Đất sạch là một loại chất trồng được sản xuất từ mụn dừa, qua quá trình xử lý công nghiệp kết hợp vi sinh thành một loại chất trồng hữu cơ.
Đất sạch là một chất trồng được sản xuất từ mụn dừa qua quá trình xử lý công nghiệp kết hợp vi sinh thành một loại đất trồng hữu cơ có các đặc tính ưu việt: tơi xốp, thoáng khí, dễ thấm nước, giữ ẩm cao, không mang mầm bệnh, chứa nhiều vi sinh vật có lợi cho đất, sau 6 tháng sử dụng trở nên “mùn hóa” (Tạo thành Humus – dạng phân bón hữu cơ có ích cho cây trồng). Có thể nén dưới nhiều hình dạng khác nhau, nhằm thích hợp cho nhiều kiểu trồng, từ trang trại, sân vườn cho đến nội thất. Do đó Đất sạch được sử dụng rộng rãi làm chất trồng cho nhiều loại cây khác nhau.
Các dạng đất sạch: dạng viên nén tròn, dạng viên nén vuông (túi trồng), bao 5 lít, bao 25 lít, bao 50 lít, bao 100 lít.
Đất sạch có ưu điểm là giữ nước, giữ phân, thoáng khí và đặc biệt không chứa các kim loại nặng và các vi sinh vật gây bệnh; chứa 04 loại phân hữu cơ sinh học chất lượng cao. Đất sạch có tính giữ ẩm cao hơn 9 lần so với đất thông thường. Loại đất sạch ký hiệu XO có thể trồng cây mầm, X1 để ươm cây giống, X2 dùng cho cây ăn quả, cây nông nghiệp hữu cơ, X3 dùng trồng cây cảnh và đặc biệt loại DASI có thể trộn vào đất để cải tạo đất bạc màu.
Quy trình sản xuất đất sạch: Gom mụn dừa đem đi sàng lọc, phân loại rồi đem ngâm trong bể nước 1 tuần đến 10 ngày để xả chất trát, sau đó là quá trình tách ẩm. Các loại XO, X1, X2, X3 sẽ được thanh trùng và trộn chất dinh dưỡng vào do thường được sử dụng trong nước. Riêng loại đất xuất khẩu sẽ không được trộn thêm chất dinh dưỡng vì trong quá trình vận chuyển, loại đất này sẽ bị nén khí.
25 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4176 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đất sạch và ứng dụng trong việc trồng rau mầm ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1. ĐẤT SẠCH DÙNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
1.1. Đất sạch
Đất sạch là một loại chất trồng được sản xuất từ mụn dừa, qua quá trình xử lý công nghiệp kết hợp vi sinh thành một loại chất trồng hữu cơ...
Đất sạch là một chất trồng được sản xuất từ mụn dừa qua quá trình xử lý công nghiệp kết hợp vi sinh thành một loại đất trồng hữu cơ có các đặc tính ưu việt: tơi xốp, thoáng khí, dễ thấm nước, giữ ẩm cao, không mang mầm bệnh, chứa nhiều vi sinh vật có lợi cho đất, sau 6 tháng sử dụng trở nên “mùn hóa” (Tạo thành Humus – dạng phân bón hữu cơ có ích cho cây trồng). Có thể nén dưới nhiều hình dạng khác nhau, nhằm thích hợp cho nhiều kiểu trồng, từ trang trại, sân vườn cho đến nội thất. Do đó Đất sạch được sử dụng rộng rãi làm chất trồng cho nhiều loại cây khác nhau.
Các dạng đất sạch: dạng viên nén tròn, dạng viên nén vuông (túi trồng), bao 5 lít, bao 25 lít, bao 50 lít, bao 100 lít.
Đất sạch có ưu điểm là giữ nước, giữ phân, thoáng khí và đặc biệt không chứa các kim loại nặng và các vi sinh vật gây bệnh; chứa 04 loại phân hữu cơ sinh học chất lượng cao. Đất sạch có tính giữ ẩm cao hơn 9 lần so với đất thông thường. Loại đất sạch ký hiệu XO có thể trồng cây mầm, X1 để ươm cây giống, X2 dùng cho cây ăn quả, cây nông nghiệp hữu cơ, X3 dùng trồng cây cảnh và đặc biệt loại DASI có thể trộn vào đất để cải tạo đất bạc màu.
Quy trình sản xuất đất sạch: Gom mụn dừa đem đi sàng lọc, phân loại rồi đem ngâm trong bể nước 1 tuần đến 10 ngày để xả chất trát, sau đó là quá trình tách ẩm. Các loại XO, X1, X2, X3 sẽ được thanh trùng và trộn chất dinh dưỡng vào do thường được sử dụng trong nước. Riêng loại đất xuất khẩu sẽ không được trộn thêm chất dinh dưỡng vì trong quá trình vận chuyển, loại đất này sẽ bị nén khí.
Quy trình sản xuất đất sạch từ vỏ xơ dừa
Nước xả chát
MMMMM
Mụn dừaééééé
épLLLLL
Loại được Ligin – độc hại, ô nhiễm môi trườngPPPPP
Phân giải ligin trong mụn dừaĐĐĐĐĐ
Đất sạch từ vỏ xơ dừa
Thành phần:
N 0.8%
P2O5 0.8%
K2O 0.4%
Mùn hữu cơ >90%
EC mụn xử lý (µs/cm) 127
pH 6.37
Vi lượng đủ dùng
Vi sinh vật hữu ích 9.70 x 105
Vi sinh vật cố định đạm 7.50 x 105
Vi sinh vật phân giải lân 7.00 x 104
Vi nấm tổng số 1.46 x 105
1.2. Chỉ tiêu đánh giá môi trường đất
1.2.1. Chỉ tiêu đánh giá môi trường đất
1.2.2.Xét nghiệm hóa học
Hiện nay chưa tìm được một chất hóa học đặc biệt nào có thể xác định tình trạng của một mẫu đất bị ô nhiễm vì cấu tạo của đất rất khác nhau (mẫu đất mặn có nhiều ion Cl-, nếu đất đen thì có nhiều mùn đen và thường có nhiều chất đạm). Sự tạo thành chất đạm (N) và cacbon hữu cơ (C) trong đất có liên quan đến sự tổng hợp của vi khuẩn. Những chất đưa vào đất sẽ làm tăng dự trữ những chất hòa tan trong nước và làm tỷ số C/N, CO2 của đất, BOD5 cũng thay đổi.
Sự phát triển của quá trình thối rữa trong đất làm tăng nồng độ amoniac (NH3) bị oxy hóa:
Nhiều đất đang bị nhiễm bẩn và nhiều đất đã bị vô cơ hóa (mức độ khoáng hóa cao).
Chỉ số vệ sinh = Nito anbumin của đất/ Nito hữu cơ.
Nito anbumin bao gồm nito của mùn trong đất không bị nhiễm bẩn.
Khi chỉ số vệ sinh đất: < 0,7 Nhiễm bẩn nặng
0,7 – 0,85 Nhiễm bẩn vừa
0,85 – 0,98 Nhiễm bẩn yếu
> 0,98 Đất sạch
Khi đất nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nito hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh giảm. Đôi khi người ta cũng dung lượng Clo trong đất để đánh giá tình trạng vệ sinh của đất.
-Ít muối clorua: Đất sạch
-Dự trữ clorua tăng: Nhiễm bẩn
-Rửa sach clorua: Đất tự làm sạch
Đất được tự làm sach trong vòng từ 1 – 2năm. Dĩ nhiên, các yếu tố như độ nhiễm bẩn, loại đất, điều kiện khí hậu đều ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch. Mụn dừa, vốn là rác gây ô nhiễm môi trường tại một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, đã có thể trở thành một loại đất xuất khẩu tiềm năng trong tương lai. Ngoài thị trường xuất khẩu Việt Nam, mụn dừa (phần mụn rơi vãi từ quá trình chế biến xơ dừa) đã có mặt tại Hàn Quốc và sắp tới là tại một số nước châu Á khác và châu Âu. Sản phẩm xuất khẩu được làm từ mụn dừa là đất sạch, một loại đất tơi, xốp, đã được thanh trùng vi sinh vật gây bệnh cho đất, ảnh hưởng tới quá trình phát triển của các loại cây trồng và các sản phẩm được trồng từ đất sạch đã được chứng nhận đạt chuẩn GAP (Quy phạm thực hành nông nghiệp tốt), một điều kiện để xuất khẩu.
Lợi ích cao từ đất sạch: Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu về dừa để chế biến thành các loại vật liệu xây dựng, em thấy có các cách làm đất sạch từ mụn dừa sau 4 năm nghiên cứu, phần mụn dừa dư thừa trong quá trình đánh xơ dừa tại các cơ sở đều bị đem đổ xuống ao, hồ gây ô nhiễm môi trường, thậm chí còn gây bụi bặm ảnh hưởng tới sức khỏe con người, năm 2002, ông Liêm quyết định thành lập công ty chuyên sản xuất đất sạch. Tuy nhiên, lượng sản phẩm còn quá ít, không đủ đáp ứng nhu cầu xuất khẩu cho nên vấn đề mở rộng thành lập thêm các công ty sản xuất đất sạch. Đất sạch có khả năng giữ ẩm cao hơn 9 lần so với đất thông thường. Nó có thể ứng dụng trong nhiều khâu khác nhau như loại đất ký hiệu XO có thể dùng trồng cây mầm, X1 dùng ươm cây giống, X2 dùng trồng các loại cây ăn quả, cây nông nghiệp hữu cơ, X3 dùng trồng cây cảnh và đặc biệt loại DASI có thể trộn vào đất để cải tạo lại đất bạc màu trồng cà phê, tiêu, cam, bưởi... Với đất sạch, không phải dùng thêm bất cứ loại phân bón nào và cũng không lo bị mất chất dinh dưỡng, không sợ lây bệnh từ rau.
Đất sạch giúp tăng năng suất cây trồng lên gấp 2 lần. Chẳng hạn, đối với rau muống, khi trồng trên đất thường sẽ cho từ 7-8 vụ/năm, nhưng nếu trồng trên đất sạch sẽ thu được 18-19 vụ/năm. Các loại rau trồng trên đất sạch được các siêu thị, khách sạn, nhà hàng mua với giá cao gấp 3 lần rau trồng trên đất thường. Rau muống bình thường có giá 5.000 đồng/ký, nếu được trồng trên đất sạch sẽ có giá từ 17.000-19.000 đồng/kg. Công ty Đất sạch Bến Tre, cho biết thán 4 năm nay, nhu cầu tiêu thụ đất sạch trong nước rất lớn. Hiện nay, Công ty đang cung cấp đất sạch cho các trại cây giống, Khu Đô thị Phú Mỹ Hưng, một số địa phương ở miền Trung và miền Tây như Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, Nha Trang, Đà Lạt, Bình Thuận, Bình Dương, Tây Ninh, TP.HCM, Bạc Liêu… Tuy nhiên, chi phí chuyên chở đi các tỉnh xa còn ở mức cao.
Đất làm từ mụn dừa giữ được chất dinh dưỡng từ 2-3 năm. Sau 3 năm sử dụng, đất sẽ bắt đầu chuyển sang dạng phân bón. Lượng phân bón này sẽ được Công ty mua lại để tiếp tục sản xuất thành một dạng phân dinh dưỡng. Ngoài ra, ông Liêm, Công ty Đất sạch Bến Tre, cho biết thêm, loại rau mầm được trồng trên đất sạch đang trở thành nguồn thu lớn, với giá xuất khẩu là 160.000 đồng/kg.
Theo ông Liêm – Công ty Đất sạch Bến Tre cho biết, do mụn dừa bỏ đi tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long còn ít so với nhu cầu xuất khẩu nên Công ty dự kiến nhập mụn dừa từ Sri Lanka. Hiện nay, Công ty sử dụng mụn dừa bỏ đi của các cơ sở xuất khẩu xơ dừa nên không mất chi phí nguyên liệu, chỉ mất phí chuyên chở với giá từ 1.000-10.000 đồng/lượt, tùy loại xe. Mụn dừa sau khi chế biến, được khử vi khuẩn, bổ sung chất dinh dưỡng, sẽ có giá hơn 40.000 đồng/bao (1 bao = 33 kg). Hiện nay, Công ty đã bắt đầu xuất khẩu sang Hàn Quốc, trung bình 4 container/tháng với giá 200 USD/tấn. Đất xuất khẩu sẽ được nén khí để dễ bảo quản và vận chuyển. Giá đất sạch trong nước được tính theo lít vì đã có sẵn một lượng chất dinh dưỡng. Quy trình sản xuất đất sạch gồm nhiều công đoạn: thu gom mụn dừa đem đi sàng lọc, phân loại, sau đó đem ngâm trong bể nước 1 tuần đến 10 ngày, đây là công đoạn xả chất trát trong mụn dừa, sau đó là quá trình tách ẩm. Thường thì các loại XO, X1, X2, X3 sẽ qua quá trình thanh trùng và trộn chất dinh dưỡng vào, do chỉ được sử dụng ở thị trường trong nước. Riêng loại đất xuất khẩu sẽ không có công đoạn trộn thêm chất dinh dưỡng vì trong quá trình vận chuyển sẽ bị nén khí như đã nói ở trên. Theo tính toán của ông Liêm, với 10.000 ha đất sạch để trồng rau muống, lời ròng bình quân trong 1 ngày là 3,3 triệu đồng, 1 năm lợi nhuận sẽ lên đến 1,2 tỉ đồng. Tổng Công ty Du lịch Sài Gòn vừa đầu tư một dự án trồng rau sạch với diện tích đất sạch rộng 2.500 m2. Nhiều trang trại trồng rau sạch trong cả nước cũng muốn mua đất sạch nhưng Công ty Đất sạch Bến Tre chưa thể cung cấp được hết. Dự tính, sắp tới Công ty sẽ mở rộng diện tích và quy mô sản xuất, tìm kiếm thêm nguyên liệu mụn dừa từ nhiều tỉnh trên để cung cấp đủ nhu cầu đất sạch trong nước.
Như vậy, sản xuất đất sạch để trồng rau xanh không chỉ đảm bảo an toàn sức khỏe con người mà còn mang lại nguồn lợi lớn cho các doanh nghiệp đầu tư. Chúng ta cần có biện pháp mở rộng vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, chắc chắn sẽ là lĩnh vực phát triển mạnh.
1.2.3.Đánh giá nhiễm bẩn đất qua kết quả xét nghiệm vi sinh vật
1.2.3.1. Theo chỉ số vi khuẩn mà Michouskin đề xuất:
Loại đất
Số vi khuẩn (triệu con/gam đất)
Đất không bẩn
Đất bẩn
Đất ruộng
1 – 25
2,5
Đất vườn
1 – 25
2,5
Quanh nhà ở
2,5
2,5
Đường đi và các nơi khác
-
10,0
1.2.3.2. Đánh giá tình trạng vệ sinh của đất theo chuẩn độ Coli aerogens và Bact perfrigens:
Đất nhiễm bẩn
Độ chuẩn Coli aerogens
Độ chuẩn Bact perfrigens
Nặng
0,001 trở nên
0,0001 trở nên
Vừa
0,001 – 0,01
0,0001 – 0,001
Nhẹ
0,01 – 0,1
0,01 – 0,1
Sạch
0,1 trở lên
0,1 trở nên
1.2.3.3. Nhận định bằng cách tìm trứng giun rất nhạy cảm và chính xác để làm cơ sở nhận định tình hình vệ sinh của đất.
Số trứng giun trong 1kg đất
Tiêu chuẩn đất
< 100
Đất sạch
100 – 300
Đất hơi bẩn
300
Đất rất bẩn
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ MÔ HÌNH TRỒNG RAU SẠCH BẰNG ĐẤT SẠCH
QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH
Ứng dụng rộng rãi của đất sạch là trong sản xuất nông nghiệp. Người ta có thể trồng rau mầm bằng đất sạch với thời gian ngắn đã cho thu hoạch, trồng cây kiểng, trông hoa… Sau đây là một số ứng dụng trong trồng trọt có sử dụng đất sạch.
2.1. Trồng rau mầm
2.1.1. Quy trình trồng rau mầm
Trong bữa ăn hàng ngày của chúng ta bên cạnh nguồn dinh dưỡng từ động vật thì rau xanh và trái cây cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc cân bằng, bổ sung năng lượng cho cơ thể. Tuy nhiên trên thực tế việc sản xuất và tiêu thụ rau xanh của chúng ta vẫn chưa được quản lý và kiểm soát chặt chẽ. Vì thế vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nhất là nguy cơ tiềm ẩn từ khả năng tồn đọng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên rau xanh vẫn luôn là mối bận tâm hàng đầu của người tiêu dùng. Đặc biệt là khu vực đô thị - nơi vốn không thể tìm đâu ra diện tích để trồng và chủ động nguồn thực phẩm xanh cho gia đình. Trước thực tế trên, sau thời gian nghiên cứu và thử nghiệm thành công, công ty TNHH Thương mại Nguyên Nông – GINO Co, Ltd đã giới thiệu Chương trình “Nông nghiệp hữu cơ nhỏ” nhằm tạo điều kiện cho các hộ dân sống ở đô thị có thể tận dụng những không gian nhỏ như balcon, sân thượng... để tự trồng và chủ động được nguồn rau xanh, sạch, an toàn cho gia đình.
Đặc trưng của chương trình “Nông nghiệp hữu cơ nhỏ” là chúng ta không canh tác trên đất thật, toàn bộ rau xanh đều được trồng bằng giá thể hữu cơ đã qua xử lý với ưu điểm khô nhẹ, dể thấm nước, giữ ẩm tốt, đã được phối trộn dinh dưỡng, thân thiện với môi trường...
Các loại rau xanh đều được rút ngắn thời gian canh tác, được trồng toàn bộ bằng giá thể với qui mô nhỏ gọn và sạch trên diện tích sản xuất vốn được tận dụng từ những không gian trống như balcon, sân thượng... nên rất lý tưởng và phù hợp với điều kiện môi trường nhà phố.
Với chương trình “nông nghiệp hữu cơ nhỏ” thì quy trình canh tác được áp dụng theo nguyên tắc “4 không”:
- Không sử dụng đất thật.
- Không sử dụng thuốc hóa học.
- Không sử dụng phân hóa học.
- Không sử dụng nước nhiễm bẩn để tưới rau.
Hai nhóm cây trồng tiêu biểu của Chương trình đã và đang được nhiều hộ gia đình canh tác là “Rau mầm” và “Rau non”.
Rau mầm (trồng trong 7 ngày thu hoạch):
Là rau được canh tác bằng các loại hạt giống rau thông thường nhưng có thời gian canh tác ngắn nhất, chỉ khoảng 5 – 7 ngày sau khi trồng là có thể thu hoạch.
Có thể trồng rau mầm từ nhiều loại hạt giống rau ăn lá khác nhau như cải bẹ, cải ngọt, cải dúng, xà lách, rau muống, hành, tần ô... Thời gian qua Công ty GINO đã phổ biến cho nhiều hộ gia đình canh tác thành công rau mầm trên 2 loại giống là rau cản mù tạt và rau muống mầm Việt Nam.
Rau mầm là rau được canh tác bằng các hạt giống thông thường và có thời gian canh tác rất ngắn, chỉ 5 – 7 ngày sau khi gieo hạt là thu hoạch.
Rau mầm có chứa nhiều chất khoáng và các vitamin B,C,E,...sản phẩm mới, an toàn, có vị cay, hơi nồng, rất hợp với các món ăn chế biến từ thịt bò, lẩu mắm, gỏi gà, món xào,...
Theo các tài liệu khoa học rau mầm có giá trị dịnh dưỡng cao gấp 5 lần rau thường.
Rau mầm dễ trồng, không sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, trồng trong môi trường sạch không có mầm bệnh và vi sinh vật gây hại.
Rau mầm phù hợp với sản xuất nông nghiệp đô thị, có thể trồng được quanh năm vào bất cứ mùa nào và thời gian nào, vừa giải trí vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Dụng cụ và vật liệu trồng rau mầm:
1/. Giống:
Có thể trồng rau mầm bằng nhiều loại hạt giống rau khác nhau như: củ cải trắng, cải ngọt, cải xanh, rau muống, hạt mè đen, các loại đậu xanh, đậu nành, đậu đen, đậu phộng,...Nhưng phổ biến nhất hiện nay là củ cải trắng do dễ trồng và dễ tiêu thụ.
2/. Khay:
Khay trồng cây đáy kép
Có thể sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau tùy điều kiện sẳn có của mỗi gia đình như khay tre, khay nhựa, khay xốp. Loại khay sử dụng tiện lợi nhất là khay xốp (loại khay xốp dùng để đựng trái cây được mua từ các vựa bán trái cây). Khay xốp có nhiều kích thước khác nhau nhưng phổ biến nhất là khay có kích thước 40 x 50cm.
Khay phải đục lỗ để thoát nước vì khay lòng mảng ở giữa lũng xuống hai bên cao hơn nên khi tưới ở giữa hay bị ứ đọng nước (nước không thoát được cây sẽ chết úng), hai bên bị khô lúc này lượng nước không đồng điều hạt hai bên mép khay bị khô ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt nên ta đục mỗi khay 3 lỗ và tùy theo từng loại khay mà đục lỗ.
3/. Kệ
Tùy theo kích thược khay mà ta đóng kệ có kích thước cho phù hợp. Có thể đóng kệ bằng gỗ hoặc kệ sắt (loại sắt có lỗ để tiện cho việc lắp ráp và di chuyển khi cần thiết), nên thiết kế kệ có 4 tầng, khoảng cách giữa tầng đầu tiên và mặt đất là 25 – 30cm để hạn chế những sinh vật như cóc, chuột, kiến vào khay.
4/. Đất trồng (giá thể)
Là loại đất sạch hữu cơ sinh học, được sản xuất là xơ dừa, đã có đủ dinh dưỡng nên trong quá trình trồng không cần bổ sung bất kỳ một loại phân bón nào khác. Hiện tại có 2 loại giá thể trồng rau mầm phổ biến là: Đất sạch hữu cơ sinh học của công ty TNHH dừa MêKông và Dasa hữu cơ sinh học của công ty Đất Sạch.
Ưu điểm của công nghệ này là đất trồng rau xanh truyền thống (đất thật) sẽ được thay thế bằng một hỗn hợp có tên “đất trồng cây hệ Multi” có nguồn dinh dưỡng hữu cơ lâu dài, thân thiện với môi trường, không có chất độc, vi sinh vật gây hại, không dùng phân và thuốc trù sâu hóa học.
Thành phần chính của đất trồng cây hệ Multi bao gồm giá thể hữu cơ từ bụi dừa, phân trùn quế, rong biển, vi sinh vật hữu ích và bánh dầu lên men. Tạo dinh dưỡng cao giúp cây tăng trưởng và phát triển tốt. Hiện sản phẩm đất trồng cây do GINO cung cấp khá đa dạng như đất trồng cây Multi dành cho rau ăn lá.
5/. Khăn giấy
Dùng để lót trên bề mặt giá thể trước khi gieo hạt, mục đích của việc lót giấy trên mặt giá thể trước khi gieo để khi thu hoạch rau mầm sẽ không bị dính giá thể vào rau. Dùng loại khăn giấy “Khăn ăn cao cấp 2 lớp Pulppy” kích thích 330 x 330mm.
Ngoài việc dùng khăn giấy lót trên bề mặt giá thể, khăn giấy còn dùng để lót vào hộp thành phẩm đựng rau mầm.
6/. Bìa giấy Carton
Dùng để đậy khay trong 1 – 2 ngày đầu mới gieo hạt.
Thao tác trồng và chăm sóc:
- Ngâm - ủ hạt giống: hạt giống phải được ngâm ủ trước khi gieo, ngâm trong nước lạnh thời gian từ 6 – 8 giờ, sau đó ủ trong khăn ẩm từ 10 – 12 giờ. Nếu hạt nảy mầm chậm ta có thể ủ hạt 24 giờ đến 48 giờ.
Mục đích của việc ngâm ủ hạt giống:
+ Rút ngắn thời gian sinh trưởng.
+ Loại bỏ tạp chất, hạt lép còn lẫn trong hạt giống.
+ Tỷ lệ nảy mầm cao và đồng đều.
- Cho vào khay một lớp giá thể 3 – 4cm, dùng tay vò nát những cục lợn cợn trong giá thể, phả nhẹ cho bằng phẳng không dè nhuyễn nếu giá thể bị đè nặng tay thì lượng ôxy không thông thoáng gây ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau, tưới nước cho ướt đẫm giá thể khi mà bề mặt đáy khay có thấy nhỏ giọt.
Rau mầm trồng ở ban công
Lưu ý:
- Giá thể phải san bằng mặt nếu không san bằng thì khi thu hoạch sản phẩm không đồng đều và mẫu mã không đẹp.
- Lót lên bề mặt khay lớp khăn mỏng để rau không bị dơ trong quá trình thu hoạch.
- Gieo hạt giống đã ngâm - ủ nứt nanh vào khay đã chuẩn bị sẵn bằng các bước ở trên. Tùy theo giống mà lượng giống cần dùng khác nhau như: củ cải trắng: 60 – 80g/khay 40 x 50cm, đậu xanh: 60 – 80g/khay 40 x 50cm.
- Sau khi gieo tưới phun sương nhẹ và đậy kín khay lại bằng giấy carton. Hoặc chất chồng các khay lên nhau nhằm mục đích giữ ẩm giảm sự bốc hơi nước, kích thích sự nảy mầm nhanh hơn.
- Khoảng 12 -18 giờ sau giở giấy đậy ra tưới phun sương mặt khay từ 1 – 2 ngày, chú ý không tưới vào buổi chiều.
- Thu hoạch: sau 5 đến 7 ngày trồng, rau mầm cao 8 – 12 cm là thu hoạch.
- Cách thu hoạch: dùng kéo hoặc dao (loại dùng để rọc giấy) cắt sát bề mặt giá thể xếp ngay ngắn vào hộp nhựa trong (loại hộp đựng được 200g) đưa đi tiêu thụ hoặc bảo quản trong tủ lạnh.
Lưu ý: Rau sau khi thu hoạch không được rửa, không bảo quản trong ngăn đát tủ lạnh.
- Trồng đợt mới: sau khi thu hoạch giá thể có thể tái sử dụng trồng lại lần 2 bằng cách xới lên, lượm sạch phần thân, rễ bổ sung thểm giá thể mới vào cho đủ lượng cần dùng. Không nên tái sử dụng nhiều lần dễ phát sinh mầm bệnh ở các lần sau. Giá thể sau khi trồng rau mầm được sử dụng cho cây kiểng và các loại cây trồng khác.
Tuy nhiên cũng cần lưu ý một số điểm sau:
Rau mầm phải trồng ở nơi thoáng mát có nhiều ánh sáng nhưng không trồng ở nơi có ánh nắng và mưa trực tiếp. Yêu cầu về ngoại cảnh như sau:
- A0 môi trường bên ngoài: Nếu thời tiết khô ráo, nhiều gió thì số lần tưới nhiều hơn.
- T0 tốt nhất cho cây sinh trưởng và phát triển là 32 – 34 0 C nếu dưới 30 0C cây không phát triển, lúc này cho năng suất thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận kinh tế và nhất là mùa đông có khi bị giảm tới 40%.
- Ánh sáng: cải mầm yêu cầu ánh sáng khuyếch tán ánh sáng phải đạt từ 80 – 10.000 lux.
- A0 đất đạt 65 – 70%.
+ 1 đến 2 ngày sau khi gieo giở giấy Carton ra, tưới phun sương nhẹ vừa đủ ướt mặt khay. Nên tưới vào buổi sáng không tưới vào buổi chiều và tối vì dư nước rau dễ bị úng, ngã (rau ngã rất khó thu hoạch, tốn nhiều công lao động).
+ 1 ngày trước khi thu hoạch giảm tưới hoặc ngưng tưới hẳn tùy theo mức độ ẩm của giá thể.
+ Rau mầm do thời gian sinh trưởng và giá thể trồng đã có đầy đủ các chất dinh dưỡng hữu cơ vi sinh nên trong quá trình chăm sóc chỉ cần tưới nước vừa đủ cho cây mà không cần phải bón bổ sung bất kỳ nguồn dinh dưỡng nào (phân bón) khác.
+ Nên sử dụng giống tốt (hạt đồng đều, tỷ lệ nẩy mầm cao, không có lẫn hạt lép và tạp chất, sạch bệnh) để trồng. Giống chất lượng kém dễ bị bệnh thối nhũn. Nếu bị bệnh phải hủy bỏ, rửa sạch khay đem phơi khô để cách ly mầm bệnh. Không được sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để phun vì không đảm bảo thời gian cách ly, ảnh hưởng đến đến sức khỏe người trồng rau.
Sơ đồ thực hiện:
Người tiêu dùngĐĐĐĐĐ
Đất sạch làm từ xơ dừaNNNNN
Nghiên cứu sản xuất
kkkkk
khayĐĐĐĐ
Đất trồngHHHHH
Hạt giốngSSSSS
Sản phẩm
Ngoài ra còn có dịch vụ trồng rau sach tại nhà do nhiều Công ty cung cấp cho khách hàng, một điển hình là Công ty TNHH Đất sạch – Gino. Đây là loại hình dịch vụ cung cấp cho khách hàng những tư vấn, hướng dẫn (miễn phí) về kỹ thuật gieo trồng rau sạch và cung cấp các loại vật tư, dụng cụ, đất trồng, phân và hạt giống để khách hàng có thể tự trồng rau sạch tại nhà, kể cả nhà chỉ có diện tích sân nhỏ trong đô thị.
Công ty TNHH Đất sạch – Gino đang nghiên cứu tìm cách biến mụn dừa thành đất sinh học hữu cơ vi lượng biosoil để cải thiện đất bạc màu. Công ty Đất Sạ