Đề tài Độc quyền xăng dầu ở Việt Nam

Khái niệm độc quyền. Thực trạng về thị trường xăng dầu Việt Nam. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền xăng dầu. Tổn thất phúc lợi do độc quyền Hậu quả Biện pháp can thiệp của chính phủ

ppt15 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 10123 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Độc quyền xăng dầu ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Giảng viên: Th.s Trần Thu Vân ĐỀ TÀI : ĐỘC QUYỀN XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM Danh sách nhóm 5: Trần Minh Thắng 40662221 Phạm Trọng Thành 20662088 Nguyễn Hữu Hải 10660123 Nguyễn Hồng Phước 10660218 Lương Thị Hiền 40762136 Lê Thị Hồng Nhung 40662170 Hoàng Đinh Phương Thảo 40662306 ĐH MỞ TPHCM KHOA : KINH TẾ LỚP : KIO6D2 * Nội dung chính Khái niệm độc quyền. Thực trạng về thị trường xăng dầu Việt Nam. Nguyên nhân xuất hiện độc quyền xăng dầu. Tổn thất phúc lợi do độc quyền Hậu quả Biện pháp can thiệp của chính phủ * Khái niệm độc quyền Độc quyền là một tình huống trong đó một công ty hoặc một tập đoàn, một nhóm các công ty chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường đối với một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó. Thị trường độc quyền là thị trường không có sự cạnh tranh do đó dẫn đến một hệ quả tất yếu là mức giá cao hơn và sản phẩm chất lượng thấp hơn. * Thực trạng về thị trường xăng dầu Việt Nam Thị trường xăng dầu ở Việt Nam hiện nay là một thị trường độc quyền, vẫn chưa thể thiết lập được một cơ chế theo quy luật cung cầu của thị trường. Chịu tác động mạnh từ giá xăng dầu thế giới. Giá cả không ngừng biến động. * Nguyên nhân Có ít DN trong ngành (hiện nay chỉ có 11 doanh nghiệp cung ứng xăng dầu, trong đó Petrolimex chiếm tới 60% thị phần). Do đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành. Nguồn cung chủ yếu phụ thuộc vào nước ngoài. * Nguyên nhân Tình hình bất ổn tại những nơi có trữ lượng dầu lớn. Các doanh nghiệp liên minh với nhau và tăng giá xăng để có được lợi nhuận cao hơn. Chính sách trợ giá của nhà nước. * Nguyên nhân Thuế nhập khẩu cao. Chi phí vận chuyển quá cao. Do các quy định của Chính Phủ làm cản trở sự gia nhập ngành. * Nguyên nhân Việt Nam chưa đủ khả năng tự sản xuất xăng - dầu để đáp ứng nhu cầu của thị trường nội địa. Do độ co giãn của cầu theo giá trên thị trường xăng dầu là tương đối không co giãn. * Tổn thất phúc lợi do độc quyền Sản xuất ở sản lượng thấp hơn mức sản lượng cân bằng và giá cân bằng cao hơn so với thị trường cạnh tranh. Người tiêu dùng sẽ mua ít đi, một phần thặng dư của người tiêu dùng cũng sẽ mất đi. Đây là phần mất khống của thị trường. * Hậu quả độc quyền xăng dầu Giá cả hầu hết các mặt hàng khác cũng tăng rất mạnh theo giá xăng. Ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của người dân. Các doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng rất lớn từ giá xăng dầu nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn khi giá xăng tăng. * Ban hành luật chống độc quyền. Điều tiết việc định giá của các doanh nghiệp độc quyền. Kiểm soát giá cả đối với doanh nghiệp độc quyền. Biện pháp can thiệp của chính phủ * Biện pháp can thiệp của chính phủ Một DN chiếm thị phần lớn và có những dấu hiệu của việc độc quyền thì chính phủ ngăn chặn độc quyền DN như thêm các DN mới, chia tách DN lớn... VD: Công ty Xăng dầu Hàng không (Vinapco) có thể bị tách khỏi VN Airlines. Vinapco cũng sắp mất đi vị thế độc quyền. * Ngược lại nếu việc sáp nhập của các DN có thể dẫn tới nguy cơ độc quyền thì Nhà nước cũng không cho sáp nhập. Quy định mức tối đa về phí lưu thông, lợi nhuận. Biện pháp can thiệp của chính phủ * Ví dụ Vinapco là công ty độc quyền cung cấp nhiên liệu bay trong lĩnh vực hàng không Việt Nam. Nguyên nhân là do yếu tố lịch sử, do quy mô và điều kiện thực tế của thị trường. Vụ việc Vinapco ngừng cung cấp xăng dầu cho hãng hàng không Jetstar Pacific Airlines là ví dụ điển hình về độc quyền. * Ví dụ(tt..) Hội đồng Cạnh tranh cũng kiến nghị: Cơ quan chức năng tách Vinapco ra khỏi Vietnam Airlines. Cấp giấy phép cho các DN khác cùng được thực hiện chức năng cung cấp xăng dầu hàng không. Tăng cường quản lý Nhà nước hơn nữa với dịch vụ này tại Việt Nam. * Cảm ơn các bạn và cô đã theo dõi Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
Luận văn liên quan