- Với bánh răng quay với vân tốc vòng v = 7,69 m / s ta chọn bôi trơn ngâm dầu .
Mức dầu ngâm bánh răng năm trong khoảng 0,75 đên 2 lân chiều cao răng.
- Theo bảng 18-11[TL3] với vật liệu bánh răng là thép vận tốc vòng 7,69 m /s ; ta chọn dầu có độ nhớt 57/ 8 .
- Theo bảng 18-13[TL3] ta chọn dầu AK 10 hoặc AK 15 .
40 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Dịch vụ rửa xe, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
ĐỀ BÀI
*PHẦN I : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN – PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
CHƯƠNG 1 : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
CHƯƠNG 2 : PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN
І – Tỷ số truyền chung
II – Công suất , momen xoắn trên từng trục :
*PHẦN II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN
CHƯƠNG I :TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
I – Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng Với Các Số Liệu
II -Các thông số kích thước của bộ truyền
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
І – Chọn Loại Xích
II - Chọn số răng dĩa xích :
III. Xác định bước xích P :
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
І - Tính Toán Thiết Kế Trục І :
II - Tính Toán Thiết kế Trục II
CHƯƠNG 4 : CHỌN KHỚP NỐI - Ổ LĂN
І - Chọn Khớp Nối :
II - Chọn Ổ Lăn
CHƯƠNG 5 : THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC
І – Chọn Vật Liệu :
II - Chọn Bề Mặt Ghép Lắp Và Thân:.
III - Xác Định Các Kích Thước Cơ Bản Của Vỏ Hộp Giảm Tốc
LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kì công nghiệp hóa ,hiện đại hóa hiện nay lĩnh vực kinh tế ngày càng chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống và sản xuất. Để có thể trở thành một người làm kinh tế giỏi đòi hỏi chúng ta phải có một sự hiểu biết về lĩnh vực quản lý sản xuất.
Bạn sẽ không ít lần thất bại để đạt đến thành công trong cuộc sống. Chính vì thế để có thể hạn chế tối đa sự thất bại đó chúng ta cần phải có một sự đầu tư,cân nhắc,tính toán thật sự chính xác cho một dự án kinh tế nào đó dù lớn hay nhỏ.
Môn học “QUẢN LÝ SẢN XUẤT”đã đáp ứng cho sinh viên phần nào những kiến thức cần thiết đó ,nó giúp cho sinh viên hiểu được nhũng kiến thức quản lý nhất định ,đòi hỏi người kinh doanh phải nắm một lượng kiến thức như thế nào ? Qua đó tự nhận thức củng cố và bồi dưỡng thêm vốn kiến thức của mình .
Với đề tài nghiên cứu “ DỊCH VỤ RỬA XE ” nội dung của đề tài này trình bày tương đối đầy đủ các bước tính toán để thu được lợi nhuận và thời gian hồi vốn của dịch vụ. Để có thể cạnh tranh trên thị trường đòi hỏi người kinh doanh cần phải nghiên cứu thật kỹ thị trường cũng như nhu cầu thị hiếu của người dân.
Với vai trò là một sinh viên trong trường , trình độ còn thấp , kinh nghiệm thực tiễn chưa có , do đó trong quá trình tìm hiểu cũng như tính toán có thể còn sai xót, em kính mong quí thầy và các bạn góp ý và bổ sung .
Em xin chân thành cảm ơn thầy “…….” là người đã trực tiếp giảng dạy, và giúp đỡ em tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn thành môn học này.
ĐỘNG CƠ
KHỚP NỐI
HỘP GIẢM TỐC
BỘ TRUYỀN XÍCH
TANG VÀ BĂNG TẢI
CHƯƠNG І : CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN
Để chọn động cơ điện cho bộ truyền trước hết ta phải tính công suất cần thiết
Công suất cần thiết tính theo công thức [3.11] TR 89 [1]
Trong đó :
Nlv :Công suất làm việc
ηch : Hiệu suất chung
Với N : lực kéo băng tải(N)
v : vận tốc băng tải (m/s)
Hiệu suất chung của toàn hệ được tính theo bảng [2.1 trang 27.TL4] :
Trong đó :
η br = 0,98 Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng ngiêng
η x = 0,97 Hiệu suất bộ truyền xích
η ol = 0,995 Hiệu suất một cặp ổ lăn
η kn = 0.99 Hiệu suât khớp nối
ηch = 0,987 0,98 0,99 0.995 = 0.927
Công suất cần thiết :
Cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 14,6 (kw) .Dựa vào bảng phụ lục 3P TR325[TL4] ta chọn loại đông cơ AOπ 2-71-6* có công suất 17 kw số vòng quay 970vòng/ phút .
CHƯƠNG II : PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
І - Tỉ số truyền chung của hệ thống :
ich =
Trong đó : ntg = =117,58 (vòng/ phút) Số vòng quay của tang .
ich = = 8,249
Mà : ich = ibr ix .
Theo tiêu chuẩn ta chọn trước ibr = 3,15
ix = ich / ibr = 2,61
Số vòng quay trên truc 1 :
Số vòng quay trên trục 2 :
II – Công suất , momen xoắn trên từng trục :
1. Công suất trên từng trục :
Trục 1 : N1 = Nđc η kn η ol = 17 0,99 0,995 = 16,74 (KW)
Trục 2 :N2 = N1 η br η ol = 16,74 0,98 0,995 = 16,32(KW)
Trục băng tải : N3 = N2 η ol = 16,32 0,995 = 16,24 ( KW )
2.Mô men xoắn trên từng truc :
Trục động cơ : ( Theo CT [9.1]TR 221 [4]) ta có :
Mđc = = 167371 (Nmm)
Trục 1 : M1 = = 164811(Nmm)
Trục 2 : M2 = = 1063838,59 (Nmm)
Trục 3 : trục băng tải : T3 = = 1314561 (Nmm)
BẢNG HỆ THỐNG SỐ LIỆU TÍNH ĐƯỢC
Trục động cơ
I
II
III
i
ibr = 3,15
ix = 2,6
ikn =1
n (v/p)
970
970
307,9
117,98
P (KW)
17
16,32
16,24
16,24
M(Nmm)
167371
164811
506190
1314561
PHẦN II :
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁCBỘ TRUYỀN
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG
I .Thiết Kế Bộ Truyền Bánh Răng Trụ Răng Nghiêng Với Các Số Liệu Sau :
- Thời gian phục vụ : 3 năm
- Mỗi năm làm viêc 300 ngày
- Mỗi ngày làm việc 2 ca
1- Chọn vật liệu chế tạo bánh răng :
-Với điều kiện đề bài đặt ra không có gì đặt biệt và trên quan điểm sản xuất đồng bộ hiện nay thì thếp nhiệt luyện là vật liệu chủ yếu để chế tạo bánh răng.
- Hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình , ta chỉ cần chọn vật liệu nhóm 1là thép tôi cải thiện .
-Để tăng độ chịu mòn cho bánh răng ta chọn bánh răng lớn có độ rắn thấp hơn bánh răng nhỏ 20 → 25 HB.
- Chọn thép C45 tôi cải thiện có HB 180 → 350
Dưa vào bảng 3.8 TR40 [4] ta chọn số liệu bánh răng như sau :
- Bánh răng nhỏ dùng thép C45 tôi cải thiện ,giới hạn bền δb = 850 Mpa ; giới hạn chảy δch = 450 Mpa
- Bánh răng lớn dùng thép C45 tôi cải thiện có giới hạn bền δb =750Mpa ;giới hạn chảy δch = 450 Mpa ;
-Độ rắn HB bánh nhỏ(chủ động): 240
-Độ rắn HB bánh lớn(bị động) :210 .
2-Định ứng suất cho phép .
- Thép C45 thuộc nhóm 1 tra bảng 6.13 TR220 [1] có :
Độ rắn : HB =180 → 350 ;
Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng số chu kì cơ sở:
= 2 HB + 70 ; Hệ số an toàn Sh=1,1.
Giới hạn mỏi uốn tương ứng số chu kì cơ sở:
= 1,8 HB ; Hệ số an toàn Sf = 1,75
- Ta chọn bánh răng nhỏ có đô rắn HB1 = 240 Mpa
- Ta chọn bánh răng lớn có độ rắn HB2 = 210 Mpa
Khi đó ta có : (Công thức trang 220_TL1)
= 2 HB1 + 70 = 550 Mpa
= 2 HB2 + 70 = 490 Mpa
= 1,8 HB1 = 1,8 240 = 432 Mpa
= 1,8 HB2 = 1,8 210 = 378 Mpa
- NHO số chu kì thay đôi về ứng suất cơ sớ khi thử về tiếp xúc:
Theo (CT_6.33_Tr 220 _TL1) ta có: NHO = 30 HB2,4
Từ đó suy ra : NHO1 = 30 HB=30 2402,4 = 15,4 106
NHO2 =30 HB= 30 2102,4 = 11,2 106
- NFO Số chu kì thay đổi ứng suất cơ sở khi thử về uốn
NFO = 5 106 với tất cả các loại thép .(CT_6.48_Tr221_TL1)
- NHE Số chu kì thay đổi ứng suất tương đương (CT_6.35_Tr221_TL1)
NHE = 60 C n Lh
Trong đó : Lh = La 300 Kn = 3 300 16 = 14400 ( giờ )
C = 1 Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay
n : Số vòng quay trong 1 phút
n1 : = 970 vòng / phút ;n2 =307,9 vòng/phút
NHE1 = 60 1 970 14400 = 83,8 107
NHE2 = 60 1 307,9 14400 = 26,6 107
Vì NHE > NHO nên ta suy ra NHE1= NHF1=83,8 107
NHE2= NHF2= 26,6 107
- Hệ số tuổi thọ được xác đinh theo (CT 6.34_Tr220_TL1)
Với mH là bậc của đường cong mỏi có giá trị bằng 6.
- Ứng suất tiêp xúc cho phép :
Theo CT 6.33 TR220 [1] ta có :
Trong đó : SH = 1,1 : Hệ số an toàn
Theo CT 6.40 Tr 222[1] suy ra ứng xuất cho phép của bánh răng.
Ứng suất uốn cho phép
Theo 6.47 TR 223 [1] ta có ;
Với : KFc = 1 quay 1 chiều (hệ số xét đên ảnh hưởng chiều quay)
SF =1,75 Hệ số an toàn trung bình
- Hệ số chiều rông vành răng ψba ; ψbd
Theo 6.15 Tr 228 [1] với bánh răng đối xứng HB1 ,HB2 < 350 HB
Thì ψba = 0,3 → 0,5 ta chọn ψba = 0,4
Ψbd = ψba ( Ubr + 1 ) / 2 = 0,83 (CT Tr 256_TL1)
- Từ đó dựa vào bảng 6.4_206 [1] ta chọn hệ số tập trung tải vào bề rộng bánh răng KHβ = 1,04 ; KFβ = 1,09
3-Xác định thông số cơ bản của bánh răng trụ răng nghiêng :
a-Tính sơ bộ khoảng cách trục :
Theo 6.90 TR238[1] ta có :
= 245,7 (mm)
Trong đó : Ubrn = 3,15 ; ψba =0,4 ; KHβ = 1,04
Ka = 43 ; = 228,75Mpa
Theo tiêu chuẩn dãy ưu tiên trang 229.TL1
→ aw = 245,7 (mm) theo tiêu chuẩn ta chọn aw = 250 (mm)
b-Xác định thông số ăn khớp
Mô đun : m = ( 0,01 → 0,02) aw = (0,01 → 0,02 ) 250 = 2,5 → 5 (mm) Theo tiêu chuẩn bảng 6.1 [1] chọn m = 2.5
c-Xác định số răng và góc nghiêng răng β :
Từ điều kiện : 200 ≥ β ≥ 80
47,7,8 ≥ Z1 ≥ 45 Chọn Z1 =46 răng ; Z2 = U Z1 = 3,15 46 = 144,9
Theo tiêu chuuẩn chọn Z2 = 145 răng ; tỷ số tryuền thực tế là
Uth = Z2 / Z1 = 145 / 46 = 3,16
Góc ngiêng răng : Cos β = m ( Z1 + Z2 ) / 2aw
= 2,5 ( 46 + 145 ) / 2 250 = 0,955
β = 17,75 0
d - Kiểm ngiệm răng về đô bền tiếp xúc :
Theo 6.86 TR238 [1] ta có :
Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng làm việc:
Trong đó : ZM = 275 Mpa hệ số kể đến cơ tính vât liệu tra theo bảng 6.56_226.[1]
ZH hệ số kể đến hình dạng bề mặt tiếp xúc
ZH = = = 1,721
Vì vật liệu chế tạo bánh răng là thép nên =200
- Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc:
Zε = theo CT 6.88 [1]
Trong đó : Hệ số trùng khớp εα = [ 1,88 – 3,2 ( 1/ Z1 + 1/ Z2)] cos β
= 1,76
Zε = = 0,75
- Hệ số tải trong khi tính về tièp xúc KH :
KH = KHβ . KHα .KHv
Với : KHβ = 1,04 Tra bảng 6.4 Tr208[1]
KHα =1,13 hệ số kể đến phân bố tải trong không đều lên đôi bánh răng ăn khớp.Tra bảng 6.11.Tr212_TL1
KHv = 1 + hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp ,theo công thức 6.23,Tr 210.TL1.
VH = δH g0 V Trong đó :
σh = 0,002 Hệ số ảnh hưởng sai số ăn khớp theo bảng 6.9_221_TL4
g0 = 61 Hệ số ảnh hưởng của sai lệch các bánh răng 1 và 2 .bảng 6.10_221_TL4
-Đường kính vòng lăn bánh nhỏ :
Công thức 6.71.229_TL1
-Đường kín vòng lăn bánh lớn:
-Vận tốc vòng bánh răng: V = = 6,14m/s
Theo bảng 3.11_46_TL4 ta chọn cấp chính xác cho bánh răng trụ răng nghiêng với v≤ 9m/s.Chọn cấp chính xác 8.
→ VH = 0,002 61 6,14
-Chiều rộng vành răng :
KHV = 1 + = 1,21
-Hệ số tải trọng tính về tiếp xúc CT.6.20_TL1
KH = 1,04 1,13 1,21 = 1,39
δH < [δ] = 228,75 Mpa
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thỏa.
Kiểm nghiệm răng về đô bền uốn :
Theo công thức 6.92_293_TL1
Vì là bộ truyền bánh răng ăn khớp với Z2 = 145 theo CT_6.80_TL1 ta chọn
KF = 1,55 là hệ số tải trọng động ta chọn theo B.3.13..Tr48.TL4
Yε = 1 / εα = 1/ 1,67 = 0,59 hệ số kể đến sự trùng khớp răng.
Với εα là hệ số trùng khớp ngang.(CT_6.92_239_TL1)
= 0,39 Hệ số kể đến độ nghiêng răng (CT 6.92_239_TL1)
Trong đó β=17,75 là góc nghiêng răng.
: là hệ số trùng khớp dọc .
Để tính toán kiểm nghiệm ta thay
Suy ra
Vậy điều kiện bền uốn được kiểm nghiệm thỏa.
II -Các thông số kích thước của bộ truyền :
Khoảng cách trục : aw = 250 mm
Modun : m = 2,5
Chiều rộng vành răng : bw1 = 105 mm ; bw2 = 100 mm
Tỷ sồ truyền thực : u = 3,15
Góc nghiêng răng : β = 17,75 0
Sồ răng bánh răng : Z1 = 46 răng ; Z2 = 146 răng
Hệ số dịch chỉnh răng : χ1 = χ2 = 0
Đường kính vòng chia răng : d1 = m Z1 / cos β = 121 (mm)
d2 = m Z2 / cos β = 380 (mm)
Bảng 6.2_196_TL1
Đường kính vòng đỉnh răng :
da1 = d1 + 2 m = 121 + 2 2,5 = 126 (mm)
da2 = d2 + 2 m = 380 + 2 2,5 = 385 (mm)
Đường kính vòng chân răng :
df1 = d1 – 2,5 m = 114,75(mm)
df2 = d2 – 2,5 m = 373,75
Lực tác dụng lên bánh răng nghiêng :
Lưc vòng : (CT6.16_205_TL1)
Lực hướng tâm :(CT6.17_205_TL1)
- Lực doc trục : Fa1 = Ft1 tg β = 2724 tg 17,75 = 872 ( N )
Fa2 = Ft2 tg β = 2664 tg 17,75 = 853 ( N )
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH
І – Chọn Loại Xích :
Chịu tải trọng trung bình vận tốc thấp, vì vậy ta chọn xích con lăn, độ bền mòn cao, chế tạo không phức tạp , loại xích này được sử dụng rộng rãi,và khố lượng và giá thành thấp hơn những loại xích khác.
II- Chọn số răng dĩa xích :
Số răng đĩa xích dẫn tính theo (Bảng 6.3_TL4)
Với xích ống con lăn có tỉ số truyền 2,61 ta chọn Z1 = 25 răng
Số răng đĩa xích bị dẫn :
Z2 = U Z1 = 2,61 25 = 62,25 răng .(CT.6.2_TL3)
Chọn Z2=66 răng.
III. Xác định bước xích P :
Công suất tính toán :
Theo CT.5.22.TL1 hay 6.6_TL4_105
Hệ số điều kiệ sử dụng : K= Kđ. Ka . K0 . Kdc . Kb . Kc
Trong đó :
Kđ=1. Hệ số tải trọng động ,dẫn bằng động cơ điện , lực tác dụng lên bộ truyền tương đối êm .
Ka = 1 Hệ số xét đến chiều dài xích .
K0 = 1 Hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền.
Kdc= 1 Hệ số xét đến điều chỉnh lực căng xích ,trục xích điều chỉnh được .
Kb = 1,5 Hệ số xét đến diều kiện bôi trơn, bôi trơn định kì vì bộ truyền không năm trong hộp giảm tốc.
Kc =1,25 Hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền , làm việc 2 ca.
Vậy : K = 1 x 1 x 1 x 1 x 1,5 x 1,25 = 1,875
- Theo CT 6.7 _106[TL4] ta có :
- Công suất tính toán :
Trong đó : Kz = Z01 / Z1 = 25 / Z1 = 1 hệ số răng đĩa dẫn .
Với n01 = 400 vòng/ phút Kn = n01 / n1 = 1,29
N= 16,24 Nmm công suất danh nghĩa .
Vậy công suất tính toán :
Nmm
Theo bảng 5.4[TL1 ] với n01 = 400 vòng / phút , chọn bộ truyền xích 1 dãy có bước xích Px = 38,1 thỏa điều kiện bền mòn Nt < [N]=57,7.
2-Khoảng cách trục : a = ( 30→ 50 ) Px = 1143→ 1905 (mm)
Chọn a = 1524 mm.Theo CT 5.4_174_TL1
3- Chọn mắt xích :
Theo CT 5.8 [TL1]số mắt xích :
X =
= 80+52+1,84 =133,8 mắt xích
Theo tiêu chuẩn ta chọn X = 134 mắt xích
Chiều dài xích : L = X ´ Pc = 134 ´ 38,1 = 5105,4 mm
Tính lại chính xác lại khoảng cách trục theo 6.3_102 [TL4]
a= = 1523
Chọn a = 1523 (mm)
Để xích không chịu lực căng quá lớn giảm a một đoạn bằng :
∆a = 0,003 ´ a = 5 (mm) vậy a = 1518 mm
- Số lần va đập của xích : u=
Với z và n lần lượt là số răng và số vòng quay trong 1 phút của đĩa xích
[U]=20 tra theo bảng 6.7_109_TL4
4-Tính kiểm nghiệm xích về độ bền :
-Theo 5.15 [TL1] ta có :
Trong đó : Q tải trọng phá hỏng tra bảng 5.2 [TL1] ta có Q = 226,8 N
Kđ =1,2 Hệ số tải trọng đông
FT =1000P / v = 1000 ´ 18,414 / 2,51 = 7307,14 (N) lực vòng.
Trong đó : v = n ´ Z1 ´ Px / 60000 = 2,52 m/s
Fv = q v2 = 11 ´ 2,522 = 69,85 trong đó q = 11 kg khối lượng 1 m xích
F0 = 9,81 Kf ´ q ´ a = 9,81 ´ 3 ´ 11 ´ 1,458 = 471,9 (N) Với Kf = 3
Theo bảng 5.10[TL1] S = 19,4 > [S] = 9,3
Vậy bộ truyền xích đảm bảo điều kiện bền .
5.Đường kính đĩa xích :
Đĩa dẫn .(Theo công thức 6.1_102_TL4)
Đĩa dẫn .(Theo công thức 6.1_102_TL4)
Theo CT 6.10.107_TL4
Nếu yêu cầu về kĩ thuật và kinh tế được đặt là chủ đạo thì:
Vì đường kính đĩa xích tương đối lớn rất khó chế tạo và không tiện sử dụng .
Ta thấy Mà số dãy xích
Vì vậy ta có thể chọn xích con lăn hai dãy.
Khi đó .Theo bảng 6.4_106_TL4 ta chon bước xích PX=25,4
Tính lại đường kính đĩa xích lúc này sẽ là:
6- Lực tác dụng lên trục :
Theo CT_6.17_109_TL4 ta có:
Trong đó : Kt là hệ số xét đên tác dụng của trọng lượng xích .
Vì bộ truyền không nằm ngang nên ta chọn Kt=1,05
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC
І- Tính Toán Thiết Kế Trục І :
1- Chọn vật liệu :
Truc hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình , ta chọn thép thường hóa C45 chế tạo trục .Theo bảng 10.1_350_TL1
Có : δb = 800 Mpa
[T] = 25 Mpa
δ-1 = 300 Mpa
[δ] = 65 Mpa
2- Phân tích lực tác dụng :
* Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng :
Lưc vòng :
Ft1 = 2 T1 / dw1 = 2724 ( N )
Ft2 = 2 T2 / dw2 = 2664 ( N )
Lực hướng tâm :
FR1 =
FR2 =
Lực doc trục :
FA1 = FT1 tg β = 872(N)
FA2 = FT2 tg β = 853(N)
3-Xác định sơ bộ đường kính trục :
Theo 7.1 TR114[TL4] ta có : d
Theo tiêu chuẩn ta chọn : d = 45 mm tại vị trí trục đầu vào hộp giảm tốc
4-Chọn kích thước dọc trục :
Khoảng cách giữa 2 ổ lăn theo 10.5 TR351[TL1] ta có :
L = L1 + 2x + 2 w = 100 + 2 ´ 10 + 60 = 170 mm.
Ta có thể lấy L=176mm
Trong đó : theo 10.2_353 [TL1] ta chọn w = 50 ; chọn x = 10 khe hở giưa hộp giảm tốc và bánh răng
L1 = b1 = ψba ´ aw = 0,4 ´ 250 = 100 mm
Khoảng cách từ khớp nối đến hộp giảm tốc theo bảng 10.2 TR353[TL1] chọn f = 75 ( mm)
5-Tìm phản lực tại các vị trí :
a-Lực từ khớp nối tác dụng lên trục :
Fkn = ( 0,2 → 0,3 ) ´ 2 = ( 0,2→ 0,3 ) ´ 2 ´ N
Theo CT 9_22_234 TL4.Ta có:
(mm) đường kính đi qua tâm các chốt
b-Xét phản lực tại các gối đỡ :
- Xét theo phương Y :
↑ ∑ Fky = 0 RAY + Fr1 + RCY = 0
RAY + RCY = - 1038 ( N ) (1)
∑ MBX = 0 - RAY ´ 88 – MA + 88 ´ RCY = 0
- RAY ´ 88 + 88 ´ RCY = 52756 ( N ) (2)
Với : MA = Fa1 ´ = 52756 (Nmm)
Giải (1) và (2) ta đươc : RAY = - 818,75 ( N )
RCY = - 219,25 ( N )
Chọn chiều RAY ; RCY ngược lại
Xét theo phương X :
↓ ∑ Fkx = 0 - FKN + RAX + FT1 + RCX = 0
RAX + RCX = - 2034( N ) (3)
∑ MAY = 0 - FKN ´ 75 – FT1 ´ 88 – RCX ´ 176 = 0
RCX = - 1656 ( N ) ( Chọn chiều ngược lại )
Thế (3) ta được : RAX = - 378 ( N ) ( Chọn chiều ngược lại )
Tìm tiết diện nguy hiểm :
Theo biểu đồ momen tiết diện nguy hiểm nhất tại B :
Momen tương đương tại B :
Mtd =
= 218402 (Nmm)
Đường kính trục tai B .(CT.10.15_357_TL1)
DB=
Theo tiểu chuẩn Tr.342_TL1 ta chọn DB = 45 (mm)
Kiểm tra độ bền trục :
Kiểm nghiệm theo ứng suất uốn .Với trục có 1 then CT_10.25.359_TL1
Momen cản uốn :W
W ==mm3
δM = 0 .Theo CT_10.22_358_TL1
Kiểm ngiệm trục theo ứng suất xoắn
Momen cản xoắn (CT 10.25.359_TL1)
W0 = =
Tại B có sự tập trung ứng suất tại rãnh then theo 10.8_362_[TL1] ta có :
Kσ = 2,05 ; Kτ = 1,9 chọn β = 1
Theo 10.3 _360[TL1] ta chọn : ;
Theo 153 [TL3] ta chọn : ;
Xác định hệ số an toàn tại B :
Theo công thức 10.19.TL1
Theo công thức 10.20.TL1
Với .Theo CT.10.21.TL1
Hệ số an toàn : = 4,38
S = 4,38 > [S] = 1,5
Vậy trục thỏa điều kiện bềnmỏi
Chọn then trên trục І :
a- Chọn then cho trục tại vị trí B (theo bảng 7.3b tr 122_[TL3]) ta có :
Với trục có d = 45 mm ta chọn then bằng có chiều rộng b = 14 mm
Chiều cao h = 9mm , chiều sâu rãnh then trên trục t = 5 mm ; chiều sâu rãnh then trên lỗ t1 = 4,1 mm.
Chiều dài mayơ Lm = ( 1,2 → 1,5) ´ d chọn Lm = 65 (mm)
Chiều dài then : L = 0,8 ´ Lm = 52 theo tiêu chuẩn chọn L = 50 mm
Chiều dài làm việc của then : Theo CT_16.1_TL1
Độ sâu rảnh then trên mayơ:
Kiểm tra bền theo độ bền dập :
(CT.7.12_139_TL4)
δd = 57,8 < [δd] = 150 Mpa.Bảng 7.20_TL4
then thỏa điều kiện bền dập
Kiểm tra bền theo độ bền cắt :
Theo CT_7.12_139_TL4
τc = 14,8 < [τ] = 120 Mpa. Ta chọn theo bảng 7.21_142_TL4
Then thỏa diều kiện bền cắt
II- Tính Toán Thiết kế Trục II :
1- Chọn vật liệu :
Truc hộp giảm tốc chịu tải trọng trung bình , ta chọn thép thường hóa C45 chế tạo trục .Theo bảng 10.1_350_TL1
Có : δb = 800 Mpa
[T] = 25 Mpa
δ-1 = 300 Mpa
[δ] = 65 Mpa
2- Phân tích lực tác dụng :
- Lực tác dụng lên bộ truyền bánh răng :
Lưc vòng :
Ft2 = 2 T2 / dw2 = 2664 ( N )
Lực hướng tâm :
FR2 =
Lực doc trục :
FA2 = FT2 tg β = 853(N)
3-Xác định sơ bộ đường kính trục :
Theo 7.1 TR114[TL4] ta có : d
Theo tiêu chuẩn ta chọn : d = 50 mm tại vị trí trục đầu vào hộp giảm tốc
4-Chọn kích thước dọc trục :
Khoảng cách giữa 2 ổ lăn theo 10.5 TR351[TL1] ta có :
L = L1 + 2x + 2 w = 100 + 2 ´ 10 + 60 = 170 mm.
Ta có thể lấy L=176mm
Trong đó : theo 10.2_353 [TL1] ta chọn w = 50 ; chọn x = 10 khe hở giưa hộp giảm tốc và bánh răng
L1 = b1 = ψba ´ aw = 0,4 ´ 250 = 100 mm
Khoảng cách từ khớp nối đến hộp giảm tốc theo bảng 10.2 TR353[TL1] chọn f = 75 ( mm)
5-Tìm phản lực tại các vị trí :
a-Xét theo phương Y :
↑ ∑ Fky = 0 - RAY – FR2 + RCY + FR = 0
- RAY + RCY = -2493 N (1)
∑ MBX = 0 RAY ´ 88 – MA + 88´RCY + (88+75)FR= 0
RAY ´ 88 + 88 ´ RCY = 409245 N (2)
Giải (1) và (2) ta đươc : RAY = - 1078N chọn chiều ngược lại
RCY = - 3571N chọn chiều ngược lại
b- Xét theo phương X :
∑ Fkx = 0 RAX + FT2 - RCX = 0
RAX - RCX = - 2664 N (3)
∑ MAY = 0 FT2 ´ 88 – RCX ´ 88 = 0
RCX = 1332N ( Chọn chiều ngược lại )
Thế (3) ta được ; RAX = -1332 N
c – Momen tại tiết diện nguy hiểm :
Dựa vào biểu đồ momen ta thấy tiết diện nguy hiểm tại vị trí B
MtdB =
= 521465,15 (Nmm)
Đường kính trục tại B :
DB=
Theo tiêu chuẩn ta chọn dB = 50 mm
6.Kiểm tra độ bền trục :
Kiểm nghiệm theo ứng suất uốn .Với trục có 1 then CT_10.25.359_TL1
Momen cản uốn :W
W ==
δM = 0 .Theo CT_10.22_358_TL1
Kiểm ngiệm trục theo ứng suất xoắn
Momen cản xoắn (CT 10.25.359_TL1)
W0 = =
Tại B có sự tập trung ứng suất tại rãnh then theo 10.8_362_[TL1] ta có :
Kσ = 2,05 ; Kτ = 1,9 chọn β = 1
Theo 10.3 _360[TL1] ta chọn : ;
Theo 153 [TL3] ta chọn : ;
Xác định hệ số an toàn tại B :
Theo công thức 10.19.TL1
Theo công thức 10.20.TL1
Với .Theo CT.10.21.TL1
Hệ số an toàn : = 4,38
S = 2,3 > [S] = 1,5
Vậy trục thỏa điều kiện bềnmỏi
Chọn then trên trục II :
a- Chọn then cho trục tại vị trí B (theo bảng 7.3b tr 122_[TL3]) ta có :
Với trục có d = 50 mm t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thuyet Minh.doc
- Cc n7897i dung c7847n chu7849n b7883 khi b7843o v7879 2737891 amp22.doc