Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các
nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như
một động lực mạnh mẽ đểthúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủvà
các mặt khác của đời sống xã hội.
ỞViệt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được bắt đầu từnăm
1986, tính đến nay đã gần 20 năm. Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với
việc đổi mới vềkinh tếthì cải cách hành chính cũng được tiến hành. Cuộc cải
cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng và đã thu được nhiều
kết quảrất đáng khích lệ. Cải cách hành chính đang thểhiện rõ vai trò quan
trọng của mình trong việc đẩy nhanh sựphát triển đất nước. ỞViệt Nam đang
còn rất nhiều vấn đềkinh tế- xã hội đã tồn tại từlâu và m ới nảy sinh cần phải
được giải quyết tích cực và có hiệu quả. Bên cạnh đó, bối cảnh toàn cầu hoá
đang đặt ra trước Việt Nam những thách thức và cơhội mới đòi hỏi phải có
những cốgắng cao độ. Điều đó cũng có nghĩa là quá trình cải cách hành chính
ởViệt Nam còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục giải quy ết. Cái khó
trong cải cách hành chính ỞViệt Nam là phải tiến hành một cuộc cải cách
hành chính có tính chất cách mạng từquản lý lập trung quan liêu, bao cấp
sang quản lý trong điều kiện kinh tếthịtrường và mởrộng dân chủ. Thực tiễn
đang đòi hỏi phát triển tưduy lý luận vềcải cách hành chính. Việc phát triển
lý luận đem lại sựnhận thức sâu sắc vềbản chất và quy luật của quá trình cải
cách hành chính, làm cho hoạt động cải cách diễn ra chủ động và tựgiác hơn.
42 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Định hướng phát triển nội dung lý luận vềquản lý nhà nước ở nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Định hướng phát triển nội
dung lý luận về quản lý nhà nước ở
nước ta.”
Lêi më ®Çu
Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các
nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như
một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và
các mặt khác của đời sống xã hội.
Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được bắt đầu từ năm
1986, tính đến nay đã gần 20 năm. Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với
việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành. Cuộc cải
cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng và đã thu được nhiều
kết quả rất đáng khích lệ. Cải cách hành chính đang thể hiện rõ vai trò quan
trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước. Ở Việt Nam đang
còn rất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội đã tồn tại từ lâu và mới nảy sinh cần phải
được giải quyết tích cực và có hiệu quả. Bên cạnh đó, bối cảnh toàn cầu hoá
đang đặt ra trước Việt Nam những thách thức và cơ hội mới đòi hỏi phải có
những cố gắng cao độ. Điều đó cũng có nghĩa là quá trình cải cách hành chính
ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục giải quyết. Cái khó
trong cải cách hành chính Ở Việt Nam là phải tiến hành một cuộc cải cách
hành chính có tính chất cách mạng từ quản lý lập trung quan liêu, bao cấp
sang quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng dân chủ. Thực tiễn
đang đòi hỏi phát triển tư duy lý luận về cải cách hành chính. Việc phát triển
lý luận đem lại sự nhận thức sâu sắc về bản chất và quy luật của quá trình cải
cách hành chính, làm cho hoạt động cải cách diễn ra chủ động và tự giác hơn.
Công tác cải cách hành chính cũng luôn là một trong những vấn đề trọng
tâm tại các kỳ họp thường kỳ của Chính phủ hàng tháng. Thủ tướng, với tư
cách là Trưởng Ban chỉ đạo cải cách hành chính, đã thường xuyên yêu cầu
người đứng đầu các bộ, ngành báo cáo về kết quả thực hiện các nội dung của
cải cách hành chính, chỉ rõ những bất cập và hướng khắc phục.
Ngay tại kỳ họp đầu tháng 1 năm nay, Chính phủ và các lãnh đạo bộ
ngành, địa phương trong cả nước đã quyết định phải tạo bước đột phá về cải
cách hành chính trong năm 2007 với trọng tâm là ưu tiên rà soát sửa đổi các
thủ tục hành chính, giấy phép con – những vướng mắc đang là một nguyên
nhân làm hạn chế đáng kể năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.
Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; xây dựng một nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại; đội ngũ cán bộ, công chức có đủ
phẩm chất và năng lực; hệ thống các cơ quan nhà nước hoạt động có hiệu lực,
hiệu quả, phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế; đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nhanh và bền vững
của đất nước
A.nh÷ng vÊn nh ®Ò lý luËn c¶I c¸ch hµnh chÝnh
quèc gia
1.c¬ quan hµnh chÝnh nhµ n−íc:
HÖ thèng c¬ quan nhµ n−íc ®−îc thµnh lËp tõ trung −¬ng ®Õn ®Þa ph−¬ng
®Ó thùc hiÖn chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n−íc trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc cña ®êi sèng
x· héi vµ ®Ó triÓn khai thi hµnh hiÕn ph¸p,ph¸p luËt trong ph¹m vi c¸c ®¬n vÞ
hµnh chÝnh l·nh thæ.c¸c cc¬ quan trong bé m¸y hµnh chÝnh cã mèi quan hÖ
mËt thiÕt víi nhau vµ cïng phèi hîp víi nhau ®Ó thùc hiÖn mét c¸ch cã hiÖu
qu¶ chøc n¨ng qu¶n lý nhµ n−¬c.
C¬ quan hµnh chÝnh nhµ n−íc lµ lo¹i chñ thÓ chñ yÕu cña ho¹nh ®éng
qu¶n lý nhµ n−¬c vµ cña c¸c quan hÖ ph¸p luËt hµnh chÝnh
2.thñ tôc hµnh chÝnh:
Lµ c¸ch thøc tæ chøc thùc hiÖn ho¹t ®éng qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ n−íc
®−îc quy ®Þnh trong c¸c quy ph¹m ph¸p luËt hµnh chÝnh bao gåm:tr×nh tù,néi
dung,môc ®Ých ,c¸ch thøc tiÕn hµnh c¸c ho¹t ®éng cô thÕ trong qu¸ tr×nh gi¶i
quyÕt c¸c c«ng viÖc cña qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ n−íc
Hệ thống các quy định thủ tục hành chính
Hiện nay, vấn đề cải cách thủ tục hành chính được xác định là một
nhiệm vụ trọng tâm, then chốt song rất phức tạp. Từ góc độ thực tiễn, vấn đề
này mặc dù được Đảng, nhà nước và đặc biệt là Chính phủ rất quan tâm chỉ
đạo, chỉ đạo quyết liệt song hiệu quả thu lại chưa cao vì những nguyên nhân
sau đây:
Thứ nhất Việt Nam là một trong rất ít những quốc gia ban hành văn bản
đã không tách riêng biệt các quy định mang tính nội dung với những quy định
về thủ tục. Đa số, những quy định về thủ tục đều nằm rải rác, xen lẫn với các
quy định nội dung. Nguyên nhân này, dẫn đến "hậu quả" là ngay chính cán
bộ, công chức quản lý về lĩnh vực, ngành mình phụ trách cũng khó lòng mà
biết được khi giải quyết công việc của mình cần bao nhiêu hồ sơ, thủ tục,
huống hồ là người dân.
Thứ hai, ngoài việc chưa phân tách những quy định về thủ tục với quy
định nội dung, do một thời gian dài chúng ta chưa có quy định nào quy định
cơ quan, cấp nào có thẩm quyền ban hành thủ tục hành chính (Quyết định số
181/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định về cơ chế "một cửa"
giao thẩm quyền cho Chủ tịch UBND cấp tỉnh). Do đó, nhiều nơi, nhiều chỗ
đã lạm dụng việc ban hành các quy định thủ tục hành chính.
Lý lu¹n thùc tiÔn cña c¶i c¸ch hµnh chÝnh
Yêu cầu về sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia, dân tộc luôn là một
điều tất yếu. Có nhiều biện pháp, cách thức để thực hiện yêu cầu này; cải cách
hành chính không nằm ngoài mục đích, yêu cầu tất yếu đó. Song, nhìn từ lịch
sử hình thành, phát triển của mỗi quốc gia, chúng ta phải khẳng định rằng cải
cách hành chính, hay đổi mới hành chính, biện pháp quản lý của nhà nước với
xã hội vốn dĩ đã luôn tồn tại, song hành như một nhiệm vụ bắt buộc
Cải cách hành chính là một nhiệm vụ, yêu cầu bắt buộc mà mọi quốc gia
đều "bắt buộc" phải làm và làm thường xuyên, lâu dài chứ không chỉ trong
một giai đoạn, thời kỳ.
Việt Nam cải cách hành chính, không ngoài mục đích cao cả mà sự
nghiệp cách mạng vĩ đại do Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí
Minh đã xác định đó là nhằm không ngừng nâng cao, hoàn thiện đời sống cả
về vật chất và tinh thần cho nhân dân; bảo đảm mọi quyền lực của nhà nước
đều thuộc về nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Lý luận về quản lý hành
chính, về quản lý nhà nước được hình thành từng bước cùng với thực tiễn xây
dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đương nhiên, tư duy
hành chính khôg phải là điều gì xa lạ và mới mẻ hoặc chưa từng có. Tư duy
hành chính không hình thành từ những mong muốn chủ quan của con người,
mà phải được đúc kết từ thực tiễn. Thực tiễn đó vừa là bối cảnh, khả năng và
những yêu cầu trong nước, vừa là kinh nghiệm xây dựng và cải cách bộ máy
hành chính thành công ở nước ngoài.
Mặc dù tư duy hành chính ở nước ta đã có bước phát triển trong những
năm qua, song trước những yêu cầu thực tiễn đang đặt ra thì lý luận về quản
lý nhà nước vẫn còn nhiều bất cập.Có thể nêu lên hai tồn tại cơ bản trong lý
luận về quản lý nhà nước ở nước ta như sau :
- lý luận quản lý nhà nước chưa thực sự phát triển và chưa khẳng định
được tính độc lập của một ngành khoa học riêng biệt. Lý luận về quản lý nhà
nước ở nước ta ra đời muộn lại chịu ảnh hưởng của cơ chế quản lý tập trung
quan liêu trong một thời gian dài. Một số quan niệm cũ, vốn đối lập hoàn toàn
chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản, thậm chí ngay cả trong những thành
tựu về khoa học quản lý mà chủ nghĩa tư bản đã đạt được. Vì vậy, lý luận
quản lý chưa tạo nên một hệ thống tri thức phản ánh thực tiễn thông qua các
phạm trù và quy luật đặc thù của mình, mà ít nhiều còn sao chép lại tri thức
của các khoa học khác như khoa học chính trị, khoa học quản lý, kinh tế học,
luật học...
-hệ thống lý luận quản lý nhà nước vẫn còn không ít sự giáo điều, thiếu
tính ứng dụng, tác dụng và hiệu quả thực tế thấp. Về nguyên tắc, lý luận phải
được đúc kết từ hoạt động thực tiễn, phản ánh thực tiễn và thúc đẩy thực tiễn
phát triển. Song, do trình độ tư duy còn hạn chế nên hệ thống lý luận đưa ra
nhiều khi còn chưa khách quan, thiếu căn cứ khoa học, thiếu khả năng phân
tích sâu sắc về thực tiễn để từ đó rút ra những vấn đề bản chất, quy luật.
Chính vì vậy, lý luận về quản lý hành chính nhà nước chưa thực sự đóng vai
trò mở đường và thúc đẩy thực tiễn cải cách hành chính ở nước ta phát triển.
-Chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng, số lượng văn bản ban hành ngày càng
nhiều, nhưng về chất lượng, thật sự chưa thể hài lòng, cụ thể là còn thiếu tính
nhất quán, tính dự báo, không ít quy định thiếu tính khả thi.
-Nhiều thể chế chậm được ban hành, chậm được sửa đổi, hoàn thiện,cho
đến nay Nhà nước ta vẫn chưa có cách nào khắc phục được tính cục bộ ngành,
lĩnh vực trong việc xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật, mà vẫn
thực hiện theo cách: Luật (hoặc văn bản quy phạm pháp luật) về lĩnh vực nào
giao cho bộ, ngành đó chủ trì soạn thảo. Ðây chính là chỗ để cho cơ quan nhà
nước giành thuận lợi về cho mình, đẩy khó khăn cho người dân, mặc dù
chúng tôi (những người viết bài này) thừa nhận là thời gian gần đây việc xây
dựng, ban hành thể chế đã có nhiều cải tiến như tổ chức lấy ý kiến đóng góp
rộng rãi của các bộ, ngành, đoàn thể, kể cả cơ quan báo chí và nhân dân.
+ Chẳng hạn, hiện nay Văn phòng Chính phủ có Ban Xây dựng pháp
luật, thì những văn bản Chính phủ soạn thảo trình QH, Ủy ban Thường vụ QH
thông qua và những văn bản thuộc thẩm quyền Chính phủ ban hành, giao cho
cơ quan này chủ trì soạn thảo, thay vì giao cho bộ, ngành. Tất nhiên, là phải
quy định rõ chức năng, thẩm quyền để cơ quan này hoạt động; các bộ, ngành
liên quan có đại diện tham gia.
-Chưa có sự phân định rõ ràng, cụ thể cũng như những căn cứ, cơ sở cho
việc phân định về thứ bậc trong hoạt động quản lý, điều hành và thi hành đối
với cả hệ thống đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam
-quá trình hình thành tư duy về cải cách hành chính còn nặng về kinh
nghiệm. Thực tiễn chỉ ra rằng, với trình độ tư duy kinh nghiệm, con người
không thể xem xét một cách sâu sắc mọi quá trình diễn biến phức tạp trong
thực tiễn ; không thể vạch ra cái chung, cái riêng trong việc giải quyết các
nhiệm vụ thực tiễn. Hậu quả là sẽ không phân biệt đâu là nơi cần tập trung
những lực lượng chủ yếu và sự chú ý của mình trong hoạt động thực tiễn.. Sự
nghiệp cải cách hành chính ở nước ta, hơn bao giờ hết, đang đòi hỏi rất cao về
công tác lý luận. Lý luận về hành chính và cải cách hành chính là những nội
dung cốt yếu của khoa học hành chính.lý luận sinh ra không phải vì lý luận,
mà vì nhu cầu của thực tiễn. Hoạt động của bộ máy nhà nước phụ thuộc rất
lớn vào vấn đề : các công chức nhà nước tiếp thu và vận dụng những kiến
thức về khoa học quản lý nói chung, về khoa học hành chính nói riêng vào
thực tiễn như thế nào ? hiệu lực của bộ máy nhà nước chính là năng lực vận
dụng hệ thống lý luận về quản lý nhà nước vào thực tiễn xây dựng nền hành
chính ở nước ta.
-Sự chuyên nghiệp hóa trong các hoạt động công vụ cũng như thói quen
ứng xử, giao tiếp và ý thức tự giác của đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam
(nhất là ở cấp cơ sở) còn nhiều hạn chế, bất cập
-Vấn đề bất cập hiện nay ở nước ta đó là chính quyền cơ sở cấp xã "vừa
nhỏ" lại vừa yếu. Sự nhỏ bé của chính quyền cơ sở cấp xã phản ánh ở các
nghĩa về thẩm quyền và tổ chức bộ máy. Với quy mô tổ chức bộ máy chỉ
ngang bằng với một phòng chuyên môn của cấp huyện, trong đó đã chiếm gần
một nửa là lãnh đạo thì khả năng giải quyết công việc, hiệu quả quản lý của
chính quyền cơ sở cấp xã chắc chắn không thể đáp ứng yêu cầu đề ra.
Có thể nói, trong thời đại ngày nay, cải cách hành chính cũng là một vấn
đề toàn cầu mang tính đa dạng, đa chiều, nhưng lại không có một lời giải
chung nào cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Vì vậy, để thúc đẩy công cuộc
cải cách hành chính, chúng ta phải tự xây dựng một hệ thống lý luận phù hợp
với hoàn cảnh nước ta, có tính hiệu lực và tính khả thi cao. Một hệ thống lý
luận đúng đắn phải là sự kết tinh từ thực tiễn và là ánh sáng soi đường cho
thực tiễn cải cách hành chính ở nước ta. Để phát triển công tác lý luận trong
lĩnh vực này, điều quan trọng là phải tạo điều kiện thuận lợi để người làm
công tác lý luận gắn với thực tiễn, thâm nhập thực tiễn cải cách hành chính ở
từng lĩnh vực, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị. Đồng thời, cũng phải
tạo ra một cơ chế thích hợp để những người hoạt động thực tiễn trong bộ máy
hành chính nhà nước quan tâm đến những thành tựu của hoạt động lý luận,
đóng góp vào sự phát triển lý luận và thử nghiệm lý luận đó trong cuộc sống.
Bằng cách đó chúng ta sẽ rút ngắn khoảng cách giữa lý luận và thực tiễn, tạo
điều kiện cho cải cách hành chính ở nước ta có sự chuyển biến mạnh hơn
trong thời gian tới, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cách mạng
nước ta phát triển theo mục tiêu mà Đảng ta
B. PH¸P LUËT VÒ C¶I C¸CH HµNH CHÝNH QuèC GIA
1. NgÞ quyÕt sè 17-NQ/TW ngµy 1/8/2007 héi nhgÞ lÇn thø 5 ban chÊp
hµnh trung −¬ng kho¸ 10 vÒ ®©y m¹nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh, n©ng cao hiÖu lùc
qu¶n lý cña bé m¸y nhµ n−íc.
2. V¨n kiÖn ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 6(15-18/12/1976) b¸o c¸o chÝnh
trÞ cña ban chÊp hµnh trung −¬ng ®¶ng t¹i ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø
6.
3. V¨n kiÖn ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 7(24-27/6/1991).
4.NghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø 8 ban chÊp hµnh trung −¬ng ®¶ng(kho¸
7)23/1/1995 vÒ tiÕp tôc x©y dùng vµ hoµn thiÖn nhµ n−íc Céng Hoµ X· Héi
Chñ NghÜa ViÖt Nam, träng t©m lµ c¶i c¸chnÒn hµnh chÝnh quèc gia.
5.V¨n kiÖn ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 8(28/6-1/7/1996) b¸o c¸o chÝnh
trÞ cña ban chÊp hµnh trung −¬ng ®¶ng t¹i ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø
8.
6. NghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø 3 ban chÊp hµnh trung −¬ng §¶ng (kho¸
8) 18/6/1997 ph¸t huy quyÒn lµm chñ cña nh©n d©n,tiÕp tôc x©y dùng nhµ
n−íc Céng Hoµ X· Héi Chñ NghÜa ViÖt Nam trong s¹ch v÷ng m¹nh.
7. NghÞ quyÕt héi nghÞ lÇn thø 7 ban chÊp hµnh trung −¬ng §¶ng (kho¸
8) 18/6/1997 nghÞ quyÕt vÒ mét sè vÊn ®Ò vÒ tæ chøc bé m¸y vµ ®æi míi chÊt
l−îng hÖ thèng chÝnh trÞ ë cë së x·, ph−êng , thÞ trÊn.
8. NghÞ ®Þnh sè 20/2008/N§-CP ngµy 14/2/2008 cña chÝnh phñ vÒ tiÕp
nhËn xö lý, ph¶n ¸nh kiÕn nghÞ cña c¸ nh©n, tæ chøc vÒ quy ®Þnh hµnh chÝnh.
9. C«g v¨n sè 426/BNV-TCBC ngµy 18/2/2008 cña bé néi vô vÒ viªc tæ
chøc thùc hiÖn nghÞ ®Þnh sè13,14 ngµy 4/2/2008 cña chÝnh phñ quy ®Þnh tæ
chøc c¸c c¬ quan chuyªn m«n thuéc Uû Ban Nh©n D©n cÊp tØnh ,huyÖn.
10.ChØ thÞ sè 05 /2008/CT-TTg ngµy 31/1/2008 cña thñ t−íng chÝnh phñ
vÒ viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông thêi giê lµm viÖc cña c¸n bé c«ng chøc
viªn chøc nhµ n−íc
11.NghÞ ®Þnh sè 13/2008/N§-CP ngµy 04/02/2008 cña chÝnh phñ quy
®Þnh tæ chøc c¸c c¬ quan chuyªn m«n thuéc UBND tØnh ,thµn phè thùc thuéc
trung −¬ng
12.NghÞ quyÕt sè 53/2007/NQ-CP ngµy 07/11/2007 cña chÝnh phñ ban
hµnh ch−¬ng ch×nh hµnh ®éng cña chÝnh phñ thùc hiÖn nghÞ quyÕt lÇn thø 5
ban chÊp hµnh trung −¬ng ®¶ng kho¸ 10 vÒ ®Èy m¹nh c¶i c¸ch hµnh chÝnh
,n©ng cao hiÖu lùc ,hiÖu qu¶ qu¶n lý cña bé m¸y nhµ n−íc.
C.néi dung ch ñ yÕu cña ph¸p luËt vÒ c¶I c¸ch
hµnh chÝnh
1
- Xây dựng và hoàn thiện các thể chế, trước hết là thể chế kinh tế của nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế về tổ chức và hoạt
động của hệ thống hành chính nhà nước.
- Đổi mới quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật
- Bảo đảm việc tổ chức thực thi pháp luật nghiêm minh của cơ quan nhà nước,
của cán bộ, công chức.
- Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính
2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính
- Điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp cho phù hợp với
yêu cầu quản lý nhà nước trong tình hình mới.
- Từng bước điều chỉnh những công việc mà Chính phủ, các bộ, cơ quan
ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và chính quyền địa phương đảm nhận để
khắc phục những chống chéo, trùng lắp về chức năng, nhiệm vụ. Chuyển cho
các tổ chức xã hội, tổ chức phi Chính phủ hoặc doanh nghiệp làm những công
việc về dịch vụ không cần thiết phải do cơ quan hành chính nhà nước trực tiếp
thực hiện.
3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức
- Đổi mới công tác quản lý cán bộ, công chức
- Cải cách tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức
1. Chính phủ và bộ máy hành chính nhà nước thống nhất quản lý việc
thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng,
an ninh và đối ngoại theo đúng chức năng phù hợp với cơ chế mới, đó là:
- Quản lý kinh tế – xã hội theo pháp luật, giữ gìn ổn định chính trị –
xã hội và trật tự kỷ cương; chăm lo xây dựng kết cấu hạ tầng và những
ngành kinh tế then chốt, bảo đảm môi trường và điều kiện chung cho
nhân dân phát triển sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống.
- Thông qua các công cụ quản lý vĩ mô và vai trò của kinh tế nhà
nước để quản lý thị trường, điều tiết thu nhập, kết hợp hài hoà giữa tăng
trưởng kinh tế với thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội, thúc đẩy sự
phát triển đồng đều giữa các vùng và các tầng lớp dân cư.
- Tăng cường kiểm kê, kiểm soát sản xuất và phân phối; quản lý, sử
dụng có hiệu quả vốn và tài sản công với tư cách đại diện chủ sở hữu
nhà nước, khắc phục tình trạng vô chủ, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí.
- Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội với tăng cường
an ninh, quốc phòng và mở rộng hoạt động đối ngoại, để các lĩnh vực
này tác động hỗ trợ nhau cùng phát triển.
2. Phân định trách nhiệm, thẩm quyền giữa các cấp chính quyền
theo hướng phân cấp rõ hơn cho địa phương, kết hợp chặt chẽ quản lý
ngành và quản lý lãnh thổ, thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ.
Trên cơ sở bảo đảm sự quản lý thống nhất của Trung ương về thể
chế, về chiến lược và quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành và toàn
bộ nền kinh tế quốc dân, cần phân cấp đúng mức và rành mạch trách
nhiệm và thẩm quyền hành chính, nhằm tạo điều kiện và thúc đẩy
chính quyền địa phương phát huy tính chủ động, khai thác mọi tiềm
năng tại chỗ để phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương và đóng góp ngày
càng nhiều cho sự phát triển chung của đất nước. Theo tinh thần đó, cần
tăng trách nhiệm và thẩm quyền của chính quyền địa phương trong việc
quyết định những vấn đề của địa phương, đặc biệt là về quy hoạch phát
triển và kế hoạch đầu tư cho khu vực công cộng, về thu chi ngân sách,
về tổ chức và nhân sự hành chính địa phương, về xử lý các vụ việc hành
chính.
Việc phân định trách nhiệm và thẩm quyền của các cấp chính quyền
phải phù hợp với tính chất và yêu cầu của từng ngành và lĩnh vực hoạt
động, với chức năng, nhiệm vụ của từng cấp chính quyền trên từng địa
bàn; phù hợp với điều kiện và khả năng của các địa phương có quy mô,
vị trí khác nhau. Giữa các cấp chính quyền địa phương cũng cần cụ thể
hoá việc phân cấp theo hướng việc nào do cấp nào giải quyết sát với
thực tế hơn thì giao nhiệm vụ và thẩm quyền cho cấp đó.
Quan hệ phân cấp phải gắn liền với việc tăng cường sự phối hợp
quản lý theo ngành và theo lãnh thổ, được quy định thành thể chế; đặc
biệt cần tăng cường trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát của cấp uỷ đảng và
chính quyền địa phương đối với các cơ quan và tổ chức hoạt động trên
địa bàn, kể cả các đơn vị được quản lý theo ngành dọc.
Các bộ và cơ quan của Chính phủ phải thực hiện chức năng quản lý
hành chính nhà nước về ngành, lĩnh vực của minh trong phạm vi cả
nước, đồng thời thực hiện trách nhiệm đại diện chủ sở hữu nhà nước
trong phạm vi được uỷ quyền đối với các doanh nghiệp nhà nước. Trên
cơ sở xác định rõ chức năng và đổi mới sự phân cấp, tiếp tục điều chỉnh
hợp lý tổ chức của các bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ và bộ máy chính
quyền địa phương.
3. Tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đó là
công cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước,
thiết lập kỷ cương xã hội.
Đổi mới tổ chức thanh tra phù hợp với chức năng quản lý nhà nước
trong điều kiện mới; phát triển mạnh tổ chức thanh tra việc thực hiện thể