Đề tài Đảo ngược trật tự vốn có? Vấn đề tự do hóa tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Trung Quốc

Cũngnhưcácnềnkinhtế thịtrường mớinổikhác,Trung Quốcđốimặtvớimộtloạt cácvấnđềđểtìmracáchthức thực hiệntỷ giáhốiđoáilinh hoạtvàtự dohóatài khoản vốnphùhợpnhất. CáccơquanchứcnăngTrungQuốcđãtuyên bốchính thức rằngthực hiệntỷ giáhốiđoáilinh hoạtvàhoánđổi tài khoảnvốnđềulà cácmụctiêu trung hạn,nhưnghọ cũngđangchốnglại lời kêugọitừ cộngđồngquốctế về việcsớmthựchiệntỷgiáhôiđoáilinh hoạthơn.

pdf49 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1796 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đảo ngược trật tự vốn có? Vấn đề tự do hóa tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt ở Trung Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẢO NGƯỢC TRẬT TỰ VỐN CÓ? VẤN ĐỀ TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LINH HOẠT Ở TRUNG QUỐC GVHD: Ths. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO 1 DANH SÁCH NHÓM  NGUYỄN THỊ TÚ ANH  TRẦN THỊ HỢI  LÊ DUY KHÁNH  LƯƠNG THỊ QUỲNH NGA  ĐẶNG THỊ MỸ NGÂN  NGUYỄN HOÀNG OANH  LÊ THỤY MINH PHƯƠNG  NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THỦY  ĐỖ THỊ THU QUỲNH 2 NỘI DUNG I. Giới thiệu khái quát II. Tỷ giá hối đoái linh hoạt III. Tự do hóa tài khoản vốn IV. Kinh nghiệm quốc tế V. Liên hệ thực tế Việt Nam 3 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT  Cũng như các nền kinh tế thị trường mới nổi khác, Trung Quốc đối mặt với một loạt các vấn đề để tìm ra cách thức thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt và tự do hóa tài khoản vốn phù hợp nhất.  Các cơ quan chức năng Trung Quốc đã tuyên bố chính thức rằng thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt và hoán đổi tài khoản vốn đều là các mục tiêu trung hạn, nhưng họ cũng đang chống lại lời kêu gọi từ cộng đồng quốc tế về việc sớm thực hiện tỷ giá hôi đoái linh hoạt hơn. 4 Nguyên nhân Trung Quốc trì hoãn việc thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt  Duy trì hệ thống tỷ giá hối đoái hiện tại đưa đến tốc độ tăng trưởng vượt bậc trong dự trữ tích lũy của Trung Quốc. Việc đánh giá thấp đồng nhân dân tệ: mở rộng xuất khẩu và thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt sẽ bộc lộ những điểm yếu của hệ thống tài chính. 5 Những lợi ích khi thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt  Khi đã trưởng thành và hòa nhập với kinh tế toàn cầu, thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt giúp Trung Quốc thích ứng được với các cú sốc vĩ mô.  Tạo động lực phát triển thị trường ngoại hối và quản lý rủi ro tiền tệ, bao gồm việc phát triển các công cụ giảm thiểu rủi ro và thị trường kỳ hạn.  Thực hiện tỷ giá hối đoái linh hoạt có thể tạo thuận lợi cho tự do hóa tài khoản vốn bằng cách chuẩn bị cho nền kinh tế đối phó với tác động của dòng vốn đầu tư tăng lên. 6  Thực hiện tỷ giá linh hoạt hơn không có nghĩa là ngay lập tức thả nổi tự do. Trong thực tế, một khoảng thời gian "học để thả nổi" được khuyến khích thực hiện để vượt qua "nỗi sợ thả nổi",  Bài nghiên cứu phát triển hai luận điểm quan trọng: đó là tỷ giá hối đoái linh hoạt hơn sẽ mang lại lợi ích cho Trung Quốc và Trung Quốc nên tự do hóa tài khoản vốn trước. 7 II. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LINH HOẠT Các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái linh hoạt. Chi phí tiềm ẩn của việc duy trì chính sách tỷ giá hối đoái không linh hoạt. 8 Quan điểm của nhóm tác giả  1999 – 2002: tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc tăng 37% trong đó 7% là tăng trưởng hiệu quả thực sự.  50% hoạt động xuất khẩu của Trung liên quan đến việc lắp ráp cuối cùng của sản phẩm trung gian được sản xuất bởi các nước khác.  Tăng giá đồng NDT  Tăng chi phí gia công và lắp ráp tại TQ  Giảm chi phí đầu vào nhập khẩu trung gian 10 Các vấn đề liên quan đến tỷ giá hối đoái linh hoạt Rủi ro của các ngân hàng Trung Quốc về ngoại hối vẫn còn thấp, tuy nhiên mức độ khuyến cáo đã tăng lên trong những năm gần đây. Bảng 1.Báo cáo rủi ro về ngoại hối của bộ phận tài chính và công ty 13 Ảnh hưởng đến dòng tiền thương mại Trung Quốc Duy trì sự ổn định đối với đồng đôla Mỹ, Trung quốc có quan hệ ổn định với đối tác thương mại chủ yếu - Hoa kỳ - nhưng vẫn quan hệ bất ổn với các đối tác thương mại khác của Trung quốc. Điều này có vẻ như không làm tổn hại đền sự mở rộng thương mại của Trung Quốc ra thị trường các nước công nghiệp khác. 16 Các yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến nguồn vốn FDI  Quy mô thị trường  Tăng trưởng GDP  Năng suất  Chính trị và nền kinh tế vĩ mô ổn định  Môi trường pháp lý  Khả năng mang lại lợi nhuận Theo nhóm tác giả: chính sự tăng trưởng năng suất mạnh mẽ của TQ đã gia tăng khả năng tiếp cận thị trường thế giới và mức cầu trong nước tăng nhanh là những yếu tố thu hút nguồn vốn FDI vào Trung Quốc. 17 B. CHI PHÍ TIỀM ẨN CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ KHÔNG LINH HOẠT  Trung Quốc đang phải đối mặt với nhiều vấn đề về chi phí để duy trì chế độ tỷ giá cố định.  Sự mất giá của Đôla Mỹ từ năm 2003 đã tác động lên thuế tiêu thụ, gây nhiều tổn thất lớn về phúc lợi xã hội, đặc biệt là ở một nước có tốc độ mở cửa kinh tế cao như Trung Quốc. 18 B. CHI PHÍ TIỀM ẨN CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ KHÔNG LINH HOẠT  Lý do tại sao các nước áp dụng TGHĐ cố định vào thời điểm ban đầu?  Việc duy trì một cơ chế lãi suất cố định có thể trở nên nghiêm trọng bởi việc mở cửa tài khoản vốn.  Chi phí tiềm ẩn của việc duy trì tỷ giá hối đoái cố định? 19 III. TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN A. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO  Lợi ích: Theo lý thuyết, tự do hóa tài khoản vốn nhằm:  Đẩy mạnh hiệu quả nguồn vốn quốc tế  Thúc đẩy tăng trưởng ở các nước đang phát triển  Giảm những biến động trong tiêu dùng 20 III. TỰ DO HÓA TÀI KHOẢN VỐN A. LỢI ÍCH VÀ RỦI RO Rủi ro: Trong thực tế, tự do hóa tài khoản vốn có thể gây ra các rủi ro: - - Hội nhập tài chính có thể làm gia tăng những biến động trong tiêu dùng. - - Mở cửa tài khoản vốn nhưng lại duy trì một chế độ tỷ giá thiếu linh hoạt có thể dẫn đến khủng hoảng. - - Nếu hệ thống ngân hàng còn lỏng lẻo và tồn tại nhiều yếu điểm, vốn đầu tư nước ngoài không được phân bổ hợp lý, tự do hóa tài khoản vốn có thể dẫn đến sự mất cân đối trong nền kinh tế và gia tăng nợ nước ngoài.  MỞ CỬA TÀI KHOẢN VỐN VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ  Mở cửa tài khoản vốn trong điều kiện tỷ giá thiếu linh hoạt có thể dẫn đến khủng hoảng. Cuộc khung hoảng châu Á năm 1997-1998 đã minh chứng cho điều này.  Mở cửa tài khoản vốn trong điều kiện tỷ giá linh hoạt sẽ giúp nền kinh tế có khả năng chịu được những áp lực bên ngoài tốt hơn. Ví dụ: Chile, Mexico, Nam Phi,… 22 THỰC TẾ Ở TRUNG QUỐC  Trung Quốc ít bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng châu Á 1997-1998 nhờ vào chính sách đóng cửa tài khoản vốn và nguồn dự trữ ngoại hối dồi dào.  Trong giai đoạn sau đó, Trung Quốc đã thực hiện tốt tự do hóa tài khoản vốn. Phương pháp mở cửa của Trung Quốc để tiếp cận nguồn vốn FDI hơn là các nguồn vốn khác đã giúp quốc gia này tránh được nhiều rủi ro liên quan tới tự do hóa tài khoản vốn. 23 B. KIỂM SOÁT VỐN  Kiểm soát vốn nhằm:  Đối với các nước có hệ thống tài chính yếu kém, kiểm soát vốn giúp ngăn chặn các doanh nghiệp cũng như các ngân hàng trong nước vay mượn bên ngoài quá nhiều.  Duy trì sự độc lập của chính sách tiền tệ đối với các nước có chính sách tỷ giá cố định.  Điều chỉnh những biến động của tỷ giá hối đoái gây ra bởi những dòng vốn vào ngắn hạn cũng như là những cuộc khủng hoảng về cán cân thanh toán.  Hỗ trợ các chính sách tài chính trong nước để đảm bảo rằng tiết kiệm trong nước được sử dụng để tài trợ cho ngân sách chính phủ và các ngành được ưu tiên. 24 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ GIẢM DẦN TRONG KIỂM SOÁT VỐN  Khó khăn: Trong thực tế có nhiều cách để né tránh việc kiểm soát vốn: - Hóa đơn hợp đồng xuất nhập khẩu - Chương trinh chuyển giao giá - Chuyển tiền tiết kiệm của lao động nước ngoài ở trong nước và của công dân trong nước làm việc ở nước ngoài - Trợ cấp gia đình và chi phí du lịch 25 NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ GIẢM DẦN TRONG KIỂM SOÁT VỐN Kiểm soát vốn ngày càng tỏ ra kém hiệu quả, đặc biệt là dưới áp lực mạnh mẽ từ tỷ giá hối đoái do có sự can thiệp của chính phủ. - Dẫn chứng: Kinh nghiệm của Nhật Bản từ sự sụp đổ của hệ thống Bretton Woods trong những năm 1970 và kinh nghiệm của các nước châu Mỹ Latin trong suốt cuộc khủng hoảng nợ những năm 1980 KIỂM SOÁT VỐN Ở TRUNG QUỐC  Việc kiểm soát vốn giúp Trung Quốc đứng vững trong cuôc khung hoảng châu Á.  Tuy nhiên, tính hiệu quả của kiểm soát vốn giảm dần: - Một khoản vốn lớn vẫn thoát ra khỏi Trung Quốc trong suốt cuộc khủng hoảng châu Á và thời kỳ hậu khủng hoảng. - Ngoại tệ vay từ các ngân hàng nội địa cho cư dân trong nước tăng gần 30% trong năm 2003 trong khi tiền gửi ngoại tệ của người dân đang giảm dần. - Từ 2001, dòng vốn vào không phải la FDI ở Trung Quốc tăng lên bất chấp nỗ lực kiểm soát của chính quyên Trung Quốc Khi mở rộng thương mại, kiểm soát vốn mất dần tính hiệu quả và không cần thiết. 27 NHẬN ĐỊNH QUA CÁC THỜI KỲ  Kinh nghiệm quốc tế đã làm thay đổi đáng kể các trình tự thực hiện chính sách mở rộng toàn cầu: - Một số quốc gia tự do hóa dòng vốn mà không áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt có thể phải gánh chịu các rủi ro, thậm chí khủng hoảng. - Các nước nếu áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt trước khi tự do hóa hoàn toàn tài khoản vốn sẽ ít gặp rủi ro hơn và sẽ có kết quả trung hạn tốt hơn, đặc biệt là những quốc gia còn yếu kém về mặt tài chính.  Việc kiểm soát vốn ngày càng trở nên không hiệu quả, cần phải tự do hóa tài khoản vốn. Một số quốc gia (Italy 1984, New Zeakabd 1984, Tây Ban Nha 1986, Uruguay 1970) đã xóa bỏ việc kiểm soát nguồn vốn đi ra và nhanh chóng có được những dòng vốn vào rất lớn sau đó. VI. KẾT LUẬN  Áp dụng một tỷ giá hối đoái linh hoạt sẽ giúp cải thiện việc kiểm soát nền kinh tế vĩ mô và giảm thiểu những rủi ro. Việc áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt cần được thực hiện trước nhằm đáp ứng mối quan hệ cung cầu về ngoại hối cho đến khi có đủ những điều kiên để thực hiên tự do hóa tài khoản vốn.  Tự do hóa tai khoản vốn mà không áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt sẽ có thể dẫn đến các rủi ro.  Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt là hướng đi cần thiết cho Trung Quốc 29 KINH NGHIỆM  Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2, kinh tế toàn cầu suy thoái. Các quốc gia thống nhất thành lập hệ thống tài chính Bretton Woods, xây dựng chế độ tỷ giá hối đoái cố định xung quanh đồng USD.  1971, Bretton Woods sụp đổ:  Lạm phát  Các nước thành viên không muốn hy sinh lợi ích của mình để duy trì Bretton Woods. 30  Sự sụp đổ của Bretton Woods mở đầu cho cho chính sách thả nổi tỷ giá. Tự do hóa tài khoản vốn thì được tiến hành chậm hơn:  Anh 1979;  Nhật Bản 1980;  Đức 1981; Úc 1983;  New Zealand 1984;  Thụy Điển 1989,  Pháp 1989;  Ý 1990;  Tây Ban Nha 1992;  Ai Len 1995. 31  Kinh nghiệm của các nước châu Mỹ Latinh cho thấy kiểm soát nguồn vốn có xu hướng mất hiệu quả.  1982, vốn rút khỏi Chile 800 – 900 triệu USD.  1983, vốn rút khỏi Venezuela ước tính 5 tỷ USD. 32 CHILE  Cuối thập niên 1980, Chile ưu tiên tăng trưởng, thu hút vốn đầu tư, thực hiện:  Nới lỏng kiểm soát vốn,  Ổn định tỷ giá.  Sau sự đột biến dòng vốn vào đầu thập niên 1990, áp dụng trở lại kiểm soát nguồn vốn.  1998, xóa bỏ kiểm soát vốn.  1999, thả nổi tỷ giá. 33 THÁI LAN  Thực hiện tự do hóa tài khoản vốn, kiểm soát nợ vay lỏng lẻo làm cho dòng vốn ồ ạt chảy vào (100 tỷ USD)  Duy trì tỷ giá cố định 25 baht/USD trong khi thâm hụt thương mại kéo dài =>áp lực giảm giá đồng baht.  7/1997, Thái Lan buộc phải thả nổi tỷ giá => khủng hoảng  Ảnh hưởng đến nền tài chính châu Á. 34 HÀN QUỐC  Vào thời điểm Thái Lan khủng hoảng, Hàn Quốc thực hiện:  Tự do hóa tài khoản vốn  Quản lý tỷ giá hối đoái chặt chẽ  Gánh nặng nợ nước ngoài khổng lồ  Vỡ nợ xảy ra => khủng hoảng  12/1997, thả nổi tỷ giá 35 ẤN ĐỘ  1993, Ấn Độ đã áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt có giới hạn.  1994, thực hiện gỡ bỏ các hạn chế giao dịch tài khoản vãng lai:  Kiểm soát nghiêm ngặt dòng vốn ra  Dòng vốn vào ít bị hạn chế 36 TRUNG QUỐC THỰC HIỆN TỰ DO HÓA GIAO DỊCH NGOẠI HỐI  2001, cho phép mua ngoại tệ để thanh toán nợ vay, đầu tư ra nước ngoài, thanh toán học phí du học.  2002, cho phép người không cư trú đầu tư vào TTCK Trung Quốc. DN quản lý tài khoản vãng lai được phép nắm giữ ngoại tệ. 37  2003, người cư trú muốn vay ngoại tệ không cần phải xin phép chính phủ. Các công ty trong nước có nguồn thu ngoại tệ được phép giữ lại ngoại tệ trong tài khoản.  2004, Quỹ an ninh xã hội quốc gia và các công ty bảo hiểm được phép đầu tư TTCK nước ngoài. Cho phép người dân chuyễn tài sản ra nước ngoài định cư. 38 Chính sách tiền tệ VN năm 2007  Tung tiền VND để mua vào USD  Thu hồi lại lượng tiền đã tung ra bằng cách tăng gấp đôi dự trữ bắt buộc => Với hai biện pháp can thiệp trên ít nhất ba mục tiêu đạ đạt được: đảm bảo mục tiêu ổn định giá, tăng được dữ trữ ngoại hối nhưng vẫn kiểm soát được lạm phát Kết quả đạt được:  Ổn định tỷ giá  Tăng dự trữ ngoại hối  Lạm phát được kiểm soát Tuy nhiên, về dài hạn chính sách như vậy sẽ ảnh hưởng đến cả nền kinh tế. Đánh giá chính sách tiền tệ của VN 2007  Việc bơm tiền vào nền kinh tế sau đó tăng dự trữ bắt buộc rút tiền ra khỏi lưu thông chính là nghịch lý mà Ngân hàng Nhà nước đã tạo ra vì:  Làm cho chi phí đầu ra của ngân hàng và doanh nghiệp gia tăng.  Sự khan hiếm vốn cũng có thể sẽ xảy ra và đẩy các NH vào một cuộc chạy đua lãi suất mới.  Làm gia tăng khoảng cách giữa chi phí vốn và suất sinh lợi. Liên hệ Việt Nam với “bộ ba bất khả thi”: VN đang phải đối mặt với hiện tượng “ bộ ba bất khả thi” gồm:  Chính sách tiền tệ độc lập  Tự do hóa tài khoản vốn  Tỷ giá hối đoái Trong ba mục tiêu trên thì kiểm soát lạm phát là mục tiêu không thể loại bỏ, do đó vấn đề tỷ giá và kiểm soát dòng vốn cần có sự lựa chọn phù hợp để hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hưởng của bộ ba bất khả thi Thực hiện chính sách lạm phát mục tiêu Khi áp dụng CSLPMT cần lưu ý một số vấn đề sau:  Lựa chọn CSMTLP phải trên cơ sở sau một thời kỳ kiềm chế lạm phát thành công  CSMTLP phải có tính linh hoạt cao  CSMTLP phải có sự công khai minh bạch và gắn liền với trách nhiệm của NHTW  CSMTLP không được phép xung đột với các chính sách kinh tế vĩ mô khác Kiểm soát dòng vốn ( FDI, ODA,..) nhằm :  Kiềm chế dòng vốn nước ngoài chảy ra và chảy vào một cách ồ ạt gây thiệt hại cho hệ thống tài chính tiền tệ  Mục tiêu kiểm soát vốn cần hướng đến một chiến lược tổng thể nhằm hướng đến một hệ thống tài chính-tiền tệ lành mạnh và ổn định Một số biện pháp nhằm kiểm soát vốn ở VN  Tăng cường giám sát quyết liệt tiến độ hoàn thành những kết cấu hạ tầng dở dang.  Không đầu tư dàn trải mà phải có chỉ tiêu đo đếm hiệu quả các dự án đầu tư  Theo dõi số liệu ra vào của dòng vốn này một cách chính xác Cần có biện pháp kiểm soát dòng vốn gián tiếp. Tự do hóa dòng vốn ra theo hướng khuyến khích đầu tư trực tiếp và gián tiếp ra nước ngoài Thực hiện chính sách tài chính thận trọng trong trường hợp dòng vốn vào gia tăng Lựa chọn chính sách tỷ giá thích hợp - VN không nên lựa chọn tỷ giá thả nổi ngay lập tức mà cần có lộ trình cụ thể để đảm bảo ổn định thị trường tài chính - Tuy nhiên, để chính sách tỷ giá hỗ trợ tích cực cho chính sách tiền tệ thì phải từng bước tạo ra sự linh hoạt trong cơ chế điều hảnh tỷ giá. CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! 49
Luận văn liên quan