Hệ thống điều khiển thông thường được thiết kế dựa vào mô hình toán học của đối
tượng. Đối tượng được mô hình hóa bằng những định luật vật lý, sau đó được lựa chọn và
thiết kế bộ điều khiển thích hợp. Những giải thuật điều khiển kinh điển gặp hạn chế đối với
hệ thống làm việc trong phạm vi rộng, độ phi tuyến cao, độ bất định lớn. Cùng với sự phát
triển của khoa học công nghệ, các đối tượng điều khiển có độ phức tạp ngày càng cao. Các
giải thuật thông minh ra đời giải quyết việc những bài toán phức tạp trong việc điều khiển
các đối tượng phi tuyến phức tạp.
Với đề tài: “Điều khiển hệ thống phi tuyến dùng giải thuật thông minh” được thực
nghiệm trên hai mô hình là điều khiển mô hình máy bay trực thăng hai bậc tự do (TRMS)
và điều khiển tốc độ động cơ ba pha. Nội dung đề tài tập trung thiết kế các bộ điều khiển
thông minh để điều khiển các mô hình có tính phi tuyến cao.
Mô hình máy bay trực thăng hai bậc tự do có hai encoder ở hai trục tọa độ x và y để
đọc giá trị góc ở mỗi trục theo phương ngang và đứng. Để điều khiển vị trí góc thì
chúng ta thông qua điều khiển tốc độ của hai động cơ cánh quạt. Các thông số điều
khiển gửi từ monitor trên PC xuống vi điều khiển, trong đó có góc điều khiển hệ
thống. Giá trị hiện tại của encoder sẽ được phản hồi về cho vi điều khiển. Sau khi đọc
giá trị góc từ encoder của hai trục cùng với góc đặt trước ta có tín hiệu lỗi thông qua
bộ điều khiển sẽ quyết định tín hiệu điều khiển nhằm đưa tín hiệu lỗi về 0.
117 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều khiển hệ phi tuyến dùng giải thuật thông minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP Y SINH
Tp. HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2018
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thành Luân MSSV: 14141179
Tạ Minh Giang MSSV: 14141079
Chuyên ngành: Điện tử công nghiệp Mã ngành: 141
Hệ đào tạo: Đại học chính quy Mã hệ: 1
Khóa: 2014 Lớp: 14141DT1A
I. TÊN ĐỀ TÀI: ĐIỀU KHIỂN HỆ PHI TUYẾN DÙNG GIẢI THUẬT THÔNG
MINH
II. NHIỆM VỤ:
1. Các số liệu ban đầu:
Tìm hiểu các tài liệu hướng dẫn về PID, FUZZY, NEURAL. Tìm hiểu môi trường làm việc
Matlab Simulink và thư viện Waijung Blockset.
2. Nội dung thực hiện:
Tìm hiểu các linh kiện, thiết bị được sử dụng trong mô hình: STM32F407VG, Encoder
E50S8-5000, Encoder E50S8-1024, BLH Heli Emax 40A, biến tần VLT 2807 và phần
mềm Matlab/Simulink; cách thức truyền nhận dữ liệu; nghiên cứu giải thuật điều khiển
hiện đại; nghiên cứu xây dựng mô hình thuật toán cho mô hình trực thăng hai bậc tự do và
nhận dạng được mô hình điều khiển tốc độ động cơ; mô phỏng và lập trình hệ thống trên
Matlab/Simulink; tiến hành điều khiển mô hình; nhận xét kết quả thực tế.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/03/2018
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/07/2018
V. HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS. Tạ Văn Phương
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN BM. ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP - Y SINH
ii
TRƯỜNG ĐH. SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC
KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
Tp. HCM, ngày 20 tháng 03 năm 2018
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên 1: Tạ Minh Giang ...................................................................................
Lớp: 14141DT1A ......................................................... MSSV: 14141079 .......................
Họ tên sinh viên 2: Nguyễn Thành Luân ...........................................................................
Lớp: 14141DT1A ......................................................... MSSV: 14141179 .......................
Tên đề tài: Điều khiển hệ phi tuyến dùng giải thuật thông minh ......................................
...........................................................................................................................................
Tuần/ngày Nội dung
Xác nhận
GVHD
Tuần 1
18/3-24/3
Gặp giảng viên hướng dẫn và trao đổi về đề
tài đồ án tốt nghiệp.
Tuần 2
25/3-31/3
Viết đề cương và lịch trình thực hiện đồ án tốt
nghiệp.
Tuần 3
1/4-7/4
Tìm hiểu đề tài và lựa chọn thiết bị.
Tuần 4
8/4-14/4
Tìm hiểu nguyên lý hoạt động của đề tài.
Tuần 5
15/4-21/4
Thiết kế sơ đồ khối, sơ đồ nguyên lý.
Tuần 6,7
22/4-5/5
Tìm hiểu các giải thuật pid, fuzzy, neural
Tuần 8,9
6/5- 19/5
Viết chương trình điều khiển động cơ ba pha
Tuần 10,11,12,13
20/5-16/6
Viết chương trình điều khiển mô hình máy
bay trực thăng hai bậc tự do
Tuần 14,15,16
17/6-6/7
Viết báo cáo
GV HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ và tên)
iii
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài này là do nhóm sinh viên Nguyễn Thành Luân và Tạ Minh Giang tự thực hiện,
do thầy Tạ Văn Phương hướng dẫn, dựa vào một số tài liệu trước đó và không sao chép từ
tài liệu hay công trình đã có trước đó.
Người thực hiện đề tài
Nguyễn Thành Luân Tạ Minh Giang
iv
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài, những người thực hiện được sự giúp đỡ của gia đình,
quý thầy cô và bạn bè nên đề tài đã được hoàn thành. Những người thực hiện xin chân
thành gửi lời cảm ơn đến:
Thầy Tạ Văn Phương, giảng viên trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM đã
trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để nhóm có thể hoàn thành tốt đề tài.
Những người thực hiện cũng xin chân thành cám ơn đến các thầy cô trong khoa Điện
- Điện tử của trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM đã tận tình dạy dỗ, chỉ bảo,
cung cấp cho những người thực hiện những kiến thức nền, chuyên môn làm cơ sở để hoàn
thành đề tài này.
Cảm ơn gia đình đã động viên và luôn luôn bên cạnh trong những lúc khó khăn nhất.
Xin gửi lời cảm ơn đến những người bạn sinh viên khoa Điện-Điện tử đã giúp đỡ
những người thực hiện đề tài để có thể hoàn thành tốt đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn!
Người thực hiện đề tài:
Nguyễn Thành Luân Tạ Minh Giang
v
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .................................................................................... i
LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .......................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................... iv
MỤC LỤC ........................................................................................................................... v
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................................... vii
DANH SÁCH BẢNG ......................................................................................................... xi
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................. xii
TÓM TẮT ......................................................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ............................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ : ..................................................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU: ........................................................................................................... 2
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ................................................................................. 3
1.4 GIỚI HẠN: ............................................................................................................ 3
1.5 BỐ CỤC: ................................................................................................................ 3
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................................................................. 5
2.1 TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH MÁY BAY TRỰC THĂNG HAI BẬC TỰ DO: 5
2.2 TỔNG QUAN VỀ PHẦN CỨNG: ........................................................................ 7
2.2.1 Kit STM32F407VG_disc1 discovery: ............................................................ 7
2.2.2 Encoder E50S8- 5000 (1024): ......................................................................... 8
2.2.3 Emax BL heli ESC: ....................................................................................... 10
2.2.4 Động cơ Brushless DC (BLDC): .................................................................. 11
2.2.5 Biến tần VLT 2807 195N1015: ..................................................................... 13
2.2.6 Nguồn tổ ong 24V 5A: .................................................................................. 16
2.3 GIAO TIẾP UART: ............................................................................................. 16
2.4 HỆ ĐA BIẾN MIMO: .......................................................................................... 20
2.5 LÍ THUYẾT ĐIỀU KHIỀN: ................................................................................ 21
2.5.1 Thuật toán PID: ............................................................................................. 21
2.5.2 Thuật toán Fuzzy: .......................................................................................... 26
2.5.3 Thuật toán Neural: ......................................................................................... 33
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ .............................................................. 40
vi
3.1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KHỐI CỦA HỆ THỐNG: .................................................... 40
3.2 MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG TRMS: ................................................................ 45
3.2.1 Mô hình toán học của hệ TRMS: .................................................................. 46
CHƯƠNG 4. THI CÔNG HỆ THỐNG ..................................................................... 56
4.1 GIỚI THIỆU: ....................................................................................................... 56
4.2 MÔ HÌNH PHẦN CỨNG: ................................................................................... 56
4.2.1 Mô hình TRMS: ............................................................................................ 56
4.2.2 Mô hình điều khiển tốc độ động cơ: ............................................................. 58
4.3 PHẦN MỀM LẬP TRÌNH: ................................................................................. 60
4.3.1 Giới thiệu Matlab: ......................................................................................... 60
4.3.2 Simulink: ....................................................................................................... 61
4.3.3 Thư viện waijung: ......................................................................................... 64
4.3.4 Tool box Fuzzy: ............................................................................................ 65
4.3.5 Toolbox neural và nhận dạng hệ thống: ........................................................ 69
4.4 MÔ HÌNH MÔ PHỎNG: ..................................................................................... 75
4.4.1 Mô hình máy bay trực thăng hai bậc tự do: .................................................. 75
4.4.2 Mô hình điều khiển tốc độ động cơ: ............................................................. 83
4.5 CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN: ...................................................................... 88
4.5.1 Chương trình điều khiển hệ TRMS: .............................................................. 88
4.5.2 Chương trình điều khiển tốc độ động cơ ba pha: .......................................... 89
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ_NHẬN XÉT_ĐÁNH GIÁ .................................................... 92
5.1 TÓM TẮT: ........................................................................................................... 92
5.2 KẾT QUẢ ĐÁP ỨNG CỦA HAI HỆ PHI TUYẾN: .......................................... 92
5.2.1 Kết quả đáp ứng của hệ TRMS. .................................................................... 92
5.2.2 Mô hình điều khiển tốc độ động cơ ba pha: .................................................. 96
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .............................................. 99
6.1 KẾT LUẬN: ......................................................................................................... 99
6.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN: .................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 101
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình Trang
Hình 2. 1 Trực thăng EC_225. ............................................................................................ 5
Hình 2. 2 Lực nâng trực thăng lên. ...................................................................................... 6
Hình 2. 3 Hệ thống dẫn động giữa cánh quạt chính và cánh quạt đuôi. .............................. 6
Hình 2. 4 Kit STM32F407. .................................................................................................. 7
Hình 2. 5 Encoder E50S8-5000. .......................................................................................... 9
Hình 2. 6 Cấu tạo cơ bản của encoder. .............................................................................. 10
Hình 2. 7 Cấu tạo các chân kết nối BLH Heli Emax. ........................................................ 11
Hình 2. 8 Động cơ và cánh quạt Tarot. ............................................................................. 13
Hình 2. 9 Biến tần VLT 2807 195N1015. ......................................................................... 14
Hình 2. 10 Sơ đồ nguyên lý hoạt động biến tần. ............................................................... 15
Hình 2. 11 Nguồn tổ ong 24V. .......................................................................................... 16
Hình 2. 12 Hệ thống truyền dữ liệu bất đồng bộ. .............................................................. 17
Hình 2. 13 Định dạng của một ký tự truyền theo chuẩn RS-232. ..................................... 19
Hình 2. 14 Sơ đồ nguyên lí của hệ thống đa biến điển hình. ............................................. 20
Hình 2. 15 Quan hệ ngõ vào và ra của hệ MIMO dùng ma trận hàm truyền. ................... 20
Hình 2. 16 Sơ đồ hệ thống điều khiển dùng PID. .............................................................. 22
Hình 2. 17 Điều khiển hồi tiếp với bộ điều khiển PID. ..................................................... 22
Hình 2. 18 Đáp ứng nấc của hệ khi gh
K K
. .................................................................... 25
Hình 2. 19 Điều khiển trực tiếp. ........................................................................................ 26
Hình 2. 20 Điều khiển gián tiếp. ........................................................................................ 27
Hình 2. 21 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ. ................................................................... 28
Hình 2. 22 Tập mờ ngõ ra của khâu mờ hóa. .................................................................... 28
Hình 2. 23 Các loại tập mờ ngõ vào và ngõ ra. ................................................................. 29
Hình 2. 24 Các đường đặc tính bị hạn chế bởi sự nội suy giữa các điểm đặc tính. .......... 30
Hình 2. 25 Những nguyên lý giải mờ. ............................................................................... 31
Hình 2. 26 Cấu trúc của một neural. .................................................................................. 34
viii
Hình 2. 27 Đồ thị hàm purelin. .......................................................................................... 35
Hình 2. 28 Đồ thị hàm hard limit. ..................................................................................... 35
Hình 2. 29 Đồ thị hàm logsig. ........................................................................................... 36
Hình 2. 30 Đồ thị hàm tansig. ............................................................................................ 36
Hình 2. 31 Mạng neural truyền thẳng. ............................................................................... 37
Hình 2. 32 Mạng neural hồi qui. ........................................................................................ 37
Hình 2. 33 Cấu trúc của mạng neural nhiều lớp. ............................................................... 38
Hình 3. 1 Sơ đồ khối của 2 hệ thống .40
Hình 3. 2 Sơ đồ khối hệ thống thiết bị thực tế mô hình TRMS. ....................................... 41
Hình 3. 3 Sơ đồ khối hệ thống thiết bị thực tế mô hình động cơ. ..................................... 41
Hình 3. 4 Kết nối STLINK- và STM32F407 UART2 (Datasheet). .................................. 42
Hình 3. 5 Kết nối hai Encoder với vi điều khiển. .............................................................. 43
Hình 3. 6 Sơ đồ kết nối biến tần và động cơ. .................................................................... 44
Hình 3. 7 Sơ đồ tổng quát hệ TRMS. ................................................................................ 46
Hình 3. 8 Trọng lực của hệ. ............................................................................................... 47
Hình 3. 9 Momen lực đẩy và ma sát. ................................................................................. 48
Hình 3. 10 Momen của các lực trong mặt phẳng ngang. ................................................... 50
Hình 3. 11Hàm phụ thuộc lực đẩy vào tốc độ động cơ chính. .......................................... 52
Hình 3. 12 Hàm phụ thuộc tốc độ quay của động cơ và điện áp vào. ............................... 53
Hình 3. 13 Phương trình lực đẩy của động cơ đuôi. .......................................................... 53
Hình 3. 14 Hàm phụ thuộc tốc độ quay động cơ đuôi và áp. ............................................ 54
Hình 3. 15 Sơ đồ khối hệ thống TRMS. ............................................................................ 55
Hình 4. 1 Sơ đồ kết nối hệ thống điều khiển với mô hình TRMS 57
Hình 4. 2 Hệ thống điều khiển mô hình TRMS thực tế. ................................................... 57
Hình 4. 3 Sơ đồ kết nối hệ thống điều khiển mô hình. ...................................................... 59
Hình 4. 4 Hệ thống điều khiển mô hình điều khiển tốc độ động cơ thực tế. ..................... 59
Hình 4. 5 Giao diện Matlab. .............................................................................................. 60
Hình 4. 6 Giao diện làm việc của Simulink....................................................................... 62
Hình 4. 7 Thư viện Simulink. ............................................................................................ 63
ix
Hình 4. 8 Thiết lặp miền mô phỏng. .................................................................................. 64
Hình 4. 9 Thư viện waijung blockset. ............................................................................... 65
Hình 4. 10 Giao diện ban đầu vủa fuzzy. .......................................................................... 66
Hình 4. 11 Thay đổi số lượng ngõ vào và ra. .................................................................... 66
Hình 4. 12 Tập mờ. ............................................................................................................ 67
Hình 4. 13 Luật mờ. ........................................................................................................... 68
Hình 4. 14 Gọi fuzzy vào chương trình. ............................................................................ 69
Hình 4. 15 Giao diện làm việc của tool ident. ................................................................... 70
Hình 4. 16 Chèn dữ liệu vào để nhận dạng. ...................................................................... 70
Hình 4. 17 Giao diện tool ident sau khi chèn dữu liệu. ..................................................... 71
Hình 4. 18 Chọn số cực và số zero của hệ thống cần nhận dạng. ..................................... 72
Hình 4. 19 Giao diện tool ident sau khi nhận dạng. .......................................................... 72
Hình 4. 20 Giao diện của tool NARMA_L2. .................................................................... 74
Hình 4. 21 Sơ đồ Simulink chi tiết cho hệ TRMS. ............................................................ 76
Hình 4. 22 Tập mờ đầu vào e(t) và de(t)/dt. ...................................................................... 77
Hình 4. 23 Tập mờ đầu ra u. .............................................................................................. 77
Hình 4. 24 Cấu trúc mô phỏng với bộ FUZZY/PID cho hệ thống TRMS. ....................... 79
Hình 4. 25 Mô phỏng đáp ứng góc Pitch. .......................................................................... 79
Hình 4. 26 Mô phỏng đáp ứng góc Yaw. .......................................................................... 80
Hình 4. 27 Mô phỏng đáp ứng góc Pitch khi góc đặt 10 độ. ............................................. 81
Hình 4. 28 Mô phỏng đáp ứng góc Yaw khi giá trị đặt 10 độ. .......................................... 81
Hình 4. 29 Mô phỏng đáp ứng góc Pit