Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN, xây
dựng một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. “Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn
minh”. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống văn hoá - tư tưởng ở nước ta
hiện nay, đã hình thành các tư tưởng, ý thức và chuẩn mực đạo đức mới, tạo nên sắc thái
về đạo đức, lối sống mới ở nước ta, trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời cũng nảy sinh
nhiều tư tưởng, ý thức và những tiêu chí đạo đức đi ngược lại với những giá trị truyền
thống của dân tộc và nó đã ảnh hưởng đến nhiều bộ phận, tầng lớp trong nhân dân, trở
thành một “vấn nạn” trong công cuộc xây dựng CNXH. Do đó cần có cái nhìn đúng đắn
về thực trạng trên và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều
chỉnh nền kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện mục tiêu đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới ,phát triển kinh tế gắn liền
với đổi mới chính trị trong đó công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng. Mấy
năm gần đây Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là việc đào tạo
học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi hội tụ
của các nhân tài tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà hệ thống các trường đại học,
cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp không ngừng được cải hoàn thiện ,kéo theo cuộc sống
của sinh viên cũng có những biến động rõ rệt. Hàng năm có hàng nghìn sinh viên ra
trường đã góp sức lực , tri thức ,trí tuệ của mình vào công cuộc đổi mới đất nước .Nhưng
bên cạnh đó vẫn tồn tại mặt trái , những hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống sinh viên
vẫn còn tồn tại và có xu hướng tăng nhanh. Cụ thể là chất lượng học tập của sinh viên có
biểu hiện xuống cấp trong sinh hoạt ( Lối sống , hành động và suy nghĩ ) không lành
mạnh, sống thiếu niềm tin vào tương lai vào lý tưởng Đảng cộng sản và chế độ CNXH.
Hiện tượng này đã và đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đấu của ngành giáo dục.
Vấn đề đặt ra là phải tìm được nguyên nhân và những giải pháp thích hợp để ngăn chặn
,giải quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực đó . Như chúng ta đã biết hiện tượng tiêu
cực trong sinh viên cũng như bao vấn để xã hội khác
Vì vậy đứng trước góc độ triết học theo chúng em nghĩ để giải quyết vấn đề này
một cách tối ưu nhất , hiệu quả nhất chúng ta cần vận dụng quan điểm cơ bản của MacLênin để chỉ ra nguồn gốc , nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng tiêu cực. Qua đó có
thể khắc phục được những phẩm chất đạo đức không tốt và lối sống k hông lành mạnh,
thực dụng để trở thành những thanh niên sống có ích cho gia đình và xã hội.
25 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 30094 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đạo đức và lối sống của học sinh, sinh viên ngày nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TOÁN - TIN
ĐỀ TÀI:
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Mai Văn Phương Vũ
Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên
Đoàn Văn Bộ K40.101.183
Thới Đoàn Hoàn Vũ K40.101.177
Vũ Quang Trung K40.101.154
Lớp: Toán C
Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2014
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước đang trong thời kỳ đổi mới xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN1, xây
dựng một xã hội phồn vinh và hạnh phúc. “Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn
minh”. Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và đời sống văn hoá - tư tưởng ở nước ta
hiện nay, đã hình thành các tư tưởng, ý thức và chuẩn mực đạo đức mới, tạo nên sắc thái
về đạo đức, lối sống mới ở nước ta, trong nền kinh tế thị trường. Đồng thời cũng nảy sinh
nhiều tư tưởng, ý thức và những tiêu chí đạo đức đi ngược lại với những giá trị truyền
thống của dân tộc và nó đã ảnh hưởng đến nhiều bộ phận, tầng lớp trong nhân dân, trở
thành một “vấn nạn” trong công cuộc xây dựng CNXH2. Do đó cần có cái nhìn đúng đắn
về thực trạng trên và đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế để điều
chỉnh nền kinh tế thị trường phù hợp với mục tiêu và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện mục tiêu đó vấn đề đặt ra là phải đổi mới ,phát triển kinh tế gắn liền
với đổi mới chính trị trong đó công tác giáo dục và đào tạo đóng vai trò quan trọng. Mấy
năm gần đây Đảng và Nhà nước đã rất quan tâm đến vấn đề này đặc biệt là việc đào tạo
học sinh, sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nơi hội tụ
của các nhân tài tương lai của đất nước. Chính vì vậy mà hệ thống các trường đại học,
cao đẳng ,trung học chuyên nghiệp không ngừng được cải hoàn thiện ,kéo theo cuộc sống
của sinh viên cũng có những biến động rõ rệt. Hàng năm có hàng nghìn sinh viên ra
trường đã góp sức lực , tri thức ,trí tuệ của mình vào công cuộc đổi mới đất nước .Nhưng
bên cạnh đó vẫn tồn tại mặt trái , những hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống sinh viên
vẫn còn tồn tại và có xu hướng tăng nhanh. Cụ thể là chất lượng học tập của sinh viên có
biểu hiện xuống cấp trong sinh hoạt ( Lối sống , hành động và suy nghĩ) không lành
mạnh, sống thiếu niềm tin vào tương lai vào lý tưởng Đảng cộng sản và chế độ CNXH.
Hiện tượng này đã và đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đấu của ngành giáo dục.
Vấn đề đặt ra là phải tìm được nguyên nhân và những giải pháp thích hợp để ngăn chặn
,giải quyết kịp thời những hiện tượng tiêu cực đó . Như chúng ta đã biết hiện tượng tiêu
cực trong sinh viên cũng như bao vấn để xã hội khác
Vì vậy đứng trước góc độ triết học theo chúng em nghĩ để giải quyết vấn đề này
một cách tối ưu nhất , hiệu quả nhất chúng ta cần vận dụng quan điểm cơ bản của Mac-
Lênin để chỉ ra nguồn gốc , nguyên nhân làm phát sinh hiện tượng tiêu cực. Qua đó có
thể khắc phục được những phẩm chất đạo đức không tốt và lối sống không lành mạnh,
thực dụng để trở thành những thanh niên sống có ích cho gia đình và xã hội.
1
XHCN: xã hội chủ nghĩa
2
CNXH: chủ nghĩa xã hội
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 3
Mục lục Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 5
1. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH SINH VIÊN ......... 6
1.1. Tình Trạng Đạo Đức Xuống Cấp, Lối Sống Lai Căng: ............................................ 6
1.2. Đạo Đức Tốt, Lối Sống Đẹp:.......................................................................................... 13
2. NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG .................................................................. 14
2.1. Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình .................................................................... 14
2.2. Do sự phát triển của nền kinh tế .................................................................................... 16
2.3. Do luật pháp chưa nghiêm............................................................................................... 17
2.4. Do những tiêu cực mà các em hàng ngày phải chứng kiến .................................... 18
2.5. Do chính nội dung giảng dạy trong nhà trường. ....................................................... 19
3. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ....................................................................................... 20
3.1. Thường xuyên chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng .............................................. 20
3.2. Phải kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục,
rèn luyện đạo đức ............................................................................................................................ 21
3.3. Phát huy vai trò tự học tập, tự du dưỡng, rèn luyện đạo đức ................................. 22
4. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 25
Danh mục hình ảnh Trang
hình 1. 1: Hình ảnh minh họa nữ sinh đánh nhau ............................................................... 6
hình 1. 2: sinh viên sống thử ................................................................................................ 9
hình 1. 3: Bác sĩ ở bệnh viện Từ Dũ hướng dẫn làm thủ tục phá thai ................................. 9
hình 1. 4: biểu hiện sau khi phá thai .................................................................................. 10
hình 1. 5: sinh viên trong vũ trường .................................................................................. 11
hình 1. 6: những vụ đua xe trái phép ................................................................................. 11
hình 1. 7: Hình ảnh minh họa cho học sinh nghiện game ................................................. 12
hình 1. 8: hình ảnh minh họa cho nhữngnh à sáng tạo trẻ ................................................ 13
hình 1. 9: sinh viên tình nguyện tiếp sức mùa thi .............................................................. 13
hình 1. 10: HSSV tình nguyện đi hải quan ......................................................................... 20
hình 2. 1: thiếu quan tâm ................................................................................................... 14
hình 2. 2: ảnh hưởng từ lối sống gia đình đến đạo đức, lối sống của giới trẻ .................. 15
hình 2. 3: gia đình chiều chuộng con cái ........................................................................... 16
hình 2. 4: sinh viên dùng điện thoại trong giờ học ............................................................ 16
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 4
hình 2. 5 mang xã hội ......................................................................................................... 16
hình 2. 6: vô đạo đức của HSSV ở thành thị và nông thôn ................................................ 16
hình 2. 7: sinh viên vi phạm luật giao thông...................................................................... 17
hình 3. 1: HSSV tình nguyện đi hải quan ........................................................................... 20
hình 3. 2: chiến dịch mùa hè xanh ..................................................................................... 20
hình 3. 3: thanh niên lập nghiệp ........................................................................................ 20
hình 3. 4: dạy lễ nghĩa cho trẻ từ lúc nhỏ .......................................................................... 21
hình 3. 5: cha mẹ quan tâm day dỗ con cái ....................................................................... 21
hình 3. 6: chữ viết của Bác Hồ........................................................................................... 22
hình 3. 7: học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh ..................................... 23
hình 3. 8: sách dạy và tu dưỡng đạo đức ........................................................................... 23
Danh mục bảng biểu Trang
Bảng 1: tình trạng đạo đức đi xuống của học sinh sinh viên ............................................... 7
Bảng 2: các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh sinh viên........................................... 7
Bảng 3: tỉ lệ % phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ 15- 49 tuổi thep thành
thị và nông thôn .................................................................................................................. 10
Bảng 4: tỉ lệ % có dấu hiệu bất thường về sức khỏe sau lần phá thai ................................ 11
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 5
MỞ ĐẦU
Từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc giữ
gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo
đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thực tế cho
thấy, trong đời sống xã hội đã có những biển hiện xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền
thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ
và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởngvới lối sống ích kỉ, thực
dụngđang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá
trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều
tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đội ngũ HSSV3.
ạo đức là một hình thái ý thức xã hội , là tập
hợp những nguyên tắc, quy tắc , chuẩn mực xã
hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử
của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội,
chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống
và sức mạnh của dư luận xã hội.
Với tư cách là một SV, chúng tôi xin được đề cập đến một khía cạnh nhỏ trong
vấn đề lớn đạo đức - lối sống của HSSV VN4 trong thời đại ngày nay. Khi nhắc đến
“HSSV’’ mọi người đều biết đó là tầng lớp tri thức cao của mỗi quốc gia – là tương lai
của đất nước, là những người quyết định sự phồn thịnh của dân tộc vì chính họ là những
“mùa xuân của xã hội” .
Để chuẩn bị cho hành trang vào đời, các bạn không chỉ mang theo vốn kiến thức
được học mà phải là người có đạo đức tốt, xứng đáng cương vị là một HSSV, hay nói
đúng hơn “trước khi thành tài thì phải thành nhân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã
từng nói: “Có tài mà không có đức thì là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm
gì cũng khó”, qua đó cũng đủ hiểu Người coi trọng như thế nào về đạo đức lối sống. Yếu
tố đó không những quyết định kết quả học tập mà quyết định đến tương lai và cuộc đời
của mỗi con người.
“Giới trẻ là tương lai của giáo hội và nhân loại”. Đó là câu khẳng định nhiều người
đã biết. Nhưng đối diện với thực tế thì ai cũng thấy lo lắng cho tương lai ấy. Liệu có tốt
đẹp như người ta tưởng không? Cứ như thực tế hiện nay thì nhân loại sẽ đi tới đâu, khi
giới trẻ sống thực dụng chỉ chạy theo những giá trị vật chất mà bỏ quên những giá trị tinh
thần.
3HSSV: học sinh, sinh viên
4
VN: Việt Nam
Đ
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 6
1. THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC VÀ LỐI SỐNG CỦA HỌC SINH
SINH VIÊN
1.1. Tình Trạng Đạo Đức Xuống Cấp, Lối Sống Lai Căng:
ình trạng giới trẻ sống buông thả, không coi trọng giá trị đạo đức đã và
đang diễn ra ở nhiều nơi. Bằng chứng là các phương tiện truyền thông đã
đăng tải các bài viết phản ánh về thực trạng này. Chúng kết bè kéo cánh để
đánh nhau (cả trai lẫn gái), thậm chí hành hung cả thầy cô giáo, con giết cha, anh giết em,
trẻ vị thành niên cũng gây ra nhiều vụ án mạng. Những hành vi tàn bạo này được đăng
trên mặt báo chỉ là những tảng băng nổi, thực tế còn nhiều hơn nữa. Cách đây không lâu
người ta choáng váng vì một đoạn video clip
nữ sinh đánh bạn đăng tải trên Internet. Trong
clip này một cô bé đang bị nữ sinh tóc ngắn
vừa đánh tới tấp vào mặt vừa chửi tục với kiểu
“dạy dỗ” rất “anh chị”. Trong khi đó nhiều
học sinh khác ngồi chễm chệ ở ghế đá và thản
nhiên nhìn vụ đánh hội đồng này. Một thái độ
vô cảm không thể ngờ được! Sau đó, dư luận
lại đau lòng trước tình trạng gia tăng bạo lực
học đường của nữ sinh VN được phản ánh liên
tục trên các phương tiện truyền thông.
Theo một cuộc điều tra dư luận xã hội về thực trạng đạo đức HSSV cho biết: với
1.500 phiếu được phát ra để thăm dò và xin ý kiến của cán bộ, giáo viên, nông dân, tiểu
thươngthì có 79.1% số người cho rằng tình hình đạo đức HSSV hiện nay là sa sút hơn
trước, trong đó có 59,4% đánh giá mức độ nghiêm trọng trong khi chỉ có 4% nhìn nhận là
tốt hơn. Có hơn 52,2% trả lời biểu hiện vi phạm về đạo đức mà học sinh thường mắc phải
tập trung vào: lập băng nhóm gây gổ đánh nhau, văng tục chửi thề, không vâng lời cha
mẹ, hút thuốc, uống rượu.đặc biệt có 82% cho rằng việc la cà quán xá, internet và các
điểm chơi điện từ là phổ biến. có đến 40% số người cho biết có hiện tượng HSSV bỏ học
giữa giờ, 60,6% là không chăm chỉ chuyên cần, 34,5% thường xem phim ảnh đồi trụy,
46,4% là đua đòi ăn diện. Bên cạnh đó, còn có một số hành vi như: trộm cắp, chơi cờ
bạc.nếu tỉ lệ vi phạm đạo đức của học sinh Tiểu học là chỉ chiếm 3,7% thì có đến
T
hình 1. 1: Hình ảnh minh họa nữ sinh
đánh nhau
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 7
44,7% và 48,1% cho rằng những vi phạm đó là rơi váo các em đang học THCS5 và
THPT
6
.
Trong những năm gần đây, tỉ lệ người phạm tội ở tuổi vị thành niên( học sinh tuổi
từ 14-18) ngày một tăng. Theo thống kê của Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1986 có
3.607 người, năm 1996 lên tới 11.726 người. Tệ nạn trong giới học đường theo chiều mũi
tên đi lên (năm 2004 có HSSV nghiện ma túy, năm 2007 tăng gấp đôi 1.234 người).
Bảng 1: tình trạng đạo đức đi xuống của học sinh sinh viên7
Đơn vị: %
Nội dung
khảo sát
Tiểu học THCS THPT ĐH, CĐ
Đi học muộn 20 21 58 60
Quay cóp 8 55 60 62
Nói dối cha
mẹ
20 50 64 70
Không chấp
hành luật
giao thông
4 35 70 85
Tình trạng có những học sinh xé bài trước mặt thầy cô vì điểm thấp, quay cóp, nói
tục, nói rối, tẩy xóa điểmđang là thực tế diễn ra hiện nay.
Bảng 2: các biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh sinh viên8
Đơn vị: %
Các biểu hiện vi
phạm đạo đức
Tiểu học THCS THPT ĐH, CĐ
Nói tục 6 34 43 17
Xả rác 0 3 8 89
Đánh bạc 0 33 35 32
5
THCS: trung học cơ sở
6
THPT: trung học phổ thông
7
Theo điều tra của viện nghiên cứu và phát triển Việt Nam
8
Theo điều tra của viện nghiên cứu và phát triển Việt Nam
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 8
Khảo sát trên 1000 học sinh do Viện nghiên cứu môi trường và các vấn đề xã hội
tiến hành mới đây cho thấy, có tới 95% các em nhận thức chưa đúng về kỹ năng sống,
77,7% chưa bao giờ được đào tạo tập huấn về vấn đề này.
Tiếp đến là một cuộc khảo sát do khoa học xã hội, Trường Đại học KHXH & NV
ĐHQGHN thực hiện vào năm 2008 tại trường THPT Đống Đa- HN về tình trạng học
đường đã cho thấy nhiều kết quả đáng lo ngại. có tới 96,7% số học sinh trong mẫu được
hỏi cho rằng, ở
trường các em có
xay ra hiện tượng
học sinh đánh
nhau.
Đáng lưu ý
là những chuyện
đánh nhau đều
diễn ra ở khuôn
viên trường học và
cả ở bên ngoài.
Hầu hết các vụ bạo lực học đường lại là học sinh nữ gây ra. Cũng theo khảo sát, thì có
64% các em nữ được hỏi thừa nhận có hành vi đánh nhau với các bạn khác và việc nữ
sinh đánh nhau đã khá trở nên quen thuộc với nhiều học sinh.
Chính vì vậy khi
được hỏi “quan niệm về
hiện tượng đánh nhau giữa
các học sinh nữ” thì có tới
45,3% cho rằng điều đó là
bình thường, 30,7% là
chấp nhận được và chỉ có
24% học sinh là không
chấp nhận hành vi bạo lực
học đường trong nữ sinh.
Chỉ vì những lí do rất đơn
44.7
38
17.3
biểu đồ thể hiện mức độ đánh nhau
của HSSV năm 2010
rất thường xuyên
thường xuyên
không thường xuyên
45.3
30.7
24
biểu đồ quan niệm về hiện tượng
đánh nhau giữa các học sinh nữ
năm 2010
bình thường
chấp nhận được
không chấp
nhận
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 9
giản nhưng cũng là cớ gây ra xung đột như: không ưa thì đánh,bị khiêu khích nên đánh,
chẳng có lí do gì cũng đánh, do sự cổ vũ của bạn bè.vì thế, bạo lực học đường không
chỉ là chuyện của mỗi học sinh mà có tính chất lây lan theo nhóm bạn. Thật đáng buồn
khi hầu hết các bạn học sinh lại coi bạo lực học đường là chuyện bình thường như cơm
bữa. Với thái độ thờ ơ thay vào đó là sự cổ vũ như cổ vũ bóng đá vậy.
Bên cạnh đó, tình trạng sống thử và quan
hệ tình dục trước hôn nhân ngày càng tăng cao.
Theo tiến sĩ Tâm lí Huỳnh Văn Sơn, ĐH9 Sư
phạm TP.HCM10, việc các bạn trẻ quan hệ trước
hôn nhân không chỉ ảnh hưởng của văn hóa
phương tây mà còn do lối sống quá dễ dãi, đánh
mất truyền thống tốt đẹp của người Á Đông, đó
là: tôn trọng lễ nghĩa gia phong, công dung ngôn
hạnh, hiếu tiết lễ nghĩa,...
Đồng thời tình trạng nạo phá thai cũng đang ở
mức báo động. Theo GS.BS11 Nguyễn Thị Ngọc Phượng – giám đốc Bệnh viện phụ sản
Từ Dũ, TP.HCM – cho biết: “Thực trạng nạo phá thai rất đáng lo ngại. Mỗi năm, tại Việt
Nam, có khoảng 700.000 phụ nữ nạo phá thai. Riêng ở TP.HCM với khoảng 7 triệu dân
mỗi năm có khoảng hơn 100 nghìn ca sinh nhưng
số ca nạo phá thai cũng tương đương. Tại bệnh
viện Từ Dũ, mỗi năm tổng số sinh khoảng 45
nghìn người nhưng nạo phá thai hơn 30 nghìn
người và tổng số 1,2-1,6 triệu ca mỗi năm. Cả
nước có 5% em gái sinh con trước 18 tuổi và
15% sinh con trước 20 tuổi”.
9
ĐH: Đại hoc
10
TP.HCM: thành phố Hồ Chí Minh
11
GS.BS: giáo sư bác sĩ, GS: giáo sư, TS: tiến sĩ
hình 1. 2: sinh viên sống thử
hình 1. 3: Bác sĩ ở bệnh viện Từ Dũ
hướng dẫn làm thủ tục phá thai
Trường ĐH sư phạm TPHCM Nhóm 11 - Lớp Toán C Đồ án tin học đại cương
Học kỳ I năm 2014 - 2015 Trang 10
Bảng 3: tỉ lệ % phá thai và hút điều hòa kinh nguyệt của phụ nữ 15- 49 tuổi thep
thành thị và nông thôn12
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2010
Toàn quốc 1,3 1,1 1,7 1,2 1,0 1,1 0,7 1,0 0,8
Thành thị 1,7 1,1 1,9 1,3 1,0 1,4 0,6 1,1 0,8
Nông thôn 1,2 1,1 1,7 1,2 1,0 0,9 0,8 0,9 0,8
Điều tra nhân khẩu và sức khỏe cho thấy rằng, tỉ lệ phá thai của phụ nữ không đi
học là 3% còn người đi học là 12,9% (gấp 4 lần). Con số này là một cảnh báo cho HSSV
VN trong thời đại ngày nay. Nghiêm trọng hơn, các bạn HSSV không biết được tình
trạng của mình sau khi đi nạo phá thai như thế nào. Có lẽ cụm từ “sống thử” đã trở nên
quá quen thuộc với các bạn sinh viên hiện nay. Hai người sống chung với nhau như vợ
chồng, nếu cảm thấy không hợp thì chia tay một cách nhẹ nhàng.
ình yêu - hôn nhân là một vấn đề nghiêm túc, tại sao các bạn lại có những quan
niệm sai lầm và dễ dãi như vậy? Có bao giờ các bạn nghĩ cha mẹ sẽ đau lòng
như thế nào khi biết con mình đang sống theo kiểu vợ chồng với một người con
trai? Sau này, nếu đến với một người con trai khác liệu họ có chấp nhận và tha thứ khi
biết rằng người mình yêu đã không còn trinh tiết và đã từng sống thử? Bạn gái ơi đừng
khờ dại như vậy, khi tình yêu xảy ra những hậu quả đáng tiếc thì người phụ nữ luôn phải
chịu cái nhìn khắt khe hơn từ gia đình và xã hội. Khi tình yêu tan vỡ thì người ôm nỗi
đau và mất mát nhiều hơn là người con gái mà thôi. Khi các bạn có thai rồi thì sao? Liệu
rằng người đàn ông đó có chịu trách nhiệm không, hay là bỏ rơi các bạn. Đó là điều quan
trọng. Lúc ấy, các bạn lại lận đận đi phá thai. Thật tội nghiệp cho bao nhiêu đứa t