Đề tài Đo lường sự hài lòng của sinh viên trường đại hoc Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh

Việc thỏa mãn khách hàng trở thành một tài sản quan trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững sự trung thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp[7]. Năm 1989, chỉ số (barometer) đo mức độ hài lòng đầu tiên được ra đời tại Thụy Điển (Swedish Customer Satisfaction Barometer - SCSB) nhằm thiết lập chỉ số hài lòng của khách hàng đối với việc mua và tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ nội địa. Trong những năm sau đó, chỉ số này được phát triển và ứng dụng rộng rãi tại các nước phát triển như Mỹ - ACSI [4], Na Uy – NCSI [2, 3], Đan Mạch - DCSI và các quốc gia EU – ECSI (1998) [8]. Chỉ số này có thể thực hiện trên phương diện quốc gia (các doanh nghiệp, các ngành sẽ thỏa mãn như thế nào đối với khách hàng của họ) hoặc ở góc độ nội bộ ngành (so sánh sự thỏa mãn của các doanh nghiệp trong phạm vi một ngành) và so sánh giữa các thời điểm khác nhau (để nhận thấy sự thay đổi). Từ đó, các doanh nghiệp có thể biết được vị thế, sự đánh giá của khách hàng đối với doanh nghiệp để hoạch định các mục tiêu và chiến lược kinh doanh .

docx44 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3658 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đo lường sự hài lòng của sinh viên trường đại hoc Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Đo lường sự hài lòng của sinh viên trường đại hoc Công NghiệpTPHCM đối với đồng phục trường mình. Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Toàn Thực hiện: Nhóm 7-NCQT.5F Phạm Tiến Anh Trương Thị Mỹ Duyên Nguyễn Ngọc Lân Phạm Thị Bảo Ngọc Trương Thị Phương Trần Văn Duy Thanh Nguyễn Hữu Thương Mục Lục Tổng quan đề tài. Đặt vấn đề. Trường đại học Công nghiệp TP.Hồ Chí Minh có tiền thân là Trường Huấn Nghiệp Gò Vấp, trường tư thục do các tu sĩ dòng Salêdiêng (Salesian) _ Don Bosco (Việt Nam). Thành lập ngày 11 tháng 11 năm 1956 tại xã Hạnh Thông, quận Gò Vấp, tỉnh Gia Định, Việt Nam (Cộng Hòa); Giám đốc: Lm. Cuisset Quý và Hiệu trưởng: Lm. Lê Hướng. Sau 56 năm phát triển hiện nay trường trở thành Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City University of Industry _ chữ viết tắt là HUI) với hiệu trưởng là Trần Tuấn Anh. Đây là một trường đại học công lập đào tạo đa ngành, đa nghề trường trực thuộc quản lý của Bộ Công Thương. Năm 2011 với tổng số 129.000 sinh viên, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh được xem là một trong những trường đại học lớn nhất của Việt Nam.Với số lượng sinh viên đông đảo với các ngành học khác nhau để tiện cho việc quản lý của trường đã quy định đồng phục của từng khoa khác nhau, nhưng không ai biết sinh viên nghĩ thế nào về đồng phục mình mặc? vì thế, nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công Nghiệp đối với đồng phục trường mình là một đề tài hay và thực tiễn. Từ những lý do trên nhóm 7 – NCQT.5F đề xuất tiến hành nghiên cứu đề tài:” Đo lường sự hài lòng của sinh viên trường đại hoc Công NghiệpTPHCM đối với đồng phục trường mình.” Mục tiêu nghiên cứu. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với kiểu dáng, mẫu mã của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với màu sắc của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất liệu của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với sự tiện lợi của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với sự năng động, trẻ trung của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với giá của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng cuả sinh viên đối với thương hiệu của trường thông qua sự hài lòng về đồng phục. Câu hỏi nghiên cứu. Mức độ hài lòng của sinh viên đối với kiểu dáng, mẫu mã của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM là như thế nào? Mức độ hài lòng của sinh viên đối với màu sắc của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM là như thế nào? 3) Mức độ hài lòng của sinh viên đối với chất liệu của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM là như thế nào? 4) Mức độ hài lòng của sinh viên đối với sự tiện lợi của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCMlà như thế nào? 5) Mức độ hài lòng của sinh viên đối với sự năng động, trẻ trung của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM là như thế nào? 6) Mức độ hài lòng của sinh viên đối với giá của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM là như thế nào? 7) Mức độ hài lòng của sinh viên đối với thương hiệu của trường thông qua sự hài lòng về đông phục? Phạm vi nghiên cứu. Đề tài được tiến tiến hành nghiên cứu trên phạm vi trường đại học Công Nghiệp TPHCM cơ sở 1. Ý nghĩa đề tài. Nhóm lựa chọn đề tài nằm mục đích khảo sát sự hài lòng của sinh viên đối với đồng phục trường đại học Công nghiệp TPHCM, nhằm thăm dò sự hài lòng của sinh viên đối với đồng phục của trường. Lý thuyết và mô hình nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết. Chỉ số hài lòng của khách hàng. Việc thỏa mãn khách hàng trở thành một tài sản quan trọng đối với các doanh nghiệp và tổ chức trong nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ vững sự trung thành, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp[7]. Năm 1989, chỉ số (barometer) đo mức độ hài lòng đầu tiên được ra đời tại Thụy Điển (Swedish Customer Satisfaction Barometer - SCSB) nhằm thiết lập chỉ số hài lòng của khách hàng đối với việc mua và tiêu dùng sản phẩm - dịch vụ nội địa. Trong những năm sau đó, chỉ số này được phát triển và ứng dụng rộng rãi tại các nước phát triển như Mỹ - ACSI [4], Na Uy – NCSI [2, 3], Đan Mạch - DCSI và các quốc gia EU – ECSI (1998) [8]. Chỉ số này có thể thực hiện trên phương diện quốc gia (các doanh nghiệp, các ngành sẽ thỏa mãn như thế nào đối với khách hàng của họ) hoặc ở góc độ nội bộ ngành (so sánh sự thỏa mãn của các doanh nghiệp trong phạm vi một ngành) và so sánh giữa các thời điểm khác nhau (để nhận thấy sự thay đổi). Từ đó, các doanh nghiệp có thể biết được vị thế, sự đánh giá của khách hàng đối với doanh nghiệp để hoạch định các mục tiêu và chiến lược kinh doanh . Sự tiện lợi: Là sự nhanh chóng, rõ ràng, có thể thuận tiện cho mọi hoạt động và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của con người. Tính năng động và trẻ trung: là động lực, là khả năng hoạt động tích cực của một cá nhân, tập thể nhằm tác động một cách tích cực, có chủ đích để thay đổi thế giới xung quanh. Giá: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá, nghĩa là số lượng tiền phải trả cho hàng hoá đó. Về nghĩa rộng đó là số tiền phải trả cho một hàng hoá, một dịch vụ, hay một tài sản nào đó. Giá cả của hàng hoá nói chung là đại lượng thay đổi xoay quanh giá trị. Kiểu dáng: Trong ngôn ngữ thường ngày, một kiểu dáng công nghiệp liên quan đến hình dáng và chức năng tổng thể của 1 sản phẩm. Một “chiếc ghế bành” được coi là có một kiểu dáng công nghiệp tốt khi nó thoải mái khi ngồi lên và chúng ta thích kiểu dáng của nó. Trong kinh doanh, thiết kế một sản phẩm thường hàm ý phát triển đặc tính thẩm mỹ và chức năng của sản phẩm, xem xét các vấn đề như khả năng tiếp thị sản phẩm, chi phí sản xuất hoặc sự thuận tiện cho vận chuyển, bảo quản. Bài báo tham khảo. Dựa vào cuộc khảo sát Sinh viên Công nghiệp,hãy chon mẫu đồng phục HUI bạn yêu thích ( ) để thực hiện đề tài. Sinh viên Công nghiệp, hãy chọn mẫu mà bạn yêu thích: Chú ý: Bạn chỉ được chọn tối đa 1 lựa chọn (mẫu nam + mẫu nữ). Hãy suy nghĩ thật kĩ và mời bạn bè cùng tham gia bình chọn. Phần tham gia bình chọn ở cuối bài. Xin cảm ơn. Hình ảnh trên sau vài tiếng đưa lên Facebook, đã nhận được hơn 300 comments của các bạn sinh viên. Top of Form Chọn 1Khảo sát, Có tất cả 19 người đã tham gia Xem người đã tham gia Khảo sát này đã kết thúc 1.  Mẫu số 1 5.26% (1) 2.  Mẫu số 2 0.00% (0) 3.  Mẫu số 3,5 10.53% (2) 4.  Mẫu số 4 0.00% (0) 5.  Mẫu số 6 5.26% (1) 6.  Mẫu số 7 10.53% (2) 7.  Mẫu số 8 21.05% (4) 8.  Mẫu số 9 21.05% (4) 9.  Mẫu số 10 0.00% (0) 10.  Mẫu số 11 26.32% (5) Dựa trên cơ sở lý thuyết ta có các mô hình nghiên cứu sau: Các mô hình nghiên cứu. Mô hình nghiên cứu về sự hài lòng. Chỉ số hài hài lòng của khách hàng: Là bao gồm các nhân tố (biến), mỗi nhân tố được cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể (indicators, items) đặc trưng của sản phẩm hoặc dịch vụ. Sự hài lòng khách hàng (customer satisfaction) được định nghĩa như là một sự đánh giá toàn diện về sự sử dụng một dịch vụ hoặc hoạt động sau bán của doanh nghiệp và đây chính là điểm cốt lõi của mô hình CSI. Xung quanh biến số này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả (cause and effect) xuất phát từ những biến số khởi tạo như sự mong đợi (expectations) của khách hàng, hình ảnh (image) doanh nghiệp và sản phẩm, chất lượng cảm nhận (perceived quality) và giá trị cảm nhận (perceived quality) về sản phẩm hoặc dịch vụ kèm theo đến các biến số kết quả của sự hài lòng như sự trung thành (customer loyalty) hay sự than phiền của khách hàng (customer complaints). Hình1. Mô hình chỉ số hài lòng khách hàng của Mỹ (American Customer Satisfaction Index – ACSI)Giá trị cảm nhận (Perceived value) Sự hài lòng của khách hàng (SI) Sự than phiền (Complaint) Sự mong đợi (Expectations) Chất lượng cảm nhận (Perceived quality) Sự trung thành (Loyalty) mô hình nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công nghiệp về đồng phục trường mình. Nghiên cứu này nhằm chứng minh mô hình thể hiện sự tác động của của biến “Đồng phục trường đại học Công nghiệp” đến “sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công nghiệp”. Các mục tiêu cụ thể gồm. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với mẫu mã, kiểu dáng của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với màu sắc của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với chất liệu của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với sự tiện lợi của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với sự năng động và trẻ trung của đồng phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với giá của đông phục mới của trường đại học Công nghiệp TPHCM. Để chứng minh các mục tiêu trên nhóm đề nghị sử dụng mô hình nghiên cứu sau: Chất liệu Sự tiện lợi Màu sắc Thể hiện sự năng động, trẻ trung Giá Hài Lòng Thương hiệu Kiểu dáng, mẫu mã mới Dự vào mô hình nghiên cứu nhóm đưa ra giả thuyết sau: Giả thuyết H1: có sự quan hệ giữa biến kiểu dáng, mẫu mã mới đối với biến hài lòng. Giả thuyết H2: có sự quan hệ giữa biến màu sắc đối với biến hài lòng. Giả thuyết H3: có sự quan hệ giữa biến chất liệu sản phẩm đối với biến hài lòng. Giả thuyết H4: có sự quan hệ giữa biến sự tiện lợi đối với biến hài lòng. Giả thuyết H5: có sự quan hệ giữa biến thể hiện sự trẻ trung năng động đối với biến hài lòng. Giả thuyết H6: có sự quan hệ giữa biến giá đối với biến hài lòng. Giả thuyết H7: có sự tác động giửa biến hài lòng đến biến thương hiệu. Thiết kế nghiên cứu. Thiết kế nghiên cứu định tính. Xác định các thông tin thứ cấp cần thiết và nguồn gốc của đồng phục. Xác định loại nghiên cứu định tính thích hợp.Nguồn thông tin thứ cấp được lấy từ sách báo và các website, các bài nghiên cứu trước . Thông tin về đông phục mới (Kiểu đang, màu sắc, ý nghĩa….). Các quy định về đồng phục của trường. Nhà cung cấp đồng phục chính cho trường là công ty nào. Đồng phục mới giúp cho trường quản bá thương hiệu ra sao? Các yếu tố tác động đến sự chấp hành đồng phục của sinh viên. Qui mô mẫu: 19 đáp viên. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu vào mẫu. Phi xác xuất, chọn cả nam lẫn nữ là sinh viên của trương đại học Công nghiệp TPHCM. (thanh_tan68, thuydung_8793, langio_thu, thanh0507, hien_tg, tranhuy3131, thanhnhut92 ,t4jpro, phimup, longzma11, chep_92, hoangnhatminh, Yo.Kool_147, nhox_3pie, vilsoninlove, stark4718123, ghiemvan, tieuyentu_21, little_owl). Thiết kế bảng câu hỏi định tính, xác định các biến thích hợp liên quan đến đồng phục để đưa vào câu hỏi cho xác thực với mục tiêu thích hợp. Bảng câu hỏi: Phần giới thiệu. Xinh chào Anh/chị, chùng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc lớp NCQT.5F trương Đại học Công nghiệp TPHCM . Đầu tiên, cho nhóm chúng tôi gửi lời cám ơn đến Anh/chị đã giành thời gian quý báo của mình để đến với buổi thảo luận về những vấn đề liên quan đến “Sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công nghiệp về đồng phục trường mình.” Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các Anh/Chị để góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu của nhóm chúng tôi. Nội dung chính. Tìm hiểu các yếu tố. Mẫu mã của đồng phục Câu 5: Aó sơ mi quần tây là mẫu đồng phục ưa thích của anh/chị?(dùng thang điểm likert). Câu 6: logo mới làm Anh/chị sang trong hơn? Câu 7: Quần tây ống đứng giúp Anh/Chị có dáng người chuẩn? Màu sắc của đồng phục Câu 8: Đồng phục đen trắng làm Anh/chị thanh lịch và hợp với da hơn? (dùng thang điểm likert). Câu 9: Đồng phục với phong trắng và xám đen với nơ đỏ và các đường viền đỏ giúp bạn tạo nên phong cách năng động hơn?(dùng thang điểm likert). Chất liệu vải của đồng phục. Câu 10: Aó vải kate trắng làm Anh/chị trong trẻ trung hơn và thoải mái hơn? (dùng thang điểm likert). Câu 11: Quần và vấy với chất liệu vải hơi dày co dãn giúp Anh/ chị an tâm hơn khi mặc? (dùng thang điểm likert). Sự tiện lợi của đồng phục. Câu 12: Đồng phục giúp Anh/chị thuận tiện cho việc đi lại ? (dùng thang điểm likert). Câu 13: Đồng phục giúp Anh/chị đi xe đễ dàng? (dùng thang điểm likert). Câu 14: Đồng phục giúp Anh/chị thuận tiện cho việc di chuyển lên cầu thang của trường? (dùng thang điểm likert). Sự năng động và trẻ trung của đồng phục Câu 15: Đồng phục giúp Anh/chị đẻ thương hơn từ mọi góc nhìn? (dùng thang điểm likert). Câu 16: Đồng phục giúp Anh/ chị thể hiện cá tính? (dùng thang điểm likert). Câu 17: Đồng phục giúp Anh/chị thể hiện đúng chất là còn đang ngồi ở giảng đường (ngây thơ, trong trắng)? (dùng thang điểm likert). Câu 18: Đồng phục cho Anh/ chị cảm giác tự tin hơn mõi khi đến lớp và nhiều việc khác ? (dùng thang điểm likert). Gía của đồng phục Câu 19: Gía của đồng phục trường Anh/chị hợp lý đối với thu nhập của sinh viên? (dùng thang điểm likert). Câu 20: Giá phù hợp với chất lượng của đồng phục? Câu 21: Giá phù hợp với mặt bằng chung của thị trường? Câu 22: Anh/chị sẵn sàng giới thiệu cho bạn bè người thân đến theo học ở trường? (dùng thang điểm likert). Câu 23: Anh/chị hoàng toàn hài lòng về đồng phục mới của trường? (dùng thang điểm likert). Câu 24: Anh/chị hoàng toàn hài lòng về dịch vụ kèm theo trường? (dùng thang điểm likert). Câu 25: Anh chị sẻ lựa chọn mẫu đồng phục nam và nữ nào bên đưới. (thang điều mục) Câu 26: Còn những điều gì Anh/Chị chưa hài lòng đồng phục của trường? …………………………………………………………………………… Chúng tôi chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Anh/Chị! Thiết kế nghiên cứu định lượng. Bảng câu hỏi khảo sát (xem phụ lục 1). Kích thước mẫu: 200 đáp viên. (sau đó loại bõ những mẫu không đủ tiêu chuẩn) Phương pháp chọn mẫu định lượng. Nhóm nghiên cứu đề xuất chọn mẫu theo phương pháp phi xác suất – định mức nkết hợp thuận tiện. Nhóm nghiên cứu đề xuất chọn mẫu theo các tiêu thức sau: Nam giới chím 38%. Nữ giới chím 62%. Phương pháp phỏng vấn. Do đối tượng phỏng vấn là sinh viên trong trường nên phương pháp phỏng vấn trực tiếp sẻ được đánh giá cao.Và nhóm nghiên cứu đã lựa chọn phương pháp này. Bảng câu hỏi định lượng Giới thiệu chung. Câu 1: Xin cho biết Anh/Chị hiện đang là sinh viên năm mấy? (dùng thang điều mục) Câu 2: khoản thu nhập hàng tháng Anh/Chị được cấp triệu? (dùng thang đo ) Câu 3: Anh/ Chị có cách ăn mặc như thế nào? (dùng thang đo điều mục) Câu 4: Số ngày Anh / chị mặc đồng phục trong tuần? (dùng thang do điều mục) Phương pháp xử lý dữ liệu: phần mềm, các phép kiểm định thống kê thích hợp. Trong nghiên cứu giải thích, ta phải tiến hành các phép kiểm định thống kê là Phân tích nhân tố và Kiểm định hồi qui (đa biến) với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS. Phân tích nhân tố (EFA). Phép phân tích nhân tố và tính tin cậy được sử dụng để đánh giá sự nhất quán nội tại của mỗi khái niệm nghiên cứu. Có nghĩa rằng các mục hỏi phải có sự thống nhất ý nghĩa, phản ánh được khái niệm nghiên cứu. Phép phân tích nhân tố của mỗi khái niệm nghiên cứu được xem xét để cung cấp bằng chứng về giá trị phân biệt và giá trị hội tụ của thang đo. + Giá trị phân biệt: Dùng hàm Correlations trong SPSS để tìm Ma trận tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc. Chọn ra những biến mà hệ số tương quan giữa chúng thấp (và thấp hơn ± 0,85 ) để đảm bảo không có hiện tượng đa cộng tuyến trong nghiên cứu. Nếu r ≥ ± 0,85 thì phải thiết kế lại khái niệm nghiên cứu. + Giá trị hội tụ: Dùng hàm Factor để tìm hệ số tải nhân tố (factor loading). Qui ước factor loading >0,50 . Nếu nhỏ hơn 0,50 thì loại biến đó ra khỏi khái niệm nghiên cứu. Lúc này ta thu được mô hình gồm các nhân tố phù hợp hơn để giải thích. + Eigenvalues: Kiểm tra các giá trị eigenvalues thỏa điểu kiện > 1 . + Tổng phương sai trích: Kiểm tra tổng phương sai trích (hay tổng biến thiên được giải thích) thỏa điều kiện > 50% . + KMO & Bartlett’s Test: Kiểm tra giá trị KMO phải thỏa điều kiện > 0.5 và Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi sig <0.05 . Nếu tất cả các yếu tố trên đều thỏa mãn thì EFA là phù hợp . Bước 2: Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua Cronbach’s Alpha Tiến hành kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo. Thang đo đạt độ tin cậy khi hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 và tương quan biến-tổng đều > 0.3 Trong tổng số người nghiên cứu tuổi thấp nhất là 18 cao nhất là 25 và độ tuổi trung bình là 21, 30. Kết quả kiểm định cho ta thấy Sigα > 0.05 ta nhận các giá trị thỏa mãn với các biến như (Gía, Màu sác, Sự tiện lợi) Trong tổng số 100 người được nghiên cứu, mẫu đồng phục nam được lựa chọn nhiều nhất là mẫu số 8 với ( Frequency ) 42 người lựa chọn chím (Percent )42%, phần trăm hợp lệ là (Valid Percent ) 42%,phần trăm cộng dồn là (Cumulative Percent ) 92%.(xem thêm bảng biểu ) Trong tổng số 100 người được nghiên cứu, mẫu đồng phục nam được lựa chọn nhiều nhất là mẫu số 3 với ( Frequency ) 32 người lựa chọn chím (Percent )32%, phần trăm hợp lệ là (Valid Percent ) 32%,phần trăm cộng dồn là (Cumulative Percent ) 43%.(xem thêm bảng biểu ) Kết quả nghiên cứu Qua đề tài “Đo lường sự hài lòng của sinh viên trường đại hoc Công NghiệpTPHCM đối với đồng phục trường mình.”và các kết quả thu thập được nhóm đã rút ra kết luận .Đồng phục mới của trường mới được áp dụng cho tất cả các sinh viên vào năm nay có các ưu điểm sao: tất cả các sinh viên trong trường sẻ có một loại đồng phục chung giúp mọi người dễ nhận biết và giúp ban quản lý nhà trường dẽ kiểm soát hơn, các bạ sinh viên sẻ trở nên đẹp hơn xinh hơn khi đến trường, đồng phục mới giúp các sinh viên trưởng thành hơn ,nguyên tắc hơn ,và có nề nếp hơn học tập tốt hơn. Bên cạnh đó đồng phục mới cũng gắn liền với logo mới giúp quản bá thương hiệu nhà trường .Tuy nhiên việc áp dụng đồng phục mới cũng gập một số hạn chế nhất định nhóm xin đề xuất một số biện pháp với mong muốn đêm lại hiệu quả hơn nữa cho việc áp dụng đồng phục mới của trương: Đồng phục có thể không phù hợp với khối ngành theo học vì nó áp dụng chung.(thiết kế đồng phục thanh lịch kính đáo nhưng vẫn tạo cảm giác thoải mái an toàn cho người mặt) Thời gian thay đổi đồng phục vào đầu năm học sinh viên có nhiều thứ để chi nên là gánh nặng của sinh viên.(Việc áp dụng chuyển đổi đồng phục phải thực hiện lâu và thông báo trước). Màu sắc đồng phục không phù hợp với lứa tuổi của sinh viên.(nên sử dụng chất liệu cũng như màu sắc trẻ trung hơn) Phải có các quy định bắt buộc sinh viên thực hiện và phải đảm bảo việc thực hiện nghiêm túc bằng việc thường xuyên kiểm tra. Ghiêm cấm sinh viên chỉnh sửa trang phục để tránh làm thay đổi hình ảnh của trường. Đồng phục phải dễ mặc, thuận tiện cho việc di chuyển để sinh viên có thể đến trường đúng lúc. Tài liệu tham khảo. Ramu Ramanathan (2004), Introductory Econometrics With Applications, Giáo trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright; Hội sinh viên công nghiệp truy cập trang: Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát Kính thưa Anh / chị Chúng tôi là nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Công nghiệp TPHCM, hiện đang nghiên cứu về “Sự hài lòng của sinh viên trường đại học Công nghiệp về đồng phục mới của trường”. Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin của sinh viên, từ đó đánh giá sự hài lòng của sinh viên đối với đồng phục mới của trường. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các Anh/Chị để góp phần vào sự thành công của đề tài nghiên cứu của chúng tôi. Họ tên của anh/Chị: Nam/Nữ: Nơi ở hiện nay: Tuổi: Câu 1: Xin cho biết Anh/Chị hiện đang là sinh viên năm mấy? o Năm nhất o Năm hai o Năm ba o Năm tư Câu 2: khoản thu nhập hàng tháng Anh/Chị được cấp triệu. Câu 3: Anh/ Chị có cách ăn mặc như thế nào? o Theo sở thích o Theo phong cách đơn giãn o Theo mốt o khác Câu 4: Số ngày Anh / chị mặc đồng phục trong tuần? o 1 – 2 ngày o 2 – 3 ngày o 3 – 4 ngày o Cả tuần o Rất hiếm khi mặc Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh/chị bằng cách dánh dáu üvào con số tương ứng 1: Hoàn toàn không đồng ý; 2 Không đồng ý; 3 Bình thường; 4 Đồng ý; 5 Hoàn toà
Luận văn liên quan