Có nhiều phương pháp định vị công trình được sử dụng bằng máy kinh vĩ và thước thép hoặc bằng máy toàn đạc, sau đây là hai phương pháp thông dụng:
1, Phương pháp tọa độ cực.
2, Phương pháp tọa độ vuông góc.
34 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 6661 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Định vị công trình, định vị tim móng, cột, chuyển cao độ và chuyển trục lên các tầng, chống sạt lở hố đào trong thi công tầng hầm, công tác đắp và đầm đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:(nhóm 2) Th.s. Trần Hoàng Tuấn Lê Minh Kha (1064313) Trần Phú Khánh (1064315) Trương Nhật Hà (1064303) Lê Huỳnh Như (1064251) Nguyễn Minh Hoàng (1064311) Trần Quang Khánh (1064317) Trần Quốc Cường (1064292) Lê Long Nhứt (1064337) Nguyễn Khoa Nam (1051222) BÁO CÁO MÁY XÂY DỰNG VÀ KĨ THUẬT THI CÔNG ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH, ĐỊNH VỊ TIM MÓNG, CỘT, CHUYỂN CAO ĐỘ VÀ CHUYỂN TRỤC LÊN CÁC TẦNG, CHỐNG SẠT LỞ HỐ ĐÀO TRONG THI CÔNG TẦNG HẦM, CÔNG TÁC ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT PHẦN I ĐỊNH VỊ CÔNG TRÌNH 1/Các Phương Pháp Định Vị Công Trình: Có nhiều phương pháp định vị công trình được sử dụng bằng máy kinh vĩ và thước thép hoặc bằng máy toàn đạc, sau đây là hai phương pháp thông dụng: a/ Phương pháp tọa độ cực: b. Phương pháp toạ độ vuông góc: Phương pháp toạ độ vuông gốc được sử dụng để bố trí các điểm của trục chính hay trục cơ bản trong trường hợp trên khu bố trí có lưới ô vuông xây dựng. Lưới ô vuông xây dựng là lưới khống chế tọa độ thi công mà các điểm được bố trí theo kiểu ô cờ có cạnh dài 200m, có các trục x, y song song tương ứng với trục dọc và trục ngang của hệ thống công trình. PHẦN II ĐỊNH VỊ TIM MÓNG, CỘT, CHUYỂN CAO ĐỘ VÀ CHUYỂN TRỤC LÊN CÁC TẦNG 1. Định Vị Tim Móng, Cột: a/ Phương pháp giao tuyến: b/ Phương pháp cạnh trên tuyến: 2/ Chuyển Cao Độ Và Chuyển Trục Lên Tầng: PHẦN III CHỐNG SẠT LỞ HỐ ĐÀO TRONG THI CÔNG TẦNG HẦM (Giải pháp, kỹ thuật thi công chính) 1/ Một Số Giải Pháp Chống Đỡ Tường Chắn Thi Công Tầng Hầm Theo Phương Pháp Từ Dưới Lên: a/ Chống đỡ bằng hệ dầm sản xuất tại chổ: * Các quá trình thi công tầng hầm: - Thi công đào đất đợt một đến cao trình (độ sâu) tính toán. - Thi công hệ chống đỡ. - Đào đất đợt hai. - Thi công hệ chống đỡ đợt hai. Chống đỡ tường chắn bằng hệ thống dầm thép giao thoa 1.Tường cừ; 2.Thanh chống; 3.Cột chống; 4.Dầm đỡ 5.Gối đỡ; 6.Tấm sàn; 7.Sàn tầng hầm. b/ Chống đỡ bằng hệ thanh chống tiêu chuẩn: Chống đỡ bằng thanh chống tiêu chuẩn 1.Dầm đỡ cừ; 2.Thanh chống; 3.Thanh giằng; 4. Cột chống 5.Tường cừ; 6.Kích đầu thanh chống; 7.Gối đỡ. C/ Ổn định tường chắn bằng neo đất: d/ Phương pháp gia cố nền trước khi thi công hố đào: 2/ Phương pháp thi công Top-Down (từ trên xuống): PHẦN IV CÔNG TÁC ĐẮP VÀ ĐẦM ĐẤT (kỹ thuật đắp, tính toán điều kiện thi công đầm để đạt yêu cầu) 1/ Công tác đắp. a.Đất dùng để đắp: Đất dùng để đắp phải đảm bảo về cường độ, độ ổn định lâu dài và độ lún đồng đều cho công trình. b.Đất không dùng để đắp: - Đất phù sa, cát chảy, đất bùn, đất bụi, đất mùn. Khi gặp ẩm thì các loại đất vừa nêu giảm khả năng chịu lực đi rất nhiều. - Đất thịt và đất sét ướt, vì nó khó thoát nước trong quá trình đầm. - Đất chứa hơn 5% thạch cao, đất thấm muối nặng. Những loại đất này dễ hút nước và ẩm ướt. - Đất chứa nhiều rễ cây, rơm rác, đất thực vật (đất trồng trọt) vì những loại này theo thời gian xác thực vật phân hủy làm độ lún theo thời gian của công trình lớn, nhiều khi là nguyên nhân lún lệch của một số công trình xây dựng. 2/ Những yêu cầu kỹ thuật về đắp đất a. Công tác chuẩn bị: Mặt đất cần đắp phải được dọn sạch cỏ, rễ cây, rác bẩn, cũng như các chất hữu cơ khác. Tiến hành tiêu nước, vét bùn. Trước khi đắp phải xới bề mặt lớp đất cũ lên, nếu quá khô cần tưới ẩm để lớp đất cũ và mới liên kết tốt với nhau. b. Trình tự đắp: - Đất đắp phải đổ thành từng lớp nằm ngang với chiều dày tính toán trước. Đất đắp ở mỗi lớp phải băm nhỏ, để khi đầm dễ lèn chặt. - Trước khi đắp phải kiểm tra độ ẩm của đất (có thể cần làm ẩm thêm hoặc hong khô) phải xác định chiều dày của lớp đầm, và chọn loại đầm cho phù hợp. Sau khi đắp từng lớp phải tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu thì mới đắp các lớp tiếp theo. - Nếu đất lấy từ nhiều nguồn khác nhau, tức khác loại đất. Nên đắp thành từng lớp khác nhau và đảm bảo thoát nước trong đất tốt. Đất khó thoát nước được đắp bên dưới, còn đất dễ thoát nước được đắp bên trên thì bề mặt mỗi lớp san phẳng ngang được. Trường hợp ngược lại thì mặt mỗi lớp đất phải có độ dốc từ giữa ra hai bên. Đất dễ thoát nước Đất khó thoát nước Đất khó thoát nước Đất dễ thoát nước - Nếu đắp một loại đất thoát nước nắm dưới một lớp đất không thoát nước thì độ dày của lớp thoát nước phải lớn hơn độ dày mau dẫn để không hư hại cho công trình. Đất khó thoát nước Đất dễ thoát nước - Khi đắp một loại đất không thoát nước thì nên xen kẽ một vài lớp thoát nước mỏng để thoát nước ngấm vào công trình. Đất khó thoát nước Đất dễ thoát nước -Trong một lớp không đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ thoát nước khác nhau. Không đắp mái dốc bằng loại đất có hệ số thoát nhỏ hơn hệ số thoát của đất nằm phía trong để tránh nước đọng trong lòng công trình. - Đắp đất bằng hỗn hợp cát, đất thịt và sỏi sạn chỉ khi mỏ vật liệu có cấu trúc hỗn hợp tự nhiên. - Lấp móng, đường móng phải lắp theo từng lớp đều hai bên để tránh áp lực đất chủ động sinh ra khi đầm đất từ một phía làm dịch chuyển cấu kiện của công trình. c. Khống chế chiều cao đất đắp. - Khi đáp nền rộng, sân bãi phải chia thành từng ô. Tại các gốc ô có các cọc gỗ với vạch sơn ứng chiều dày từng lớp đắp. - Chúng ta dùng máy bình chuẩn, hay máy kinh vĩ để theo dõi quá trình san lấp. Mốc cao độ chuẩn 2/Công tác đầm đất. a. Yếu tố ảnh hưởng công tác đầm: Nước Rắn Rắn Rắn Đầm Đầm Nước Nước Sơ đồ đầm chặt Bảng độ ẩm tối thuận của một số loại đất a) b) c) a) Đầm gỗ 4 người đầm; b) và c) Đầm gỗ 2 người đầm b/ Công cụ sử dụng trong công tác đầm đất Thông thường bao gồm hai loại chính là năng lượng tạo động và tĩnh. * Đầm xung lực - Đầm thủ công: đầm gỗ, đầm bê tông, đầm gang đúc… là các loại đầm thường dùng ở công trường. Bảng chiều dày lớp đất cần đầm phụ thuộc vào trọng lượng đầm Các loại máy sử dụng cho công tác đầm Bảng: Cường độ cực hạn d (kg/cm2) Đầm chân cừu: Tạo áp lực lớn trên nền đất vì diện tích tiếp xúc của nó với đất là những vấn đầm. Thích hợp cho những loại đất dính, đất cuội (đầm đất rời hiệu quả kém). Khi đầm thì đất dưới vấn được đầm chặt nên phải đầm nhiều lần. Đầm đạt hiệu quả tốt, đồng đều không bị lỗi, tạo mặt nhám nên liên kết giữa lớp trên và lớp dưới rất tốt. Trọng lượng đầm lăn chân cừu được xác định: Q = p . F. n p: áp suất ở mặt dưới vấn đầm (kg/cm2). F: diện tích mặt đáy vấn đầm (cm2). n: số vấn trong một hàng ngang trên đường sinh của quả đầm. Bảng: Áp suất thích hợp nhất dưới vấn đầm chân cừu p (kg/cm2). Độ sâu đầm tốt nhất bằng 1.5 lần chiều dài vấn đầm, nên chiều dày lớp đất rải: Ho = 1.5l Với l : chiều dài vấn đầm Số lượt đầm thích hợp tại một vị trí: n = k Trong đó: n: số đầm. k: hệ số xét tới sự phân bố các vết vấn đầm không đều trên mặt đất k = 1.2. S: diện tích 1 vòng quả lăn (cm2). F: diện tích mặt đáy vấn đầm (cm2). m: tổng số vấn đầm. Ngoài ra số lượng đầm còn tùy thuôc loại đất, yêu cầu thiết kế. Nên trước khi đầm phải xây dựng bằng thực nghiệm. Xin chân thành cảm ơn!