1.1 Đặt vấn đề
• Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (tên
tiếng Anh: Star apple, tiếng Pháp: Cainitier) thuộc họ hồng xiêm (Sapotaceae).
• Thị trường tiêu thụ rất mạnh.
• Nhân giống bằng hạt.
• Tạo được nguồn cây giống.
37 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích ra rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện châu thành – tiền giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH NHÂN GIỐNG VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH
HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT KÍCH RA RỄ ĐẾN SỰ
RA RỄ CỦA CÀNH VÚ SỮA CHIẾT TẠI HUYỆN
CHÂU THÀNH – TIỀN GIANG
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
Th.S Thái Nguyễn Diễm Hương Nguyễn Thanh Bình
*
NỘI DUNG
• Phần 1 MỞ ĐẦU
• Phần 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
• Phần 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
• Phần 4 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
*
Phần 1
MỞ ĐẦU
*
1.1 Đặt vấn đề
• Cây vú sữa có tên khoa học là Chrysophyllum cainito (tên
tiếng Anh: Star apple, tiếng Pháp: Cainitier) thuộc họ
hồng xiêm (Sapotaceae).
• Thị trường tiêu thụ rất mạnh.
• Nhân giống bằng hạt.
• Tạo được nguồn cây giống.
• Đề tài “Điều tra tình hình nhân giống và nghiên cứu
ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra rễ đến
sự ra rễ của cành vú sữa chiết tại huyện Châu Thành –
Tiền Giang’’ được tiến hành.
*
1.2 Mục tiêu
• Tìm hiểu về tình hình nhân giống vú sữa ở địa
phương từ đó có những khuyến cáo thích hợp.
• Xác định loại hóa chất và nồng độ phù hợp cho việc
ra rễ của cành vú sữa chiết
*
1.3 Yêu cầu
• Điều tra ngẫu nhiên 30 hộ (bằng các phiếu điều tra soạn
sẵn), ghi nhận kỹ thuật nhân giống của mỗi hộ. Làm cơ sở
cho nội dung 2
• Theo dõi sự ra rễ của cành vú sữa chiết theo thời gian, tỉ
lệ ra rễ của cành chiết
*
Phần 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
*
2.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài
• Đề tài được thực hiện từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2011
tại huyện Châu Thành –Tiền Giang. Trong đó:
+ Điều tra được thực hiện tại 3 xã Long Hưng, Bàng Long,
Vĩnh Kim.
+ Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ các chất kích thích ra
rễ đến sự ra rễ của cành vú sữa chiết được thực hiện tại
hộ ông Nguyễn Văn Cường, xã Long Hưng.
*
2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm
*
• 30 hộ nông dân có hoạt động nhân giống vú sữa của 3
xã Long Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim.
• Vườn vú sữa Lò Rèn 5 năm tuổi được trồng với khoảng
cách 8 m x 8 m
2.2 Đối tượng điều tra và vật liệu thí nghiệm
•Hóa chất NAA ở dạng dung dịch, được được cung cấp bởi
bộ môn Sinh Lý Thực Vật trường Đại Học Nông Lâm thành
phố Hồ Chí Minh.
•Hợp chất kích thích ra rễ ENDO ROOTS SOLUBLE của
công ty TNHH TM & DV Nam Giang.
•Dụng cụ thí nghiệm: Cốc, cọ, dao, xơ dừa, nilong trong, dây
buộc, thẻ đeo, thước, máy ảnh, sổ ghi chép.
*
2.3 Phương pháp nghiên cứu
• Liên hệ với địa phương và tiến hành điều tra.
• Điều tra hộ nông dân theo bảng câu hỏi đã soạn sẵn về:
diện tích, khoảng cách trồng, giống trồng, mục đích sản xuất,
nguồn giống, biện pháp nhân giống.
*
*
2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi
Sau khi chiết 10 tuần tiến hành theo dõi thí nghiệm. Cưa
ngẫu nhiên 2 cành/NT/LLL để theo dõi các chỉ tiêu sau (định
kì theo dõi 2 tuần/lần)
• Tỉ lệ cành ra rễ (%) = số cành ra rễ/tổng số cành quan sát
x100
• Số lượng rễ TB trên cành = tổng số rễ đếm được trên tất
cả các cành quan sát/tổng số cành quan sát
• Chiều dài rễ TB = tổng chiều dài rễ đo được/số rễ đã đo.
*
2.5 Xử lý số liệu
• Số liệu điều tra được xử lý bằng phần mềm Excel
• Số liệu thí nghiệm được xử lý bằng phần mềm Excel,
MSTATC, sử dụng ANOVA - 1
*
Phần 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
*
15
Bảng 3.1: Phân bố diện tích vườn
Diện tích (m2) Số hộ Tỉ lệ %
2.000 – 3.500 16 53,3
3.500 – 5.000 12 40,0
5.000 – 6.000 2 6,7
Tổng 30 100
*Bảng 3.2: Phân bố khoảng cách trồng
Khoảng cách trồng Số hộ Tỉ lệ %
7 m x 7 m 24 80
8 m x 8 m 6 20
Tổng cộng 30 100
*Bảng 3.3: Biện pháp nhân giống
Biện pháp nhân giống Số hộ Tỉ lệ %
Chiết 30 100
Ghép 0 0
Hạt 0 0
Tổng cộng 30 100
Giống và thời điểm nhân giống
• Theo kết quả điều tra 30 hộ nông dân tại 3 xã Long
Hưng, Bàng Long, Vĩnh Kim thuộc huyện Châu Thành
giống vú sữa được người nông dân ở địa phương trồng phổ
biến là giống vú sữa Lò Rèn (100%).
• Thời điểm nhân giống vú sữa là vào tháng 3 đến tháng 4.
*
*Bảng 3.4: Nguồn giống và mục đích sản xuất
Nguồn giống Tỉ lệ
%
Mục đích sản xuất Tỉ lệ %
Tự để giống 46,7 Trồng trong vườn nhà 53,3
Mua ở cơ sở sản xuất 0,0 Bán tại địa phương 46,7
Khác 53,3 Khác 0,0
*Bảng 3.5: Đường kính cành chiết
Đường kính cành chiết Số hộ Tỉ lệ %
<0,5 cm 0 0,0
0,5 – 1 cm 16 53,3
1 – 1,5 cm 14 46,7
>1,5 cm 0 0,0
Tổng cộng 30 100
Bảng 3.6: Chiều dài vết khoanh
*
Chiều dài vết khoanh Số hộ Tỉ lệ %
2/3 chu vi cành 8 26,6
Không phụ thuộc vào kích thước cành 22 73,4
Tổng cộng
30
100
Bảng 3.7: Vật liệu bó bầu
*
Vật liệu bó bầu Số hộ Tỉ lệ %
Nilong trắng 30 100
Nilong đen 0 0
Khác 0 0
Tổng cộng 30 30
Bảng 3.8: Vật liệu độn bầu
*
Vật liệu độn bầu Số hộ Tỉ lệ %
Xơ dừa 25 83,3
Rễ lục bình + bùn non 2 6,7
Rơm + bùn non 3 10,0
Tổng cộng 30 100
Thời gian cắt cành chiết và dấu hiệu cắt cành
• Theo kết quả điều tra cho thấy thời gian cành chiết đủ
tiêu chuẩn để cắt đem giâm hoặc trồng là từ 3 đến 4
tháng sau bó bầu và dấu hiệu để cắt cành chiết là rễ
chuyển sang màu vàng và chui ra khỏi bầu.
*
Bảng 3.9: Tỉ lệ thành công
*
Tỉ lệ thành công
(%)
Số hộ Tỉ lệ %
20 - 40 9 30
40 - 60 18 60
60 - 80 3 10
Tổng cộng 30 100
Bảng 3.10:Ảnh hưởng của các hóa chất đến tỉ lệ ra rễ của
cành vú sữa chiết
Nghiệm thức 10 tuần sau
bó bầu(t)
10 tuần sau bó
bầu(đ)
12 tuần sau
bó bầu
14 tuần sau bó
bầu(t)
14 tuần sau
bó bầu(đ)
ĐC 50,0 45,0 b 50 50,0 45,0
NAA 750 ppm 0,0 20,7 c 50 50,0 45,0
NAA 1.500 ppm 50,0 45,0 b 50 75,0 59,4
ENDO 1.000 ppm 87,5 63,2a 50 87,5 63,2
ENDO 2.000 ppm 50,0 45,0 b 75 62,5 55,6
F tính 31,0** 3,0
ns 2,55ns
CV(%) 14,41 23,5 30,3
*
Ghi chú: **: khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01. Các kí tự theo sau giá trị trung bình
trong cùng một cột khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê; (t): số liệu
thực; (đ): số liệu sau khi đã chuyển đổi sang arcsin (x)1/2
Bảng 3.11: Ảnh hưởng của các hóa chất đến số rễ của cành vú
sữa chiết
*
Nghiệm thức 10 tuần sau bó bầu 12 tuần sau bó bầu 14 tuần sau bó bầu
ĐC 1 b 1,1 b 1,4 b
NAA 750 ppm 0,0 c 1,1 b 1,6 b
NAA 1.500 ppm 0,9 b 1,1 b 2,5 b
ENDO 1.000 ppm 1,6a 2,5a 5,4a
ENDO 2.000 ppm 1,1 b 1,6 b 2,5 b
Ftính 37,2
** 12,3** 23,1**
CV(%) 20,9 22,8 24,7
Ghi chú:**: khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01. Các kí tự theo sau giá trị trung
bình trong cùng một cột khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của các hóa chất đến chiều dài rễ của
cành vú sữa chiết
*
Nghiệm thức 10 tuần sau bó bầu 12 tuần sau bó bầu 14 tuần sau bó bầu
ĐC 8,5 b 17,4 bc 22,5 bc
NAA 750 ppm 0,0 c 10,5 c 11,4 c
NAA 1.500 ppm 13,4 b 26,1ab 39,2a
ENDO 1.000 ppm 25,2a 26,5ab 26,9ab
ENDO 2.000 ppm 23,5a 33,3a 36,3a
F tính 34,6
** 13,7** 12,6**
CV(%) 25,4 21,1 23,1
Ghi chú: **: khác biệt có ý nghĩa ở mức 0,01. Các kí tự theo sau giá trị trung bình trong
cùng một cột khác nhau có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
*NT1 NT2 NT3 NT4 NT5
Hình 3.1: Cành vú sữa chiết 10 tuần sau bó bầu
*NT1 NT2 NT3 NT4 NT5
Hình 3.2: Cành vú sữa chiết 12 tuần sau bó bầu
*Hình 3.3: Cành vú sữa chiết 14 tuần sau bó bầu
Phần 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
*
5.1 Kết luận
•Tại huyện Châu Thành tỉnh Tiền Giang giống vú sữa được
trồng phổ biến là giống vú sữa Lò Rèn và để nhân giống
người dân sử dụng biện pháp chiết cành nhưng không sử dụng
hóa chất dẫn đến tỉ lệ thành công của phương pháp chiết thấp.
Người dân nhân giống chủ yếu là để trồng trong vườn nhà và
kế đến là bán ở địa phương.
*
5.1 Kết luận (tt)
•Sau bó bầu 14 tuần tỉ lệ cành ra rễ giữa các nghiệm thức
không có khác biệt. Số rễ dao động từ 1,4 đến 5,4 rễ,
nghiệm thức ENDO 1.000 ppm cho số rễ cao nhất 5,4 rễ.
Về chiều dài rễ thì dao động từ 11,4 mm đến 39,2 mm và
nghiệm thức đạt chiều dài rễ cao nhất là NAA 1.500 ppm.
*
4.2 Đề nghị
• Khuyến khích người nông dân sử dụng hợp chất chất kích
thích ra rễ ENDO ROOTS SOLUBLE với nồng độ 1.000 ppm
trong chiết cành vú sữa
• Tiến hành thí nghiệm để theo dõi tác dụng của NAA và
ENDO ROOTS SOLUBLE trên các cây ăn quả khác đồng thời
phối hợp với các chất điều hoà sinh trưởng khác.
*
Cảm ơn thầy cô và các
bạn đã chú ý theo dõi
*