiết kỹ thuật của buồng đốt thứ cấp ( buồng phản ứng nhiệt ) 0.5 giõy/10000C – lũ đốt đa vựng HOVAL…………………………..47 Chương III. Đỏnh giỏ về hiệu quả kinh tế - mụi trường - xó hội của việc quản lý chất thải y tế nguy hại cuả Tỉnh Nam Định………………...…....…48 I. Đỏnh giỏ chung về lũ đốt chất thải y tế nguy hại………………………….48 1. Đỏnh giỏ thực trạng quỏ trỡnh hoạt động của lũ đốt……………...…....48 1.1 Tỏc động tới chất lượng mụi trường khụng khớ………………..48 1.2 Tiờu chuẩn về tiếng ồn………………………………………....50 1.3 Tỏc động đến mụi trường đất………………………………......50 2. Đỏnh giỏ hiệu quả của lũ đốt chất thải nguy hại của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định……………………………..……………………………..……50 2.1 Phõn tớch chi phớ……………………………………………......51 2.1.1 Chi phớ vận chuyển, lưu trữ, đốt và duy trỡ bảo hành lũ năm 2004 ………………………………………………………………….…...51 2.1.2 Chi phớ mụi trường ……………………………………………..51 2.1.3 Chi phớ về mặt xó hội…………………………………………...51 2.2 Phõn tớch lợi ớch………………………………………………..53 2.2.1 Lợi ớch từ việc thu phớ chất thải rắn y tế nguy hại………….53 2.2.2 Lợi ớch về mặt xó hội – mụi trường…………………………..53 II. Những vấn đề đặt ra đối với cụng tỏc quản lý chất thải nguy hại của Tỉnh Nam Định………………………………………………………………...54 III. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế - xó hội - mụi trường …………...………...55 1. Hiệu quả kinh tế………………………………………………….55 2. Hiệu quả xó hội – mụi trường…………………………………….57 Chương IV: Cỏc kiến nghị và giải phỏp trong quản lý và xử lý chất thải bệnh viện nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định….58 I. Kiến nghị………………………………………………………………...58 1. Cơ sở đưa ra kiến nghị……………………...…………………………58 2. Kiến nghị………………………………………….………...................58 2.1 Với Bộ Y Tế ……………………………………………..…...58 2.2 Đối với Sở Tài Nguyờn Mụi Trường Tỉnh Nam Định và Sở Y Tế Tỉnh Nam Định……………………………………………………….59 2.3 Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định………………………....59 II. Giải phỏp…………………………………………………………..…….59 1. Giải phỏp về cụng tỏc quản lý chất thải y tế nguy hại…………….......59 1.1 Phõn cấp quản lý chất thải y tế…………………………………59 1.2 Quản lý chất thải rắn y tế…………………………………........60 2. Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao nhận thức về chuyờn mụn nghiệp vụ..........................................................................................................................61 3. Đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động cho cụng nhõn viờn tham gia phõn loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại……………...................62 4. Thường xuyờn tiến hành quan trắc và giỏm sỏt chất lượng mụi trường…………………………………………………………………………...62 5. Phũng chống sự cố mụi trường trong quỏ trỡnh vận hành……...……...63 6. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền……………………….………..........63 7. Tạo nguồn tài chớnh cho lũ đốt và cho cụng tỏc quản lý chất thải rắn y tế………………………………………..……………………………………….63 C. KẾT LUẬN…………………………………………………..………..65 Tài liệu tham khảo …………………………………………………….…67 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTNMT - Bộ tài nguyờn mụi trường BRC - Tỷ suất lợi ớch - chi phớ ( Benefits Cost Ratio ). CBA - Phõn tớch chi phớ lợi ớch. CTNH - Chất thải nguy hại. CTR - Chất thải rắn. CTRYT - Chất thải rắn y tế. CTRYTNH - Chất thải rắn y tế nguy hại. NPV - Giỏ trị hiện tại rũng ( Net Present Value ). TCVN - Tiờu chuẩn Việt Nam. URENCO - Cụng ty mụi trường đụ thị . WB - Ngõn hàng thế giới. WHO - Tổ chức y tế thế giới. DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ CÁC HèNH Bảng 1 : Tỡnh hỡnh xử lý chất thải rắn y tế nguy hại ở một số nước trờn thế giới……………………………………………………………………………...19 Hỡnh 1: Sơ đồ nguyờn lý làm việc của lũ đốt chất thải rắn y tế………………..21 Bảng 2 :Bảng sau trỡnh bày sự so sỏnh cỏc cụng nghệ thiờu đốt chất thải y tế nguy hại………………………………………………………………...……….22 Bảng 3 : Thành phần và tỷ lệ chất thải rắn y tế. …………………………..........33 Bảng 4 : cỏc đặc trưng của chất thải rắn y tế…………………………….……...33 Bảng 5 : Tổng số giường bệnh của cỏc bệnh viện tại thành phố………………..35 Bảng 6 : Tờn cỏc bệnh viện trong tỉnh……………………………………...…..36 Bảng 7 :Thành phần chất thải bệnh viện trờn địa bàn tỉnh………………...........38 Bảng 8 : Kết quả thu gom và xử lý chất thải bệnh viện trờn địa bàn Thành phố Nam Định trong năm 2003 và năm 2004 như sau……………………………....41 Bảng 9 : Danh mục nguyờn liệu, vật liệu, phụ liệu………………………..........45 Bảng 10 :Chi tiết kỹ thuật của buồng phản ứng……………..………...…..........48 Bảng 11 :Kết quả phõn tớch khụng khớ từ lũ đốt HOVAL như sau……….….....49 A . MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của kinh tế xó hội, việc khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn để phục vụ cho nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội càng nhiều dẫn đến tài nguyờn thiờn nhiờn ngày càng cạn kiệt.Qua đú con người đó nhận ra mối quan hệ tỏc động qua lại giữa hoạt động Kinh tế - Xó hội – Mụi trường tự nhiờn.Con người do hoạt động của mỡnh đó làm biến đổi mụi trường và sự biến đổi đú đó tỏc động trở lại sự sống của con người.Vỡ vậy bảo vệ mụi trường là trỏch nhiệm chung của toàn xó hội. Việt Nam tuy là một nước đang phỏt triển, nền kinh tế sản xuất cũn lạc hậu tuy nhiờn khụng vỡ thế mà Đảng và Nhà nước coi nhẹ vấn đề mụi trường.Nhà nước cú chủ trương loại bỏ cỏc dự ỏn đầu tư gõy nguy cơ ụ nhiễm cao, bờn cạnh đú đưa ra cỏc chớnh sỏch nhằm bảo vệ mụi trường, một trong những mục tiờu quan trọng đú là việc quản lý về cơ bản cỏc chất thải độc hại trong đú cú chất thải y tế. Theo thống kờ của Cục Mụi Trường Việt Nam năm 2004 về chất thải nguy hại mỗi năm nước ta thải ra ngoài mụi trường 10946 tấn/năm, riờng tại TP HCM mỗi năm thải ra mụi trường chiếm tới 42% tổng lượng thải của cả nước.Theo đỏnh giỏ của Tổ Chức Y Tế Thế Giới, trong thành phần chất thải bệnh viện cú tới 20% dến 25% là chất thải y tế nguy hại, trong đú cú khoảng 15% là chất thải lõm sàng cú khả năng gõy lõy nhiễm và truyền bệnh cao như : kim tiờm, dao mổ, cỏc mụ bờnh, bụng băng dớnh mỏu bệnh…Thành Phố Nam Định là nơi tập trung hầu hết cỏc bệnh viện trờn toàn tỉnh với lượng chất thải bệnh viện đỏng kể được xả ra từ cỏc bệnh viện trong thành phố.Trước kia lượng chất thải từ bệnh viện khụng được xử lý mà đem ra chụn lấp trực tiếp, từ khi xõy dựng lũ đốt rỏc thải y tế thỡ lượng chất thải y tế đem ra mụi trường ngày một giảm. Đõy là lý do để tụi chọn đề tài : “Đỏnh giỏ thực trạng quản lý chất thải y tế nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định “ 2.Mục tiờu nghiờn cứu. Mục tiờu chung : Quản lý tốt hoạt động thu gom, phõn loại, xử lý và vận chuyển chất thải nguy hại được thực hiện ở Tỉnh Nam Định. Mục tiờu cụ thể : Quản lý được quỏ trỡnh phõn loại thu gom vận chuyển và xử lý chất thải y tế nguy hại của Tỉnh Nam Định. Thu thập số liệu, tớnh toỏn và phõn tớch chi phớ, lợi ớch về mặt kinh tế - xó hội – mụi trường liờn quan đến dự ỏn xõy dứng lũ đốt chất thải y tế của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định. Trờn cơ sở của việc đỏnh giỏ sẽ gúp phần giỳp cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc quản lý chất thải y tế nguy hại cú hướng đi đỳng, lựa chọn phương ỏn hiệu quả trong việc xử lý chất thải y tế nguy hại phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Tỉnh Nam Định. 3.Đối tượng nghiờn cứu. Việc quản lý chất thải y tế nguy hại phỏt sinh từ cỏc bệnh viện trờn địa bàn Tỉnh Nam Định. Lũ đốt chất thải y tế nguy hại của Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Nam Định. 4. Phương phỏp nghiờn cứu. - Phương phỏp phõn tớch chi phớ - lợi ớch. - Phương phỏp thống kờ, thu thập, liệt kế số liệu. - Phương phỏp kế thừa so sỏnh. - Phương phỏp tổng hợp, phõn tớch. - Tham khảo cỏc tài liệu về quản lý chất thải nguy hại. 5. Bố cục của đề tài : Phần I : Phần mở đầu. Phần II: Nội dung : Chương I : Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại. Chương II: Khỏi quỏt về chất thải y tế nguy hại Chương III : Hiện trạng quản lý thu gom xử lý chất thải bệnh viện trờn địa bàn Tỉnh Nam Định. Chương IV: Cỏc kiến nghị và giải phỏp trong quản lý và xử lý chất thải bệnh viện nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định. Phần III: Kết luận. Phụ lục. Tài liệu tham khảo B. NỘI DUNG Chương I Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải nguy hại. I. Những lý luận chung về chất thải nguy hại. 1. Cỏc khỏi niệm liờn quan đến chất thải nguy hại. 1.1 Khỏi niệm chất thải nguy hại. Thuật ngữ chất thải nguy hại ( CTNH ) lần đầu tiờn xuất hiện là vào thập niờn 70 của thế kỷ XX.Sau một thời gian nghiờn cứu và phỏt triển , tuỳ thuộc vào sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật và xó hội cũng như quan điểm và cỏch tiếp cận của cỏc nước và cỏc tổ chức hoạt động vỡ mụi trường mà cú những cỏch định nghĩa khỏc nhau về chất thải nguy hại trong cỏc văn bản luật về mụi trường.Vớ dụ như : Philipin : Chất thải nguy hại là những chất cú độc tớnh, ăn mũn, gõy kớch thớch, hoạt tớnh, cú thể gõy chỏy nổ và gõy nguy hại cho con người và động vật. Chương trỡnh mụi trường của Liờn Hợp Quốc ( 12/1985 ) :Ngoài chất thải phúng xạ và chất thải y tế, chất thải nguy hại là chất thải ( dạng rắn, lỏng, bỏn rắn – semisolid và cỏc chất chứa khớ ) mà do hoạt tớnh hoỏ học, độc tớnh, nổ, ăn mũn hoặc cỏc đặc tớnh khỏc gõy nguy hại hay cú khả năng gõy nguy hại đến sức khoẻ của con người hoặc mụi trường bởi chớnh bản thõn chỳng hay khi được tiếp xỳc với cỏc chất thải khỏc. Việt Nam : Theo điều 3 Luật Bảo Vệ Mụi Trường năm 2005 thỡ CTNH là chất thải chứa cỏc yếu tố độc hại, phúng xạ, dễ chỏy, dễ nổ, dễ ăn mũn, dễ lõy nhiễm, gõy ngộ độc hoặc đặc tớnh nguy hại khỏc. 1.2 Nguồn gốc phỏt sinh chất thải nguy hại. Do đặc tớnh đa dạng của cỏc loại hỡnh cụng nghiệp, cỏc hoạt động thương mại tiờu dựng trong cuộc sống mà chất thải nguy hại cú thể phỏt sinh từ nhiều nguụng khỏc nhau.Nhỡn chung chỳng ta cú thể chia thành 4 loại hỡnh chớnh đú là : - Từ hoạt động cụng nghiệp như hàn xỡ, mạ điện xử dụng Cyanide… - Từ hoạt động nụng nghiệp như việc sủ dụng thuốc bảo vệ thực vật.... - Từ hoạt động thương mại như quỏ trỡnh nhập khẩu cỏc loại hàng hoỏ độc hại khụng đạt tiờu chuẩn. - Từ hoạt động tiờu dung dõn dụng vớ dụ như việc sủ dụng cỏc loại pin đồng hồ hay bỡnh acqui… Cựng với sự phỏt triển chung của tỡnh hỡnh kinh tế thế giới thỡ sự phỏt triển của cỏc loại hỡnh cụng nghiệp, cỏc loại hỡnh dịch vụ, sự gia tăng của nhu cầu về tiờu dựng, hưởng thụ vật chất cũng như cỏc hoạt động về y tế khỏm chữa bệnh... đó dẫn đến việc phỏt sinh một lượng lớn chất thải nguy hại. Trờn thế giới việc quản lý chất thải nguy hại đó hỡnh thành và cú những thay đổi mạnh mẽ trong thập niờn 60 và đó trở thành một vấn đề mụi trường được quan tõm hàng đầu trong thập niờn 80 của thế kỷ XX. Điều này là hậu quả của cuộc cỏch mạng khoa học kỹ thuật và sự phỏt triển kinh tế xó hội của cỏc quốc gia trờn toàn cầu. Theo số liệu thống kờ của Cục mụi trường về chất thải nguy hại năm 1999 của Việt Nam cho thấy cả nước một năm thải ra mụi trường 109.468 tấn/năm.Trong đú tập trung chủ yếu là ở TP HCM chiếm tới 42% lượng chất thải của cả nước.Tớnh đến năm 2002, theo số liệu thống kờ mới của dự ỏn “Quy hoạch tổng thể về quản lý chất thải nguy hại” của TP HCM vào khoảng 70.500 tấn/năm, tăng 1,72 lần so với năm 1999.Theo đà phỏt triển hiện nay của thành phố thỡ lượng chất thải sẽ vào khoảng 312000 tấn/năm vào năm 2012.Qua đú, chỳng ta thấy được tớnh phức tạp của vấn đề và nguy cơ gõy ụ nhiễm của nguồn chất thải này là vụ cựng lớn. Bờn cạnh đú chỳng ta cũn phải giải quyết những ảnh hưởng tàn dư của cuộc chiến tranh chống Đế Quốc Mỹ, tỡnh hỡnh nhập lậu của cỏc loại thực phẩm hoỏ phẩm khụng rừ nguồn gốc và những chất thải cụng nghiệp của cỏc nước phỏt triển như : dầu động cơ đó qua sử dụng, cỏc tầu chở hàng hết hạn sử dụng co nguy cơ gõy ụ nhiễm cao được nhập về với mục đớch làm nguyờn liệu sản suất sắt thộp....Qua thực trạng trờn về chất thải nguy hại, chỳng ta cần cú sự quan tõm đỳng mức của cỏc ban nghành và một phần khụng thể thiếu của cỏc cơ sở sản suất hoặc tỏi chế. 2. Một số văn bản phỏp quy và hướng dẫn kỹ thuật cú liờn quan đến chất thải nguy hại : - Cụng ước Basel - quy chế quản lý chất thải nguy hại. 1. Luật bảo vệ mụi trường năm 2005 2.Luật lao động năm 1991 3. Luật bảo vệ sức khoẻ cộng đồng ban hành năm 1991 4. Luật dầu mỏ ban hành thỏng 7 năm 1993 5. Luật đất đai ban hành năm 1993 6. Luật khoỏng sản ban hành năm 1996 7. Luật thương mại ban hành năm 1996 8. Luất đầu tư nước ngoài 11/11/1996 và nghị định số 12-CP ban hành 18/12/1996 về hướng dẫn Luật đầu tư nước ngoài. 9. Phỏp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật Theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chớnh phủ về ban hành “Quy chế quản lý chất thải nguy hại”. Cỏc tiờu chuẩn và văn bản hướng dẫn việc quản lý chất thải nguy hại hiện cũn chưa nhiều ở Việt Nam.Tuy nhiờn việc ra đời của cỏc văn bản liờn quan đến chất thải nguy hại trong những năm gần đõy đó và đang được sự quan tõm của cỏc cơ quan nhà nước đối với việc tham gia quản lý chất thải này vớ dụ như cỏc văn bản sau : - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn (Trong đú cú một phần về quản lý chất thải nguy hại). - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP về việc “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ mụi trường”. - Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ TNMT về danh mục CTNH. - Thụng tư số 12/2006/TT-BTNMT về việc “Hướng dẫn hành nghề và thủ tục lập hồ sơ đăng ký cấp giấy phếp hành nghề, mó số quản lý CTNH”. Chiến lược BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2021 theo quyết định số 256/2003/QĐ-TTg. TCVN 5507: 1991 về Hoỏ chất nguy hiểm-Quy phạm an toàn trong sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển: Tiờu chuẩn này ỏp dụng cho cỏc cơ sở sản xuất, sử dụng, bảo quản và vận chuyển hoỏ chất nguy hiểm (Trừ thuốc nổ và chất phúng xạ). TCVN 6706: 2000 về Chất thải nguy hại - phõn loại : được ỏp dụng để phõn biệt cỏc chất thải nguy hại theo thuộc tớnh của chỳng, phục vụ cho việc quản lý chất thải nguy hại một cỏch an toàn, hiệu quả và đỳng theo quy định của Quy chế quản lý chất thải nguy hại. TCVN: 2000 về Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh bỏo, phũng ngừa, quy định hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc và nội dung của dấu hiệu cảnh bỏo, phũng ngừa sử dụng trong quản lý chất thải nguy hại nhằm phũng trỏnh những tỏc động bất lợi của từng loại chất thải nguy hại đến con người và mụi trường trong lưu trữ, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại. TCVN 7209 : 1000 chất lượng đất - giới hạn tối đa cho phộp của kim loại nặng trong đất: quy định giới hạn hàm lượng tổng số của cỏc kim loại Asen(As), Cadimi (Cd), Đồng(Cu), Chỡ (Pb) và Kẽm(Zn) trong tầng đất mặt theo mục đớch sử dụng của đất.Tiờu chuẩn này dựng để đỏnh giỏ chất lượng của một khu đất cụ thể theo mục đớch sử dụng, hoặc làm cơ sở trong việc quản ly, bảo vệ chức năng sử dụng đất đó định của tài nguyờn đất và làm cơ sở khi lựa chọn cụng nghệ sản xuất, cụng nghệ xử lý chất thải cho phự hợp với yờu cầu bảo vệ chất lượng mụi trường đất. Cỏc văn bản liờn quan tới quản lý chất thải nguy hại do UBND Tỉnh Nam Định cung cấp : - Quyết định số 3166/2006/QĐ-UBND ngày 25/12/2006 của UBND Tỉnh Nam Định về việc phờ duyệt chiến lược quản lý chất thải nguy hại trờn địa bàn Tỉnh Nam Định. 3. Đặc tớnh của chất thải nguy hại. Về cơ bản chất thải nguy hại bao gồm cả chất vụ cơ và chất hữu cơ.Trong đú cỏc hợp chất hữu cơ chiếm tỷ lệ cao trong cỏc chất thải nguy hại với những tờn gọi và cấu trỳc hoỏ học phức tạp.Vỡ vậy trong quỏ trỡnh quản lý và xử lý chỳng ta cần phải phõn loại và năm rừ thành phần của chỳng để cú thể đưa ra cỏc biện phỏp quản lý và xử lý cho cú hiệu quả. 3.1 Những tỏc động của chất thải nguy hại cú thể gõy ra. Đối với mụi trường sống. Chất thải nguy hại nếu khụng được xử lý kịp thời trước khi thải bỏ ra mụi trường sẽ làm cho mụi trường sống của con người bị ụ nhiễm.Khi mụi trường bị ụ nhiễm nú sẽ tỏc động trở lại đối với cuộc sống của con người
Luận văn liên quan