Có thể nói, trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính cũng là một vấn
đề toàn cầu mang tính đa dạng, đa chiều, nhưng lại không có một lời giải
chung nào cho tất cảcác quốc gia trên thếgiới. Vì vậy, đểthúc đẩy công cuộc
cải cách hành chính, chúng ta phải tựxây dựng một hệthống lý luận phù hợp
với hoàn cảnh nước ta, có tính hiệu lực và tính khảthi cao. Một hệthống lý
luận đúng đắn phải là sựkết tinh từthực tiễn và là ánh sáng soi đường cho
thực tiễn cải cách hành chính ởnước ta. Đểphát triển công tác lý luận trong
lĩnh vực này, điều quan trọng là phải tạo điều kiện thuận lợi đểngười làm
công tác lý luận gắn với thực tiễn, thâm nhập thực tiễn cải cách hành chính ở
từng lĩnh vực, từng địa phương, từng cơquan, đơn vị. Đồng thời, cũng phải
tạo ra một cơchếthích hợp đểnhững người hoạt động thực tiễn trong bộmáy
hành chính nhà nước quan tâm đến những thành tựu của hoạt động lý luận,
đóng góp vào sựphát triển lý luận và thửnghiệm lý luận đó trong cuộc sống.
Bằng cách đó chúng ta sẽrút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, tạo
điều kiện cho cải cách hành chính ở nước ta có sự chuy ển biến mạnh hơn
trong thời gian tới, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy sựnghiệp cách mạng
nước ta
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trương về cải
cách hành chính và luôn xác định cải cách hành chính là một khâu quan trọng
trong sựnghiệp đổi mới đểphát triển đất nước.
56 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Định hướng phát triển nội dung lý luận về quản lý nhà nước ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Định hướng phát triển nội dung
lý luận về quản lý nhà nước ở nước ta.”
2
LỜI MỞ ĐẦU
Có thể nói, trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính cũng là một vấn
đề toàn cầu mang tính đa dạng, đa chiều, nhưng lại không có một lời giải
chung nào cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, để thúc đẩy công cuộc
cải cách hành chính, chúng ta phải tự xây dựng một hệ thống lý luận phù hợp
với hoàn cảnh nước ta, có tính hiệu lực và tính khả thi cao. Một hệ thống lý
luận đúng đắn phải là sự kết tinh từ thực tiễn và là ánh sáng soi đường cho
thực tiễn cải cách hành chính ở nước ta. Để phát triển công tác lý luận trong
lĩnh vực này, điều quan trọng là phải tạo điều kiện thuận lợi để người làm
công tác lý luận gắn với thực tiễn, thâm nhập thực tiễn cải cách hành chính ở
từng lĩnh vực, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị. Đồng thời, cũng phải
tạo ra một cơ chế thích hợp để những người hoạt động thực tiễn trong bộ máy
hành chính nhà nước quan tâm đến những thành tựu của hoạt động lý luận,
đóng góp vào sự phát triển lý luận và thử nghiệm lý luận đó trong cuộc sống.
Bằng cách đó chúng ta sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, tạo
điều kiện cho cải cách hành chính ở nước ta có sự chuyển biến mạnh hơn
trong thời gian tới, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cách mạng
nước ta
Thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta đã có nhiều chủ trương về cải
cách hành chính và luôn xác định cải cách hành chính là một khâu quan trọng
trong sự nghiệp đổi mới để phát triển đất nước.
Cải cách hành chính đang ngày càng gắn liền và trở thành một đòn bẩy
quan trọng thúc đẩy quá trình Đổi mới đang diễn ra mạnh mẽ trên nhiều mặt
kinh tế-xã hội.Cải cách hành chính cũng góp phần mở rộng dân chủ hoá đời
sống xã hội, thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, tăng cường tính công khai,
minh bạch trong hoạt động của các quan hành chính nhà nước.
3
Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng một nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại; đội ngũ cán bộ, công chức có đủ
phẩm chất và năng lực; hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động có hiệu lực,
hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhanh và bền vững
của đất nước
4
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH
QUỐC GIA
1. Khái niệm
-Thủ tục hành chính:
Là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đ-
ợc quy định trong các quy phạm pháp luật hành chính bao gồm:trình tự,nội
dung,mục đích ,cách thức tiến hành các hoạt động cụ thế trong quá trình giải
quyết các công việc của quản lý hành chính nhà nớc
Hệ thống các quy định thủ tục hành chính
Hiện nay, vấn đề cải cách thủ tục hành chính được xác định là một
nhiệm vụ trọng tâm, then chốt song rất phức tạp. Từ góc độ thực tiễn, vấn đề
này mặc dù được Đảng, nhà nước và đặc biệt là Chính phủ rất quan tâm chỉ
đạo, chỉ đạo quyết liệt song hiệu quả thu lại chưa cao vì những nguyên nhân
sau đây:
Thứ nhất Việt Nam là một trong rất ít những quốc gia ban hành văn bản
đã không tách riêng biệt các quy định mang tính nội dung với những quy định
về thủ tục. Đa số, những quy định về thủ tục đều nằm rải rác, xen lẫn với các
quy định nội dung. Nguyên nhân này, dẫn đến "hậu quả" là ngay chính cán
bộ, công chức quản lý về lĩnh vực, ngành mình phụ trách cũng khó lòng mà
biết được khi giải quyết công việc của mình cần bao nhiêu hồ sơ, thủ tục,
huống hồ là người dân.
Thứ hai, ngoài việc chưa phân tách những quy định về thủ tục với quy
định nội dung, do một thời gian dài chúng ta chưa có quy định nào quy định
cơ quan, cấp nào có thẩm quyền ban hành thủ tục hành chính (Quyết định số
5
181/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế "một cửa"
giao thẩm quyền cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh). Do đó, nhiều nơi, nhiều chỗ
đã lạm dụng việc ban hành các quy định thủ tục hành chính.
Thứ ba, thủ tục hành chính là những bài thuốc thử đầu tiên để cơ quan
quản lý nhà nước kiểm tra, thẩm định, đánh giá về khả năng, "tư cách" của tổ
chức, công dân khi đến làm việc. Với tư duy càng ít người biết càng "thuận
lợi" cho việc "hành chính" khi giải quyết công việc với tổ chức, công dân mà
ở một số nơi, một số ngành khi chúng tôi đến kiểm tra, việc công khai quy
định thủ tục hành chính còn chưa được bảo đảm; thậm chí, khi nhận được văn
bản của cấp trên quy định về thủ tục hành chính, một số lãnh đạo địa phương
còn cho vào hộc bàn cá nhân, đến cán bộ chuyên môn cũng không được biết.
Thứ tư, thói quen của tổ chức, công dân mỗi khi có việc đến giải quyết
công việc tại các cơ quan nhà nước thường tự nộp thêm trong hồ sơ thủ tục
của mình một loại thủ tục là chiếc "phong bì" đã trở nên phổ biến. Thói quen
này, vừa làm "hư" cán bộ nhà nước, lại vừa tạo ra một "phong trào" ai cũng
như ai, "thế là nhanh nhất" trong nhân dân.
-Cơ quan hành chính nhà nước:
Là cách thức tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước
được quy định trong các quy phạm pháp luật hành chính bao gồm:trình tự,nội
dung,mục đích ,cách thức tiến hành các hoạt động cụ thế trong quá trình giải
quyết các công việc của quản lý hành chính nhà nớc
2. yêu cầu cấp thiết của cải cách hành chính
Yêu cầu của cải cách hành chính
- Cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu hoàn thiện nhanh và đồng bộ
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nâng cao hiệu quả của
6
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát huy dân chủ trong đời sống xã hội;
huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và sự tham gia của mọi người
dân vào tiến trình phát triển của đất nước.
- Cải cách hành chính nói chung, đặc biệt là cải cách thủ tục hành chính
phải bảo đảm tạo thuận lợi nhất cho nhân dân, doanh nghiệp và góp phần tích
cực chống quan liêu, phòng và chống tham nhũng lãng phí.
- Xây dựng tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, xác định rõ chức năng,
nhiệm vụ, phân định rõ trách nhiệm giữa các cơ quan, giữa các cấp chính
quyền, giữa chính quyền đô thị và chính quyền nông thôn, giữa tập thể và
người đứng đầu cơ quan hành chính; hoạt động có kỷ luật, kỷ cương và nâng
cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
- Cải cách hành chính phải đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ,
công chức có phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tinh thần
trách nhiệm và tận tụy phục vụ nhân dân.
- Cải cách hành chính phải hướng tới xây dựng một nền hành chính hiện
đại, ứng dụng có hiệu quả thành tựu phát triển của khoa học - công nghệ, nhất
là công nghệ thông tin
Nền hành chính nhà nước còn nhiều hạn chế, yếu kém. Hệ thống thể
chế, pháp luật, nhất là thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
vẫn còn nhiều bất cập, vướng mắc. Chức năng, nhiệm vụ của một số cơ quan
trong hệ thống hành chính nhà nước chưa đủ rõ, còn trùng lặp và chưa bao
quát hết các lĩnh vực quản lý nhà nước; cơ cấu tổ chức bộ máy còn cồng
kềnh, chưa phù hợp. Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chưa đáp ứng kịp
yêu cầu; tình trạng quan liêu, lãng phí còn nghiêm trọng. Thể chế, luật pháp
về quản lý tài chính công tuy có nhiều đổi mới, nhưng còn bất cập. Thủ tục
hành chính còn nhiều vướng mắc, gây phiền hà cho tổ chức và công dân; kỷ
7
luật, kỷ cương cán bộ, công chức chưa nghiêm; hiệu lực, hiệu quả của quản lý
nhà nước còn nhiều yếu kém.
Nguyên nhân chủ yếu của các hạn chế, yếu kém, là:
- Chủ trương và nhận thức về một số vấn đề lớn, quan trọng trong sự
nghiệp đổi mới nói chung và cải cách hành chính nói riêng còn lúng túng,
chưa đủ rõ.
- Sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng trong việc thực hiện cải cách
hành chính và thủ tục hành chính còn thiếu thống nhất, chưa kiên quyết; chưa
gắn kết đồng bộ giữa cải cách hành chính với đổi mới phương thức lãnh đạo
của Đảng đối với hệ thống chính trị và cải cách lập pháp, cải cách tư pháp,
làm cho cải cách hành chính chậm và hiệu quả thấp.
- Sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và chính quyền các cấp đối với
việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính còn thiếu kiên
quyết và chưa được tập trung cao; kỷ luật, kỷ cương trong cải cách hành
chính chưa nghiêm; trách nhiệm và quyền hạn của người đứng đầu chưa được
quy định rõ.
-Quá trình hình thành tư duy về cải cách hành chính còn nặng về kinh
nghiệm. Thực tiễn chỉ ra rằng, với trình độ tư duy kinh nghiệm, con người
không thể xem xét một cách sâu sắc mọi quá trình diễn biến phức tạp trong
thực tiễn ; không thể vạch ra cái chung, cái riêng trong việc giải quyết các
nhiệm vụ thực tiễn. Hậu quả là sẽ không phân biệt đâu là nơi cần tập trung
những lực lượng chủ yếu và sự chú ý của mình trong hoạt động thực tiễn.. Sự
nghiệp cải cách hành chính ở nước ta, hơn bao giờ hết, đang đòi hỏi rất cao về
công tác lý luận. Lý luận về hành chính và cải cách hành chính là những nội
dung cốt yếu của khoa học hành chính.lý luận sinh ra không phải vì lý luận,
mà vì nhu cầu của thực tiễn. Hoạt động của bộ máy nhà nước phụ thuộc rất
8
lớn vào vấn đề : các công chức nhà nước tiếp thu và vận dụng những kiến
thức về khoa học quản lý nói chung, về khoa học hành chính nói riêng vào
thực tiễn như thế nào ? hiệu lực của bộ máy nhà nước chính là năng lực vận
dụng hệ thống lý luận về quản lý nhà nước vào thực tiễn xây dựng nền hành
chính ở nước ta.
Chính quyền cơ sở cấp xã "vừa nhỏ" lại vừa yếu. Sự nhỏ bé của chính
quyền cơ sở cấp xã phản ánh ở các nghĩa về thẩm quyền và tổ chức bộ máy.
Với quy mô tổ chức bộ máy chỉ ngang bằng với một phòng chuyên môn của
cấp huyện, trong đó đã chiếm gần một nửa là lãnh đạo thì khả năng giải quyết
công việc, hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở cấp xã chắc chắn không
thể đáp ứng yêu cầu đề ra. Bên cạnh đó, sự bất cập về trình độ chuyên môn
nghiệp vụ cũng như những bảo đảm cho việc hình thành "nguồn" công chức
cấp xã đã và đang là những cản trở "vô hình" tới công cuộc cải cách hành
chính ở nước ta, là minh chứng cụ thể về tính không đồng bộ trong tổ chức bộ
máy và phân định chức năng, thẩm quyền của các cấp chính quyền địa
phương.
Công tác tổ chức bộ máy của hệ thống chính quyền địa phương
Hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước với tổ chức, công dân căn cứ chủ
yếu vào năng lực thực hiện, hoạt động của chính quyền địa phương mà chủ
yếu là của chính quyền cơ sở cấp xã. Tuy nhiên, vấn đề bất cập hiện nay ở
nước ta đó là chính quyền cơ sở cấp xã "vừa nhỏ" lại vừa yếu. Sự nhỏ bé của
chính quyền cơ sở cấp xã phản ánh ở các nghĩa về thẩm quyền và tổ chức bộ
máy. Với quy mô tổ chức bộ máy chỉ ngang bằng với một phòng chuyên môn
của cấp huyện, trong đó đã chiếm gần một nửa là lãnh đạo thì khả năng giải
quyết công việc, hiệu quả quản lý của chính quyền cơ sở cấp xã chắc chắn
không thể đáp ứng yêu cầu đề ra. Bên cạnh đó, sự bất cập về trình độ chuyên
9
môn nghiệp vụ cũng như những bảo đảm cho việc hình thành "nguồn" công
chức cấp xã đã và đang là những cản trở "vô hình" tới công cuộc cải cách
hành chính ở nước ta, là minh chứng cụ thể về tính không đồng bộ trong tổ
chức bộ máy và phân định chức năng, thẩm quyền của các cấp chính quyền
địa phương.
Đã đến lúc chúng ta cần xem xét đúng mực về chức năng, thẩm quyền
của chính quyền cơ sở cấp xã; đặc biệt là xem xét đồng thời về vị trí, vai trò
của bộ máy chính quyền cấp huyện. Sẽ là bất hợp lý, khi xu thế phân cấp, ủy
quyền cho tổ chức bộ máy gần dân nhất, giải quyết công việc có thể nhanh
nhất cho nhân dân là chính quyền cấp xã đang khó khăn, "thiếu thốn" cả về
nhân lực, vật lực thì ở bộ máy chính quyền cấp huyện, đang "hơi" thừa và
"chuẩn bị" thừa khi ở cấp tỉnh, trung ương đang đẩy mạnh, tập trung vào công
tác nghiên cứu, tham mưu, hướng dẫn và chỉ đạo giải quyết công việc xuống
thẳng cấp cơ sở.
Phân cấp, ủy quyền và những cơ chế bảo đảm kèm theo
Từ thực tiễn thực hiện vấn đề phân cấp, ủy quyền hân cấp, ủy quyền là
một đòi hỏi thực tiễn, khách quan; góp phần thúc đẩy sự phát triển toàn diện
về kinh tế - xã hội, tạo điều kiện và cơ hội cho cấp dưới chủ động, "độc lập",
sáng tạo và linh hoạt trong công tác quản lý, điều hành.
Tuy nhiên, sự phân cấp, ủy quyền không thể triển khai một cách "ồ ạt"
hay phiến diện chỉ là sự phân cấp, ủy quyền khi không có những cơ chế, biện
pháp bảo đảm đi kèm với nó, đặc biệt là những điều kiện về cơ sở vật chất,
nhân lực cho cấp dưới thực hiện và những cơ chế cụ thể trong việc kiểm tra,
giám sát cấp dưới thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân cấp, ủy
quyền. Bởi lẽ, nếu trao thêm nhiệm vụ, quyền hạn cho cấp dưới mà không có
sự bổ sung về cơ sở, vật chất và nhân lực để cấp dưới thực hiện thì chẳng
10
khác nào việc một chiếc đò sang sông bị quá tải hoặc người lái đò biết sẽ
nguy hiểm song vì lợi ích trước mắt nên họ vẫn qua sông (vì riêng họ "có
phao" và "biết bơi". Hoặc, mặc dù chiếc đò được nâng cấp, được trang bị
những điều kiện cần thiết cho việc tăng số lượng hành khách qua sông, song
do không có cơ chế kiểm tra, giám sát thường xuyên, kịp thời nên người lái
đò đã đưa con thuyền chạy thẳng ra biển nên gặp bão và vẫn bị chìm...
Do đó, phân cấp, ủy quyền là cần thiết song phải đồng bộ với việc chuẩn
bị các điều kiện cần thiết bảo đảm cho việc thực hiện cả từ phía "người" phân
cấp lẫn "người nhận phân cấp. Ngoài ra, vấn đề phân cấp cần thực hiện ở một
số ngành, lĩnh vực nhất định và ở một số phạm vi, dành cho từng chủ thể nhất
định (khi đủ điều kiện, cơ sở). Trong trường hợp ngành, địa phương được
phân cấp, ủy quyền không bảo đảm những điều kiện, cơ sở cho việc tiếp nhận
nhiệm vụ, quyền hạn thì cấp có thẩm quyền có thể tạm thời "hoãn" việc phân
cấp, ủy quyền.
II. PHÁP LUẬT VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
1.Nghị quyết số 53/2007/NQ-CP ngày 07/11/2007 của chính phủ ban
hành chơng chình hành động của chính phủ thực hiện nghị quyết lần thứ 5
ban chấp hành trung ơng đảng khoá 10 về đẩy mạnh cải cách hành chính
,nâng cao hiệu lực ,hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nớc.
2.Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ơng đảng(khoá
7)23/1/1995 về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nớc Cộng Hoà Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam, trọng tâm là cải cáchnền hành chính quốc gia.
Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ 8(28/6-1/7/1996) báo cáo chính trị
của ban chấp hành trung ơng đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8.
11
3.Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/2/2008 của chính phủ về tiếp
nhận xử lý, phản ánh kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành
chính.Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh ,thàn phố thực thuộc trung
ơng
4.Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày 1/8/2007 hội nhgị lần thứ 5 ban chấp
hành trung ương khoá 10 về đây mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực
quản lý của bộ máy nhà nớc.
5.Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 ban chấp hành trung ơng Đảng (khoá 8)
18/6/1997 phát huy quyền làm chủ của nhân dân,tiếp tục xây dựng nhà nớc
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trong sạch vững mạnh
6.Nghị quyết hội nghị lần thứ 7 ban chấp hành trung ơng Đảng (khoá 8)
18/6/1997 nghị quyết về một số vấn đề về tổ chức bộ máy và đổi mới chất l-
ợng hệ thống chính trị ở cở sở xã, phờng , thị trấn.
7.Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ 8(28/6-1/7/1996) báo cáo chính
trị của ban chấp hành trung ơng đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 8.
8.Chỉ thị số 05 /2008/CT-TTg ngày 31/1/2008 của thủ tớng chính phủ
về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ công chức
viên chức nhà nớc
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Đảng đoàn Quốc hội, Ban Cán sự đảng Chính phủ, các đảng đoàn, ban
cán sự đảng, đảng uỷ trực thuộc Trung ương và các tỉnh uỷ, thành ủy quán
triệt Nghị quyết này trong đảng viên, cán bộ, công chức, xây dựng chương
trình hành động và triển khai thực hiện Nghị quyết trong phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của mình.
12
- Văn phòng Trung ương Đảng và các ban của Đảng theo chức năng,
nhiệm vụ phối hợp với các cơ quan liên quan làm tốt công tác kiểm tra, đôn
đốc, sơ kết, tổng kết và định kỳ báo cáo việc thực hiện nghị quyết với Bộ
Chính trị.
III. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẢI CÁCH
HÀNH CHÍNH
“Tình hình trên đặt ra yêu cầu cấp thiết phải xây dựng, kiện toàn bộ máy
nhà nước vững mạnh, trong sạch, có hiệu lực và hiệu quả, bài trừ quan liêu,
tham nhũng, luôn luôn giữ vững và phát huy bản chất cách mạng của một nhà
nước của dân, do dân, vì dân.
- Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân; lấy
liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm
nền tảng, do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của
nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm
phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân.
- Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
- Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của
Nhà nước.
- Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp
quyền Việt Nam. Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục,
nâng cao đạo đức.
- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước.
13
1. Cải cách thể chế
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết là thể chế kinh tế của
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt
động của hệ thống hành chính nhà nước.
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà
nước, của cán bộ, công chức.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho
phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới.
- Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhận để
khắc phục những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho
các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công
việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp
thực hiện.
3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
- Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức
- Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
14
4 Cải cách tài chính công
- Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính
thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trò chỉ đạo của ngân sách
Trung ương; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách
nhiệm của địa phương và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân
sách.
- Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phương của Hội đồng nhân
dân các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phương chủ động xử lý các
công việc ở địa phương; quyền quyết định của các bộ, sở, ban, ngành về phân
bổ ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử
dụng ngân sách trong phạm vi dự toán được duyệt phù hợp với chế độ, chính
sách.- Sửa đổi Hiến pháp; tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục sửa
đổi và xây dựng hệ thống pháp luật về kinh tế, văn hoá, xã hội, về hình sự,
dân sự, hành chính, về quyền và nghĩa vụ công dân… Nâng cao trình độ của
các cơ quan nhà nước về xây dựng luật pháp, sớm ban hành luật về trình tự
xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện pháp luật, bảo đảm cho Nhà nước
quản lý mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật. Thường xuyên giáo dục
pháp luật, xây dựng ý thức sống và làm việc theo pháp luật trong nhân dân.
- Cải tiến tổ chức và hoạt động của Quốc hội và hội đồng nhân dân để
làm đúng chức năng quy địn