Đề tài Đầu tư vốn phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển miền trung với điều kiện địa lý cũng như điều kiện địa hình được tự nhiên ưu đãi để phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thủy hải sản.Thừa Thiên Huế có vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Đường bờ biển của tỉnh dài 120 km với diện tích đầm phá rất lớn ven biển có hệ sinh thái đa dạng và phát triển. Trên lãnh thổ tỉnh thừa thiên huế từ Bắc vào Nam gặp 6 con sông chính. Nếu tính đến cửa sông và các chi lưu với chiều dài trên 10km thì tồng chiều dài sông suối và sông đào lên tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195/km2 đây là một điều kiên thuận lợi để đầu tư phát triển nghề nuôi cá bè, đánh bắt nhỏ và vận chuyển. Chính những điều kiện thuận tự nhiên thuận lợi đó cùng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản trong nước cũng như thế giới nên em quyết định nghiên cứu đề tài “Đầu tư vốn phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế ” bài làm đi sâu nghiên cứu các vấn đề trong giai đoạn 2009-2011 và định hướng đến năm 2020, nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng đầu tư vốn vào ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đưa ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xung hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. -Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: căn cứ vào những kiến thức được học ở nhà trường, những chỉ bảo của thầy hướng dẫn, đồng thời nguồn dữ liệu từ nơi em thực tập là sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế cùng những thông tin từ cục thống kê tỉnh, sở nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn tỉnh Thừa Thiên Huế và một số thông tin chọn lọc trên sách báo giúp em hoàn thành bài luận văn này. -Phương pháp được sử dụng trong đề tài: Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đồng thời sử dụng những phương pháp khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp những thông tin chọn lọc những kiến thức thực tiễn đã được đúc kết ra từ tình hình thực tiễn của ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như trong nước. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

pdf60 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư vốn phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo i LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa Kinh tế Phát triển trường Đại học Kinh tế Huế, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình. Hoàn thành bài báo cáo này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế phát triển và các thầy cô giáo trong trường ĐHKT Huế đã trang bị kiến thức cho em trong suốt bốn năm học. Đồng thời em xin được gửi lời cảm ơn đặc biệt về sự hướng dẩn tận tình của thầy Phan Văn Hòa đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này. Cùng sự giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của các cán bộ, nhân viên phòng Nông nghiệp thuộc sở Kế Hoạch đầu tư, cục Thống kê. Đã tạo điều kiện thuận lợi nhất trong suốt thời gian thực tập. Em cũng xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, những người thân quen đã luôn quan tâm, ủng hộ em trong suốt quá trình thực tập và làm báo cáo tốt nghiệp. Tuy vậy, do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm còn hạn chế của một sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn công tác thực tế sau này. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo ii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................i MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ..........................................................................................vi PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4 CHƯƠNG I: VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN..4 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ..........................................................................4 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư .............................................................................................4 1.2 Vai trò của ngành thủy sản trong chiến lược phát triển kinh thế xã hội ...........5 1.2.1 Vai trò kinh tế. ........................................................................................................6 1.2.2 Vai trò xã hội ..........................................................................................................7 1.2.3 Vai trò an ninh quốc phòng: ...................................................................................8 1.2.4 Vai trò bảo vệ môi trường sinh thái:.......................................................................8 1.3 VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH THỦY SẢN.....................................................................................................................9 1.3.1 Vai trò của nguồn vốn ngân sách nhà nước............................................................9 1.3.2 Vai trò nguồn vốn tín dụng ngân hàng thương mại..............................................10 1.3.2.1 TDNH góp phần khai thác có hiệu quả tiềm năng về lao động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên có sẵn. ............................................................................................11 1.3.2.3 TDDN đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất thúc đẩy sự phát triển của ngành Thủy sản...............................................................................................12 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản. .......................................................................................................................................14 1.5 Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản..................................................................................................................................15 2.1 Tình hình cơ bản của tỉnh Thừa Thiên Huế.............................................................16 2.1.1 Điều kiện tự nhiên. ...............................................................................................16 2.2 Thực trạng đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế .................21 2.2.1 Thực trang đầu tư vốn vào ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế........................21 2.2.1.1 Vốn đầu tư phát triển hệ thống cảng cá. ............................................................21 2.2.1.2 Đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản ............................................23 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo iii 2.2.1.4 Vốn đầu tư DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá và Hỗ trợ ngành thủy sản..........................................................................................................................25 2.2.1.5 Tình hình đầu tư dự án nuôi trồng thuỷ sản thuỷ sản của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế...............................................................................................26 2.3 Kết quả và hiệu quả đầu tư vốn phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế. ..27 2.3.1 Thực trạng khai thác, nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản. ......................27 2.3.1.1 Tình hình đánh bắt, khai thác thủy, hải sản.......................................................27 2.3.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản. ..........................................................................31 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ. .....................................33 3.1 Dự báo các điều kiện phát triển của ngành..............................................................33 3.1.1 Nhu cầu tiêu dùng sản phẩm thủy sản trong nước và thế giới. ............................33 3.1.2. Tiến bộ khoa học công nghệ thủy sản: ................................................................34 3.1.3 Dự báo về môi trường sinh thái ............................................................................35 3.2 Quan điểm chỉ đạo và định hướng phát triển. .........................................................36 3.2.1 Quan điểm, mục tiêu phát triển. ...........................................................................36 3.2.2 Định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản đến năm 2020. ................................38 3.3 Các giải pháp về đầu tư vốn nhằm phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế. .......................................................................................................................................40 3.3.1 Đầu tư vốn từ ngân sách nhà nước. ......................................................................40 3.3.1.1 Đầu tư vốn phát triển các hệ thống cảng cá, bến cá, tàu thuyền đánh bắt.........40 3.3.1.2 Đầu tư vốn phát triển nuôi trồng thủy sản. ........................................................41 3.3.3 Đầu tư vốn từ các nguồn khác. .............................................................................46 3.4 Các giải pháp hỗ trợ nhằm thực hiện tốt các giải pháp trên. ...................................47 3.4.1 Giải pháp nguồn nhân lực.....................................................................................47 3.4.2 Giải pháp về thị trường tiêu thụ............................................................................48 3.4.3 Giải pháp về công nghệ. .......................................................................................49 3.4.4 Giải pháp về khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển ngành thủy sản..........................................................................................................................50 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................52 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU BVNL Bảo vệ nguồn lợi CBTS Chế biến thủy sản DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐT Đầu tư HTPT Hỗ trợ phát triển KNXK Khả năng xuất khẩu KTHS Khai thác hải sản NTTS Nuôi trồng thủy sản NSNN Ngân sách nhà nước QHDT Quy hoạch đầu tư TCNH Tín dụng ngân hàng ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tình hình dân số, lao động tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2011.....19 Bảng 2: Các chỉ tiêu tổng hợp tình hình kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009- 2011...20 Bảng 3: nguồn vốn đầu tư vào ngành thủy sản giai đoạn 2009-201221 Bản 4: Hiện trạng đầu tư vốn vào phát triển hệ thống bến cá, khu neo đậu tàu thuyền....23 Bảng 5: Hiện trạng đầu tư phát triển hạ tầng thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2002 đến nay..23 Bảng 6: đầu tư vốn phát triển hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2009-2012..24 Bảng 7: thực trạng đầu tư các DA trung tâm giống từ năm 2002 đến nay.25 Bảng 8: thực trạng đầu tư các trạm khuyến ngư và BVNL thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế26 Bảng 9: Thực trạng đầu tư vốn DA quản lý tổng hợp các hoặt động vùng đầm phá va Hỗ trợ ngành thủy sản...26 Bảng 10 : Thực trạng đầu tư vào các dự án NTTS của các DN trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế................................................................................................................27 Bảng 11: Số tàu thuyền khai thác có động cơ trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế..28 Bảng 12: Sản lượng thủy sản khai thác phân theo ngành hoặt động.29 Bảng 13: Gía trị sản xuất thủy sản theo giá thực tế phân theo ngành hoặt động. Bảng 14: Sản lượng đánh bắt cá biển phân theo huyện.31 Bảng 15: Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009- 2011...32 Bảng 16: Sản lượng thủy sản nuôi trồng phân theo loại thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-20133 Bảng 17: Các chỉ tiêu thực hiện quy hoạch giai đoạn 2010-2015.................................38 Bản 18: Cơ cấu nguồn vốn nhà nước đầu tư vào nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................................................................43 ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo vi TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Thừa Thiên Huế là một tỉnh ven biển miền trung với điều kiện địa lý cũng như điều kiện địa hình được tự nhiên ưu đãi để phát triển ngành nuôi trồng và khai thác thủy hải sản.Thừa Thiên Huế có vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Đường bờ biển của tỉnh dài 120 km với diện tích đầm phá rất lớn ven biển có hệ sinh thái đa dạng và phát triển. Trên lãnh thổ tỉnh thừa thiên huế từ Bắc vào Nam gặp 6 con sông chính. Nếu tính đến cửa sông và các chi lưu với chiều dài trên 10km thì tồng chiều dài sông suối và sông đào lên tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195/km2 đây là một điều kiên thuận lợi để đầu tư phát triển nghề nuôi cá bè, đánh bắt nhỏ và vận chuyển. Chính những điều kiện thuận tự nhiên thuận lợi đó cùng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản trong nước cũng như thế giới nên em quyết định nghiên cứu đề tài “Đầu tư vốn phát triển ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế ” bài làm đi sâu nghiên cứu các vấn đề trong giai đoạn 2009-2011 và định hướng đến năm 2020, nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng đầu tư vốn vào ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đưa ra các giải pháp nhằm đưa ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phù hợp với xung hướng phát triển của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới. -Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: căn cứ vào những kiến thức được học ở nhà trường, những chỉ bảo của thầy hướng dẫn, đồng thời nguồn dữ liệu từ nơi em thực tập là sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế cùng những thông tin từ cục thống kê tỉnh, sở nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn tỉnh Thừa Thiên Huế và một số thông tin chọn lọc trên sách báo giúp em hoàn thành bài luận văn này. -Phương pháp được sử dụng trong đề tài: Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đồng thời sử dụng những phương pháp khác như: phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp những thông tin chọn lọc những kiến thức thực tiễn đã được đúc kết ra từ tình hình thực tiễn của ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế cũng như trong nước. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo vii - Các kết quả mà nghiên cứ đạt được: sau quá trình nghiên cứ để hoàn thành luận văn những kết quả mà em đã đạt được là: + Nắm được một cách cơ bản nhất về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế. + Nghiên cứu thực trạng và tiềm năng phát triển của ngành thủy sản tỉnh, những ưu điểm, hạn chế đặc biết là trong vấn đề thu hút vốn. + Nghiên cứu tình hình đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế + Tìm ra được một số giải pháp về đầu tư vốn phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, với tiềm năng và lợi thế của mình, ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế được chú trọng đầu tư và phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. Với lợi thế đó ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế thực sự đã và đang giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế của tỉnh, góp phần nâng cao đời sống của đại bộ phận người dân ven biển của tỉnh. Thừa Thiên Huế có 120 km đường bờ biển, hệ thống thủy văn ở Thừa Thiên Huế hết sức phức tạp và độc đáo, tính phức tạp và độc đáo thể hiển ở điểm hầu hết các con sông đan nối vào nhau tạo thành một mạng lưới sông ngòi chằng chịt: Sông ô lâu- phá Tam Giang – sông Hương – sông Lợi Nông – sông Đại Giang – sông Hà Tạ - sông Cống Quan – sông Truồi – sông Nông – đầm Cầu Hai. Tính độc đáo của hệ thống thủy văn Thừa Thiên Huế còn thể hiện ở chỗ là nơi hội tụ của hầu hết các con sông trước khi đổ ra biển là một vực lớn kéo dài gần 70km dọc bờ biển, có diện tích lớn nhất Đông Nam Á. Đó là hệ đầm phá Tam Giang - cầu Hai, hệ đầm phá tiêu biểu nhất trong 12 đầm phá ven bờ biển Việt Nam và là một trong những đầm phá lớn nhất thế giới. Mạng lưới sông - đầm phá đó còn liên kết với rất nhiều trằm bàu tự nhiên, có tên và không tên, với các hồ, đập nhân tạo lớn, nhỏ. Tổng diện tích mặt nước của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai khoảng 231 km2 và tổng lượng nước mặt do các sông bắt nguồn từ Đông Trường Sơn chảy ra lên tới hơn 9 tỷ mét khối. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế và cũng là lợi thế so sánh so với các tỉnh ven biển khác trong quá trình đưa ngành thủy sản Tỉnh phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Bên cạnh những tiến bộ đạt được, ngành thủy sản Tỉnh vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại. Chưa khai thác tốt tiềm năng vùng biển, ven biển hay khai thác quá mức tiềm năng ở các vùng đầm phá ven biển và bên trong nội đồng. Sản lượng khai thác tăng nhanh nhưng giá trị vẫn còn thấp. Phát triển nuôi trồng còn chưa cân đối với đánh bắt. Trình độ khai thác, nuôi trồng, chế biến còn thấp dẫn đến giá trị cũng như sản lượng tuy có phát triển nhưng không cao, kim ngạch xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế. Những tồn tại đó có nhiều nguyên nhân, trong đó một trong những nguyên nhân cơ bản là vốn đầu tư cho ngành thủy sản trong những năm qua chưa tương xứng với tiềm năng phát triển của ngành thủy sản, ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo 2 vốn đầu tư còn hạn chế, định hướng cơ cấu vốn đầu tư trên từng lĩnh vực, cả ngành chưa chuyển biến nhanh theo hướng tích cực và hiệu quả. Từ những vấn đề nêu trên cần tìm ra những giải pháp về vốn đầu tư nhằm đáp ứng cho yêu cầu phát triển của ngành thủy sản, giúp cho ngành thủy sản phát huy các tiềm năng để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, để giải quyết vấn đề đầu tư vốn cho ngành thủy sản Tỉnh em xin chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: “vốn đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế” 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích lợi thế và thực trạng các lĩnh vực hoặt động của ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế em xin đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm tới. 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về vốn đầu tư phát triển ngành thuỷ sản. - Phân tích thực trạng đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009-2011. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư vốn phát triển ngành thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế. 3. Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ quan điểm duy vật biện chứng, duy vật lịch sử đồng thời sử dụng các phương pháp khác như: Phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp nghiên cứu chọn lọc những kiến thức lý luận đã được đúc kết từ tình hình thực tiễn của ngành Thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế. Luận văn cũng đã sử dụng các tài liệu của sở Thuỷ sản, cục Thống kê, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn tỉnh Thừa Thiên Huế và một số đơn vị liên quan về số liệu thống kê, các báo cáo quy hoạch, báo cáo tổng kết, báo cáo tham luận về vốn ĐT, về hoặt động của ngành thuỷ sản. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề vốn ĐT NSNN và vốn ĐT khu vực ngoài nhà nước đối với sự phát triển ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo 3 ngành Thuỷ sản tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vốn đầu tư NSNN và vốn ngoài ngân sách Nhà nước trên các lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng và chế biến xuất khẩu thuỷ sản. + Đề xuất các giải pháp để tăng cường phát huy hiệu quả đầu tư vốn từ nguồn vốn NSNN và vốn ngoài ngân sách nhà nước cho các lĩnh vực nói trên. ĐA ̣I H ỌC KI NH TÊ ́ HU Ế Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD:TS. Phan Văn Hòa SVTH: Lê Văn Thảo 4 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: VỐN ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm vốn đầu tư Đầu tư nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoặt động nào đó nhằm đem lại cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. Nguồn lực bỏ ra có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động, vật chất. Biểu hiện bằng tiền tất cả các nguồn lực bỏ ra trên đây được gọi là vốn đầu tư. Trong các hoặt động đầu tư thì đầu tư phát triển có những đặc điểm khác biệt chủ yếu như sau: - Đòi hỏi một số vốn lớn và để nằm khê động trong quá trình thực hiện đầu tư. Đây là cái giá phải trả khá lớn của đầu tư phát triển. - Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu tư cho đến khi các thành quả của nó phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều thời gian và biến động sảy ra. - Thời gian cần hoặt động đòi hỏi để có thể thu hồi vốn bỏ ra đối với các cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất- kinh doanh thường là lớn và do đó không tránh khỏi sự tác động hai mặt tích cực và tiêu cực của các yếu tố không ổn định về tự nhiên, xã hội, chính trị, kinh tế,... Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu tư phải đạt từ 15-25% so với GDP tùy thuộc vao ICOR của mỗi nước. ICOR =Error! Từ đó suy ra : Mức tăng GDP= Error! Nếu ICOR không
Luận văn liên quan