Vấn đề dệt may dưới thời GATT
Vấn đề dệt may trong khung pháp lý của
WTO
Dệt may thời hậu hạn ngạch
23 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2279 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dệt may trong khuôn khổ pháp lý của GATT và WTO, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DỆT MAY TRONG
KHUÔN KHỔ
PHÁP LÝ CỦA GATT
VÀ WTO
Nội dung chính
Vấn đề dệt may dưới thời GATT
Vấn đề dệt may trong khung pháp lý của
WTO
Dệt may thời hậu hạn ngạch
I - DỆT MAY DƯỚI THỜI GATT
Giai đoạn 1 : 1955 - 1960
Giai đoạn 2 : 1961 - 1973
Giai đoạn 3 : 1974 - 1994
1- Giai đoạn 1: (1955 – 1960)
• Công nghiệp dệt may được điều chỉnh bởi
những HẠN CHẾ XUẤT KHẨU TỰ
NGUYỆN(voluntary export restraint )
• Điều chỉnh thương mại dệt may giữa Mỹ,
Anh và 4 nước xuất khẩu chính (Nhật, Hồng
Kông, Ấn Độ, Pakistan)
2- Giai đoạn 2: (1961- 1973)
• Năm 1961: Hiệp định ngắn hạn về dệt may STA
(short term agreement regarding International
Trade in cotton Textiles)
• Từ Năm 1962 – 1973: Hiệp định dài hạn về dệt
may LTA ( long term agreement regarding
International Trade in cotton Textiles )
STA và LTA chỉ nhằm đến hàng bông sợi
3- Giai đoạn 3: (1974 – 1994 )
Khung pháp lý điều chỉnh:
HIỆP ĐỊNH ĐA SỢI ( multifibre agreement MFA )
+ Hiệp định đa sợi giới hạn lĩnh vực dệt may từ
bông sợi tự nhiên đến nhân tạo.
+ Cho phép áp đặt hoặc duy trì hạn ngạch với
điều kiện phải tăng 6% mỗi năm
+ Đề cập đến khái niệm rối loạn thị trường
• GATT khuyến khích áp dụng các biện pháp thuế
quan hơn là các biện pháp hạn chế định lượng.
• MFA tạo nên một ngoại lệ đối với nguyên tắc
đối xử bình đẳng giữa tất cả các đối tác thương
mại trong hệ thống của GATT.
Vòng đàm phán Uruguay
(1986 – 1994)
Các thoả thuận liên quan đến dệt may
Xoá bỏ sự phân biệt đối xử qua chế độ hạn
ngạch xuất nhập khẩu.
Xoá bỏ quyền áp đặt hạn ngạch của các
nước phát triển.
Tự do hoá lĩnh vực dệt may
KẾT QUẢ
Hiệp định về hàng dệt may ATC ra đời
II – Ngành dệt may trong khung
pháp lý của WTO
Đặc điểm chính của ATC:
ATC là hiệp định duy nhất của WTO có quy
định điều khoản tự huỷ (điều 9)
Phạm vi điều chỉnh: Sợi, vải, thành phẩm,
quần áo…( trừ các loại nguyên liệu thô)
Tồn tại cơ cấu phòng chống tạm thời đặc
định (specific transitional safeguard )
Có Cơ quan Giám sát Hàng dệt ( Textiles
MonitoringBody -TMB )
Quy định lịch trình tự do hoá Công nghiệp
Dệt may qua việc gia tăng hạn ngạch theo
từng giai đoạn cho đến khi được bãi bỏ.
Quy định lịch trình sát nhập dần dần lĩnh
vực dệt may vào khuôn khổ của hiệp định
GATT 1994.
Lịch trình sát nhập vào
GATT 1994
GIAI ĐOẠN KỲ HẠN TỶ LỆ SÁT NHẬP
TỐI THIỂU
Giai đoạn 1 1.1.1995 16% ( còn lại 84%)
Giai đoạn 2 1.1.1998 17% ( còn lại 67%)
Giai đoạn 3 1.1.2002 18% ( còn lại 49%)
Giai đoạn 4 1.1.2005 100%
Nguồn: Văn phòng WTO
TRẤN THỰC TẾ, ATC ĐÃ ĐƯỢC CÁC
NƯỚC THAM GIA THỰC HIỆN NHƯ
THẾ NÀO???
NGUỒN: WTO (2004) COMPREHENSIVE REPORT OF
THE TEXTILES MONITORING BODY TO THE
COUNCIL FOR TRADE IN GOODS ON THE
IMPLEMENTATION OF THE ATC DURING THE
THIRD STAGE OF THE INTERGRATION PROCESS (
TR 198, 199 ).
Tổng HN khi bắt đầu thực
hiện ATC(1/1/1995)
MỸ
937
EU
303
CANADA
368
THỔ NHĨ
KỲ
54
Trong đó đã bãi bỏ
1. GĐ1 (từ 1995) 0 0 8 46
2. GĐ2 (từ 1998) 15 21 26 8
3. GĐ3 (từ 2002) 88 70 42 0
Tổng hạn ngạch đã đựơc bãi
bỏ tính đến 31/12/2004
103 91 76 54
Hạn ngạch còn lại bãi bỏ vào
1/1/2005
834 212 292 0
89% 70% 79% 0%
Điểm độc đáo của ATC
cho phép các nước thành viên được có một
thời kì chuyển tiếp (thời kì quá độ),
Các nước được áp dụng các biện pháp bảo
hộ có tính tự vệ nếu thoả mãn 2 điều kiện:
• đã chứng minh được có sự tổn hại nghiêm trọng hay đe
dọa gây tổn hại nghiêm trọng do nhập khẩu hàng dệt
may tăng lên đột ngột,
• có mối liên hệ trực tiếp giữa sự tổn hại nghiêm trọng đó
đối với ngành công nghiệp dệt may của nước nhập khẩu
Tuy nhiên, các biện pháp này cũng chỉ có
tính "tạm thời", tức là chỉ có thể áp dụng
trong ba năm, không được gia hạn. Tất cả
những biện pháp này cùng với sự hết hiệu
lực của Hiệp định ATC, đã chấm dứt từ
ngày 1/1/2005.
Tác động của ATC
Đối với các nước đang phát triển:
• tạo điều kiện thâm nhập thị trường các nước phát triển trên cơ
sở cạnh tranh bình đẳng
• kích thích phát triển nhu cầu tiêu dùng dẫn tới gia tăng nhập
khẩu từ những nước đang phát triển
• gia tăng nhu cầu may mặc trên thế giới.
• Gia tăng tính cạnh tranh trong xuất khẩu hàng dệt may do giảm
chi phí hạn ngạch
• gia tăng sự bùng nổ của hàng dệt may TQ
• xuất hiện nguy cơ mất thị trường của các nước kém phát triển
và các nước không phải là thành viên của WTO
Đối với các nước phát triển:
• giảm tính hấp dẫn của hình thức gia công tại nước
ngoài
• gây xáo trộn nhất định đến thị trường dệt may thế
giới
• có sự thay đổi nguồn cung cấp trong dây chuyền dệt
may và gia tăng vai trò của các nhà bán lẻ
• gia tăng việc áp dụng các biện pháp bảo hộ
• tạo ra nguy cơ thu hẹp sản xuất ngành công nghiệp
dệt may và thị trường lao động trong ngành dệt may.
Tác động của ATC
Bảng lao động trong ngành dệt may trong một số nước
ATC Đơn vị: nghìn người
1999 2000 2001 2002
Hàng dệt
Canada 59 54 51 54
Mỹ 614 595 539 489
Anh 162 149 135 120
Hàng may mặc
Canada 97 85 94 80
Mỹ 556 497 427 358
Anh 126 123 125 116
Tác động đối với VN:
– Tích cực:
• Tạo điều kiện thuận lợi hơn để thu hút vốn đầu
tư nước ngoài vào ngành dệt may VN
• Xuất khẩu dệt may VN sẽ được hưởng những
ưu đãi về thuế quan theo quy chế tối hệ quốc
MFN
– Tiêu cực:
• Nguy cơ bị áp dụng các biện pháp bảo hộ
• Nguy cơ hàng dệt may từ TQ và của các nước
đang còn kém phát triển, sẽ lấn áp hàng dệt may
của VN.
Tác động của ATC
III. Vấn đề dệt may thời hậu hạn ngạch
Cạnh tranh sẽ tăng mạnh, nặng nề nhất là về giá
Các quy định thương mại sẽ ngặt nghèo hơn
• thuế chống bán phá giá
• thuế đối kháng
• quy tắc xuất xứ,ghi nhãn
• các rào cản kỹ thuật
• v.v.
Các ưu đãi về thuế quan trong các thỏa thuận
chung được thiết lập
Thoả thuận của Hoa Kỳ với các nước vùng Caribe
Đạo luật ưu đãi thương mại với các nước thuộc dãy
núi Andean
Đạo luật về tăng trưởng và cơ hội cho các nước
Châu Phi
Thoả thuận hiệp hội Châu Âu - Địa Trung Hải.