Đề tài Điều tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đo

Thực hiện chính sách đại đoàn kết các dân tộc, b-ớc vào thời kỳ đổi mới, nhiều chủ tr-ơng chính sách của Đảng và Nhà n-ớc đã ban hành nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) và nâng cao nhanh đời sống đồng bào các dân tộc vùng miền núi, vùng sâu và vùng xa, từng b-ớc hòa nhập vào sự phát triển chung của cả n-ớc. Đặc biệt là từ khi có Nghị quyết số 22/NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 27-11-1989 và Quyết định số 72/HĐBT của Hội đồng Bộ tr-ởng (nay là Chính phủ), Thủ t-ớng Chính phủ đã phê duyệt Ch-ơng trình phát triển kinh tế - xã hộicác xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) vùng đồng bào dân tộc miền núi, biên giới và vùng sâu, vùng xa (Ch-ơng trình 135), đây là một quyết sách đặc biệt tập trung cao nguồn lực đầu t-trực tiếp vào nơi khó khăn nhất và đ-ợc thực hiện lồng ghép với các chính sách đặc thù khác: trợ giá trợ c-ớc, hỗ trợ dân tộc ĐBKK, 5 triệu ha rừng, định canh định c-(ĐCĐC), các dự án quốc tế và các Quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ về phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và 6 tỉnh miền núi phía Bắc. Tổng hợp các nguồn lực trên đã đạt đ-ợc những thành tựu quan trọng trên mọi lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc, tạo ra sự thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới. Tuy ch-ơng trình 135 đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, song mới chỉ là b-ớc đầu, vốn đầu t-còn nặng về tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng (CSHT) ở khu vực trung tâm xã, còn trên địa bàn các thôn, bản và các nhiệm vụ hỗ trợ phát triển sản xuất và đào tạo cán bộ ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức, trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở còn yếu, tập quán sản xuất của đồng bào còn lạc hậu, chậm thay đổi nên vẫn còn nhiều xã ch-a thoát khỏi tình trạng ĐBKK, nhất là một số địa ph-ơng ở vùng núi phía Bắc, Trung bộ, Tây Nguyên có điểm xuất phát thấp hơn, điều kiện tự nhiên khó khăn, tỷ lệ nghèo vẫn còn rất cao và 2 công tác xóa đói giảm nghèo ch-a bền vững, kinh tế - xã hội phát triển chậm, khoảng cách chênh lệch với các tỉnh khác trong cả n-ớc khá lớn. Để có cơ sở đánh giá hiệu quả đầu t-của Ch-ơng trình 135, Uỷ ban Dân tộc phối hợp với các Bộ, ngành và địa ph-ơng thực hiện dự án điều tra, khảo sát, đánh giá về hiệu quả của Ch-ơng trình 135 và đề xuất những chính sách, cơ chế, giải pháp hỗ trợ đầu t-phát triển kinh tế – xã hội các xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2006-2010, Ch-ơng trình 135 giai đoạn II)

pdf131 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2937 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra, đánh giá hiệu quả đầu tư của chương trình 135 và đề xuất các chính sách, giải pháp hỗ trợ đầu tư phát triển các xã đặc biệt khó khăn giai đo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan