Đề tài Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực Viêt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bất cứ một sự phát triển nào cũng đều phải có một động lực thúc đẩy.Phát triển kinh tế xã hội được dựa trên nhiều nguồn lực: nhân lực (nguồn lực con người), vật lực (nguồn lực vật chất, công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên, ), tài lực (bao gồm nguồn lực tài chính, tiền tệ) song chỉ có nguồn lực con người mới tạo ra động lực cho sự phát triển. Từ thời xa xưa con người đã sử dụng công cụ lao động thủ công, đơn giản để sản xuất ra của cải vật chất thoả mãn nhu cầu của bản thân.Ngày nay, Sản xuất ngày càng phát triển, phân công lao động xã hội ngày càng chi tiết, hợp tác ngày càng chặt chẽ, những tiến bộ KHCN được áp dụng vào sản xuất làm thay đổi tính chất của lao động từ lao động thủ công sang lao động cơ khí và trí tuệ. Đối với các quốc gia đang phát triển như chúng ta, dân số đông nguồn lực dồi dào. Nếu biết khai thác chúng một cách hiệu quả sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng.Vì vậy hơn ai hết đảng và nhà nước ta hiểu được nguồn lực quan trọng nhất để phát tiển đất nước đó chính là con người. Nếu như trước đây con người Việt nam được biết đến với ý chí quật cừơng, sự thông minh, dũng cảm, thì ngày nay chúng ta được biết đến như một dân tộc nghèo khổ, kém phát triển.Như vậy đối với sự nghiệp phát triển kinh tế thì chỉ có cần cù thôi thi chưa đủ. Do đó, con người Việt Nam hay đúng hơn là nguồn cần phải học hỏi thật nhiều để tiếp thu kiến thức, văn minh nhân loại . Những lĩnh vực mà chung ta chưa có điều kiện tiếp cận, hay tiếp cận nhưng còn hạn chế như: công nghệ tin học, công nghệ sinh học Để làm dược điều đó nguồn nhân lực Việt Nam cần phải đảm bảo những điều kiện gì, yếu tố gì, phẩm chất gì đó cung chính là đề tài mà tôi nghiên cứu. Nguồn nhân lực Việt Nam: Lợi thế, thách thức và xu hướng phát triển trong tiến trình hội nhập kinh tế. Kết cấu của đề án bao gồm các phần: Chương I: Lí luận có bản về nguồn nhân lực và quá trình hội nhập kinh tế Chương II: Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực Viêt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương III: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong tiến trình tham gia hội nhập.

doc57 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2166 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng về nguồn nhân lực Viêt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan