Kế hoạch hóa phát triển (KHHPT) là một công cụ quản lý. Ở nƣớc ta,
KHH đƣợc xác định là công cụ quan trọng để chính phủ quản lý và điều hành.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, mô hình KHH tập trung không còn
phù hợp, đòi hỏi phải nhanh chóng chuyển từ bản chất KHH mệnh lệnh sang
KHH định hƣớng phát triển. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi mới KHH để gắn
kết chặt chẽ hơn với nguồn lực tài chính (NLTC) càng trở nên cấp thiết. Vậy
mô hình KHH đổi mới nào sẽ đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa KH và
NLTC, đặc biệt ở cấp địa phƣơng hiện nay? Trả lời câu hỏi này cần có một
nghiên cứu hệ thống và toàn diện về cả lý thuyết và thực tiễn về công tác lập
KH, trên cơ sở đó tìm ra mô hình KHH ở địa phƣơng phù hợp với điều kiện
thể chế Việt Nam hiện nay, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế
24 trang |
Chia sẻ: thientruc20 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đổi mới lập KHPT KTXH địa phương gắn với NLTC ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kế hoạch hóa phát triển (KHHPT) là một công cụ quản lý. Ở nƣớc ta,
KHH đƣợc xác định là công cụ quan trọng để chính phủ quản lý và điều hành.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, mô hình KHH tập trung không còn
phù hợp, đòi hỏi phải nhanh chóng chuyển từ bản chất KHH mệnh lệnh sang
KHH định hƣớng phát triển. Trong bối cảnh đó, yêu cầu đổi mới KHH để gắn
kết chặt chẽ hơn với nguồn lực tài chính (NLTC) càng trở nên cấp thiết. Vậy
mô hình KHH đổi mới nào sẽ đảm bảo sự gắn kết chặt chẽ hơn giữa KH và
NLTC, đặc biệt ở cấp địa phƣơng hiện nay? Trả lời câu hỏi này cần có một
nghiên cứu hệ thống và toàn diện về cả lý thuyết và thực tiễn về công tác lập
KH, trên cơ sở đó tìm ra mô hình KHH ở địa phƣơng phù hợp với điều kiện
thể chế Việt Nam hiện nay, từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế.
2. Tổng quan về nghiên cứu
Thứ nhất, các nghiên cứu về KHH trong khu vực công. Khái niệm KHH
đã đƣợc đề cập trong một số nghiên cứu điển hình nhƣ “A Concept of Corporate
Planning”(1970) của R. Ackoff hay trong nghiên cứu “Why Planning vs.
Markets Is An Oxymoron: Asking The Right Question” (2005) của R.
Alexandre và “Giáo trình KHHPT” (2009) của PGS. TS. Ngô Thắng Lợi. Nhìn
chung các tác giả này đều cho rằng, KHH là quá trình hoạch định về tƣơng lai,
dự kiến và tổ chức hành động nhằm từng bƣớc đạt tới viễn cảnh tƣơng lai đó.
Nghiên cứu về lịch sử phát triển của công cụ KHH đã đƣợc đề cập gắn
việc sử dụng công cụ KHH với các mô hình quản lý khu vực công khác nhau.
Tƣơng ứng với mô hình hành chính quan liêu truyền thống (“Bureaucracy”,
M.Weber (1958)) là phƣơng thức KHH “dài hạn”. Mặc dù có nhiều khác biệt
giữa các nƣớc, nhƣng theo H. Ansoff trong “Implanting Strategic Management”
(1984), mô hình KHH trong thời kỳ này vẫn có những điểm chung. Với sự thay
thế mô hình hành chính quan liêu truyền thống bằng mô hình Quản lý công mới
(New Public Management - NPM), KKH “dài hạn” đã chuyển dần sang “KHH
chiến lƣợc”. Tiến trình „vay mƣợn‟ công cụ KHH chiến lƣợc từ khu vực tƣ nhân
sang khu vực công đã đƣợc J. Pressman và A. Wildavsky đề cập trong
“Implementation: How Great Expectations in Washington” (1973). Quá trình
tiến hóa của KHH chiến lƣợc trong khu vực công đã đƣợc R. Ackoff tổng kết lại
trong “A Concept of Corporate Planning”, (1970) và G. Steiner nhắc đến trong
“Strategic Planning-What Every Manager Must Know” (1979) hay “Strategic
Planning for Public and Nonprofit Organizations: A Guide to Strengthening and
Sustaining Organizational Achievement” (1995) của J. Bryson. Đi cùng đó,
nhiều nghiên cứu [M. Porter trong “Towards a Dynamic Theory of Strategy”,
(1991); P. May trong “Strategic Planning in Local Government-Myths” (2001)
2
hay T. Marx trong “Strategic Planning in Public Affairs, Long Range Planning”
(1990)] cũng đã chỉ rõ sự khác biệt giữa KHH chiến lƣợc trong khu vực tƣ nhân
và khu vực công và nêu bật lợi ích của công cụ này trong quản lý công.
Ngoài ra, khá nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài đã
bàn về những điều kiện cần có để áp dụng thành công KHH chiến lƣợc trong
khu vực công, đặc biệt ở cấp chính quyền địa phƣơng nhƣ J. Bryson, “Strategic
Planning for Public and Nonprofit Organizations: A Guide to Strengthening and
Sustaining Organizational Achievement” (1988); H. Mintzberg, “The Rise and
Fall of Strategic Planning” (1994); D. Vinzant & J. Vinzant, “Strategy and
Organizational Capacity” (1996); H. Poister và G. Streib (1999) và McIntyre-
Mills (2003), (2006) và C. Sharp (2004).
Tóm lại, khảo sát các tài liệu nghiên cứu về KHH có thể rút ra một số
điểm chính nhƣ sau: (i) các nghiên cứu về KHH đều thống nhất khẳng định đây
là công cụ quản lý giúp một tổ chức định hƣớng tƣơng lai và chủ động đề ra các
giải pháp, kịch bản để đạt đến tƣơng lai mong muốn; (ii) quá trình phát triển của
các phƣơng thức KHH theo sát sự tiến hóa trong nhận thức của khoa học quản lý
công, trong đó phƣơng thức lập KH “dài hạn” phù hợp với mô hình hành chính
quan liêu truyền thống, trong khi NPM lại đòi hỏi phải vận dụng công cụ KHH
chiến lƣợc; (iii) KHH chiến lƣợc đƣợc hiểu là quá trình thích nghi chủ động của
một tổ chức trƣớc những thay đổi của môi trƣờng bên trong và bên ngoài, nhằm
đảm bảo tổ chức đứng vững và phát triển khi tiến vào tƣơng lai; (iv) vận dụng
KHH chiến lƣợc vào khu vực công là quá trình học hỏi và không ngừng hoàn
thiện; (v) sự khác biệt lớn nhất giữa KHH chiến lƣợc trong khu vực tƣ nhân và
khu vực công là ở chỗ khu vực công không theo đuổi lợi nhuận cạnh tranh mà
phục vụ lợi ích xã hội, KHH trong khu vực này đòi hỏi sự cân nhắc và thỏa hiệp
giữa nhiều lợi ích khác nhau của các bên hữu quan. Tuy vậy, KHH chiến lƣợc
mang lại lợi ích to lớn trong việc cải thiện kết quả dịch vụ công, tăng cƣờng sự
hiểu biết và tin cậy lẫn nhau giữa chính quyền và ngƣời dân, thu hút sự tham gia
và củng cố sự cam kết theo đuổi mục tiêu KH của các bên hữu quan tham gia
vào quá trình lập KH; (vi) để có thể áp dụng đƣợc KHH chiến lƣợc vào phát
triển địa phƣơng, cần sự cam kết mạnh mẽ của lãnh đạo, gắn kết giữa KH và
ngân sách (NS), có hệ thống đo lƣờng và theo dõi kết quả thực hiện KH của các
bên, thu hút sự tham gia của các bên hữu quan ngay từ khâu lập KH, và phải coi
KHH là quá trình liên tục học hỏi, rút kinh nghiệm và thích nghi.
Bên cạnh các tƣ liệu nƣớc ngoài, nhiều nghiên cứu trong nƣớc cũng đã tập
trung xem xét mô hình KHH và lập kế hoạch ngân sách (KHNS) ở Việt Nam
nhƣng không nhiều, chủ yếu là tổng kết kinh nghiệm và đánh giá lại những đóng
góp và hạn chế của mô hình KHH tập trung. Điển hình là các tác giả Nguyễn
Đình Hƣơng với bài viết “Vai trò của KH trong nền kinh tế thị trƣờng định
3
hƣớng XHCN và hội nhập kinh tế quốc tế ở nƣớc ta” và tác giả Vũ Ngọc Phùng
với bài “Đổi mới KHH ở Việt Nam và những vấn đề tiếp tục đặt ra”; Tác giả
Đặng Đức Đạm, trong bài “KHH kinh tế vĩ mô, đôi điều bàn thảo về cơ sở lý
luận” đã tổng kết các cách hiểu khác nhau về KHH kinh tế vĩ mô từ các nghiên
cứu trong và ngoài nƣớc. Bàn về đổi mới KHH, các tác giả Nguyễn Quang Thái,
Nguyễn Bửu Quyền đều cho rằng đổi mới KHH trong nền kinh tế thị trƣờng là
cấp bách và cần tập trung vào đổi mới nguyên tắc, quy trình, nội dung và
phƣơng pháp KHH. Còn tác giả Lê Viết Thái nhấn mạnh đến sự thay đổi về tƣ
duy và sự cần thiết phải phân cấp mạnh cho địa phƣơng, tăng cƣờng hệ thống
thông tin, nâng cao năng lực cán bộ, coi đó là những điều kiện đảm bảo cho sự
đổi mới KHH thành công. Thống nhất với quan điểm đó, tác giả Trần Du Lịch
trong bài “Đổi mới thể chế kinh tế nhằm thúc đẩy tiến trình tái cấu trúc và
chuyển đổi mô hình tăng trƣởng kinh tế ở nƣớc ta” khẳng định đổi mới công tác
quy hoạch, KH phải đi đầu trong đổi mới thể chế.
Nhƣ vậy, có thể thấy hầu hết các nghiên cứu mới dừng lại ở lý luận và nêu
ra các vấn đề đổi mới mang tính nguyên tắc, chƣa đi sâu đánh giá cụ thể về thực
trạng lập KHPT KTXH ở các cấp địa phƣơng tại Việt Nam và đề xuất một cách
tiếp cận đổi mới cụ thể nào để giải quyết những bất cập hiện nay trong công tác
lập KH ở cấp địa phƣơng ở nƣớc ta.
Thứ hai là các nghiên cứu về gắn KH với NLTC. Các nghiên cứu quốc
tế tập trung đề cập đến qui trình lập NS. Trong đó, S. Salvatore & T. Daniel,
trong “Managing Government Expenditure” (1999), đã chỉ ra đƣợc hạn chế lớn
nhất của cách lập KHNS truyền thống là không gắn với mục tiêu phát triển cơ
bản của chính phủ và kết quả cung ứng dịch vụ công. Trong “Public Expenditure
Management Handbook” (1998), M. Holmes đã đề xuất việc gắn chính sách,
KH và NS trong một khuôn khổ trung hạn, coi đây là yêu cầu cốt yếu để các
chƣơng trình chi tiêu phù hợp với các mục tiêu ƣu tiên chính sách.
Phƣơng thức lập KH chi tiêu theo khuôn khổ trung hạn (MTEF), đƣợc
Ngân hàng Thế giới (WB) và các định chế tài chính khác cổ súy từ đầu những
năm 1990. Tổng kết của IMF/WB về kết quả triển khai MTEF năm 2008 đã
khẳng định sự cần thiết của MTEF, nhƣng các nƣớc đang phát triển cần lựa chọn
cách đi phù hợp. Thành công của “MTEF” phụ thuộc vào việc lựa chọn mô hình
và cách thức triển khai phù hợp điều kiện thể chế ở từng nƣớc, trong đó quyết
tâm của lãnh đạo đóng vai trò quan trọng [R. Hughes, “MTEF: Why do they
work in advanced countries and Why do they sometimes fail” (2008)].
Ngoài các nghiên cứu của các tác giả nƣớc ngoài nói trên, nghiên cứu
trong nƣớc chủ yếu là các báo cáo kết quả thực hiện các chƣơng trình, dự án
(CTDA) tài trợ nƣớc ngoài. Hàng loạt các báo cáo tổng kết của Dự án phát triển
lâm nghiệp xã hội sông Đà (SFDP) (2004), Chƣơng trình Chia Sẻ Việt Nam –
4
Thụy Điển (2008), Chƣơng trình hỗ trợ Chƣơng trình 135 (ISP) do Ôxtrâylia tài
trợ tỉnh Quảng Ngãi hay Chƣơng trình VOICE do Ailen tài trợ tỉnh Bắc Kạn...
đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm về lập KH có sự tham gia có lồng ghép với phân
bổ nguồn lực. Qua các CTDA này đã khẳng định đƣợc ƣu điểm của việc có một
nguồn NS dành riêng và đƣợc sử dụng linh hoạt theo nhu cầu từ cơ sở trong việc
lập KH. Các nguyên tắc cơ bản để gắn KH với NLTC đã đƣợc chứng minh qua
các thử nghiệm trong thực tiễn. Tuy nhiên, hạn chế chung của tất cả các thử
nghiệm này là NLTC xác định trƣớc đều chỉ gắn với từng CTDA. Do đó, khi
CTDA kết thúc, các NLTC này không còn thì phƣơng pháp lập KH mới gắn với
NLTC mà các CTDA này xây dựng cũng không thể duy trì bền vững đƣợc.
Nhƣ vậy, hệ thống các nghiên cứu đã góp phần hình thành một cơ sở lý
thuyết khá dày dặn và nhất quán cho việc đổi mới lập KHPT KTXH địa phƣơng.
Mặc dù các nỗ lực đổi mới đã đạt đƣợc thành tựu khả quan, có nhiều tác động
đến quá trình đổi mới công tác lập KH và cung cấp nhiều bài học có giá trị cho
việc xây dựng một mô hình đổi mới công tác lập KH ở địa phƣơng, nhƣng
chúng mới dừng lại trong các dự án nhỏ lẻ, thậm chí mới chỉ mang tính chất thí
điểm. Hiện nay, chƣa có một nghiên cứu nào tổng kết lại kinh nghiệm từ các nỗ
lực đó và đề xuất một mô hình đổi mới lập KH ở địa phƣơng đáp ứng yêu cầu
gắn KH với NLTC trong cơ chế thị trƣờng, phù hợp điều kiện thể chế và nawg
lực địa phƣơng ở Việt Nam. Xuất phát từ cách đặt vấn đề đó, việc lựa chọn đề
tài “Đổi mới lập KHPT KTXH địa phương gắn với NLTC ở Việt Nam” làm
Luận án tiến sĩ kinh tế có ý nghĩa thiết thực về cả lý luận và thực tiễn.
3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi, phƣơng pháp nghiên cứu và kết cấu của
luận án
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận án
Câu hỏi nghiên cứu chính: Đâu là mô hình lập KHPT KTXH địa
phƣơng gắn với NLTC phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng và điều
kiện thể chế hiện nay ở Việt Nam?
Các mục đích nghiên cứu chủ yếu là: Hệ thống hoá cơ sở lý luận về
công tác lập KH và các mô hình lập KH gắn với NLTC; Làm rõ các điều kiện
cần và đủ để gắn kết lập KHPT KTXH với NLTC ở địa phƣơng trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng tại Việt Nam; Khái quát hóa bối cảnh thể chế phân cấp
từ trung ƣơng xuống địa phƣơng và những nỗ lực của chính phủ nhằm tạo
thuận lợi cho quá trình đổi mới; Phân tích thực trạng công tác lập KHPT
KTXH và KH NLTC hiện nay ở địa phƣơng, từ đó rút ra bất cập cơ bản và
nguyên nhân khiến việc gắn kết này chƣa chặt chẽ; Đề xuất mô hình đổi mới
lập KHPT KTXH địa phƣơng theo hƣớng gắn kết chặt chẽ hơn với NLTC và
các khuyến nghị đảm bảo mô hình đổi mới đó đƣợc duy trì bền vững và phát
huy tác dụng trong thực tế.
5
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Luận án chỉ đi sâu vào công tác lập KHPT KTXH địa phƣơng.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Luận án tập trung vào mô hình đổi mới lập KHPT
KTXH cho ba cấp địa phƣơng (tỉnh, huyện và xã) ở Việt Nam và nghiên cứu
thực tế tại một số địa bàn điển hình đại diện cho các vùng miền trong cả nƣớc.
Về thời gian: Phần thực trạng nghiên cứu công tác lập KHPT KTXH 5
năm và hàng năm ở các địa phƣơng kể từ năm 2005 đến nay. Mô hình đổi
mới KH đƣợc đề xuất áp dụng trong điều kiện thể chế hiện nay ở địa phƣơng.
Về nội dung: Luận án tập trung vào nguồn lực từ NS và các NLTC khác
đƣợc quản lý qua NS. Đề tài đặt trọng tâm nghiên cứu vào khâu lập KHPT
gắn với NLTC. Các khâu khác trong công tác KHH chỉ đƣợc đề cập khi cần.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
Luận án vận dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng làm phƣơng pháp
luận chung. Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng là: Phân tích và tổng hợp;
Phƣơng pháp so sánh; Các phƣơng pháp đánh giá đặc trƣng của khoa học
chính sách, đặc biệt là phƣơng pháp phân tích, đánh giá các văn bản chính
sách; Phƣơng pháp điều tra thực địa bằng phỏng vấn bán cấu trúc; Phƣơng
pháp tập hợp hệ thống số liệu, tƣ liệu phát hành qua kênh chính thức.
3.5. Kết cấu của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung
chính của luận án đƣợc kết cấu trong ba chƣơng.
4. Những kết quả chính và đóng góp của Luận án
4.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận
Luận án đã xây dựng một khung lý thuyết để đánh giá mức độ gắn kết
của KHPT KTXH với NLTC. Cụ thể: (1) Luận án đã chứng minh KHHPT là
công cụ hữu hiệu để chính phủ thực hiện chức năng quản lý của mình trong
mọi cơ chế kinh tế; (2) Luận án đã dựa vào phƣơng thức quản lý theo kết quả
để khẳng định gắn kết chặt chẽ giữa lập KHPT và NLTC là điều kiện bắt buộc
để đảm bảo tính hiệu quả và hiệu lực của phƣơng thức quản lý này; (3) Luận
án đã khái quát hóa đƣợc bốn điều kiện cần và bốn điều kiện đủ để đảm bảo
sự gắn kết giữa KH và NLTC.
4.2. Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu
- Trên cơ sở đánh giá thực trạng gắn kết giữa KH và NLTC trong lập
KHPT KTXH địa phƣơng hiện nay, luận án đã khẳng định: (1) Do hệ thống
KHH và quản lý NS ở Việt Nam có tính lồng ghép và đơn nhất nên việc
nghiên cứu điển hình ở một vài tỉnh có thể suy rộng cho cả nƣớc; (2) Công tác
lập KHPT KTXH ở các địa phƣơng Việt Nam vẫn chịu ảnh hƣởng của lối tƣ
duy kiểu KHH tập trung; (3) Mức độ gắn kết giữa KH và NLTC còn hạn chế,
6
biểu hiện ở chỗ KH thiếu tính chiến lƣợc, chƣa huy động đƣợc sự tham gia
đầy đủ, thiếu tính ƣu tiên trong phân bổ và sử dụng nguồn lực và chƣa có hệ
thống theo dõi, đánh giá theo đúng nghĩa, và (4) Nguyên nhân là do địa
phƣơng còn thiếu tƣ duy mở về điều hành KH và NS trong nền kinh tế thị
trƣờng; phân cấp quản lý KH và NS thiếu rõ ràng và nhất quán; chƣa có cơ
chế phối hợp gắn với trách nhiệm các bên; hệ thống thông tin và tổ chức công
tác KHH kém và đội ngũ cán bộ lập KH ở địa phƣơng vừa thiếu vừa yếu.
- Qua khảo sát kinh nghiệm gắn kết giữa KH và NLTC từ góc độ vĩ mô
và từ cơ sở, Luận án đã rút ra những bài học có giá trị cho đổi mới lập KHPT
KTXH địa phƣơng, nhƣng chúng cần đƣợc vận dụng có chọn lọc, phù hợp với
điều kiện thể chế và theo lộ trình tuần tự, gắn kết với các nỗ lực đổi mới khác.
- Luận án đã đề xuất một mô hình mới về lập KHPT KTXH gắn với
NLTC dựa trên: (1) Tổng kết và đề xuất 7 quan điểm đổi mới công tác lập
KH; (2) phân định rõ chức năng của KHPT KTXH 5 năm và hàng năm, giữa
KHPT KTXH; KHPT ngành và KH công tác của các cơ quan quản lý ngành;
(3) Đổi mới quy trình lập KH theo hƣớng tăng cƣờng tính chủ động của địa
phƣơng và sự tham gia của các bên. Nội dung KH phản ánh rõ nét tƣ duy
logic theo chuỗi kết quả và sử dụng các phƣơng pháp xây dựng KH khoa học
và (4) Lộ trình đổi mới là tăng dần và từ dƣới lên, bắt đầu từ đổi mới ở cấp
xã. Giai đoạn 2011-2015 là giai đoạn thí điểm toàn diện mô hình mới ở ba cấp
và chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho quá trình đổi mới. Còn giai đoạn 2016-2020
sẽ củng cố, hoàn thiện và duy trì phƣơng thức lập KH mới.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ KHOA HỌC CHO LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI ĐỊA PHƢƠNG GẮN VỚI NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH
1.1. Tổng quan về kế hoạch hóa
1.1.1. KHH trong quản lý nhà nƣớc nền kinh tế quốc dân
Mục này phân biệt các khái niệm KH, KHH và KHH phát triển. Nếu KH là sự
thể hiện mục đích, kết quả cũng nhƣ cách thức giải pháp thực hiện cho một
hoạt động tƣơng lai thì KHH là cả một quá trình hoạch định về tƣơng lai và
dự kiến chuỗi hành động can thiệp có ý thức nhằm hƣớng đạt mục tiêu và tổ
chức chuỗi can thiệp đó. Còn KHHPT là phƣơng thức quản lý vĩ mô của nhà
nƣớc theo mục tiêu định hƣớng. Trong KHHPT có KHHPT KTXH và
KHHPT ngành, lĩnh vực.
Có hai phƣơng thức KHH trong thực tiễn là KHH tập trung và KHH định
hƣớng phát triển, trong đó phƣơng thức sau đƣợc áp dụng ở các nƣớc kinh tế
7
thị trƣờng. KHH định hƣớng phát triển hiện nay đƣợc sử dụng phổ biến là
KHH chiến lƣợc, phù hợp với mô hình Quản lý công mới (NPM) của thế giới.
1.1.2. KHH trong nền kinh tế thị trƣờng
KHH trong nền kinh tế thị trƣờng là công cụ thực hiện sự can thiệp của chính
phủ vào nền kinh tế. Nó là công cụ huy động và phân bổ nguồn lực khan hiếm
vào thực hiện các mục tiêu ƣu tiên; giúp chính phủ công bố các mục tiêu phát
triển của mình và huy động nguồn lực xã hội, kể cả nguồn tài trợ nƣớc ngoài,
cùng hƣớng đạt mục tiêu. Với vai trò đó, KHHPT có hai chức năng cơ bản là
chức năng điều tiết, phối hợp, ổn định kinh tế vĩ mô và định hƣớng phát triển.
1.2. Sự cần thiết phải đổi mới kế hoạch hóa ở Việt Nam
Đổi mới KHH ở nƣớc ta xuất phát từ yêu cầu đổi mới cơ chế quản lý, trong
đó phƣơng thức KHH tập trung không còn phù hợp với nền kinh tế thị trƣờng
cả về tính chất, căn cứ, nội dung, phƣơng pháp lập và giải pháp thực hiện KH.
Sự khác biệt giữa KHH tập trung và KHH trong nền kinh tế thị trƣờng thể
hiện ở chỗ, KHH tập trung phản ánh sự khống chế trực tiếp của chính phủ với
những hoạt động KTXH thông qua những quyết định mang tính pháp lệnh từ
trung ƣơng. Trong cơ chế thị trƣờng, KHH thể hiện ở các phƣơng án lựa
chọn, sắp xếp, khai thác, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đạt
kết quả cao nhất. Bản chất của KHHPT trong cơ chế thị trƣờng là tính thuyết
phục gián tiếp.
1.3. Cơ sở lý thuyết của đổi mới lập KH theo hƣớng gắn kết với NLTC
ở Việt Nam
1.3.1. Cơ sở khoa học của lập KH gắn với NLTC ở các cấp địa phƣơng
Xuất phát từ những hạn chế của mô hình quản lý nhà nƣớc theo kiểu hành
chính quan liêu truyền thống – vốn rất phổ biến trong nửa đầu thế kỷ 20 –
ngƣời ta tìm cách “nhập khẩu” phƣơng thức quản lý linh hoạt và nhạy bén
của khu vực tƣ nhân sang khu vực công. Từ đó, mô hình NPM đã ra đời mà
trọng tâm của nó là hƣớng dần vào kết quả. Đặc trƣng của mô hình NPM là:
lập KHPT mang tính chiến lƣợc và hƣớng vào kết quả; KHNS phải đảm bảo
trách nhiệm giải trình về kết quả và phải tạo đƣợc cơ chế dân chủ, công khai
để ngƣời dân giám sát đƣợc kết quả. Nói cách khác, quản lý theo kết quả là
phƣơng thức quản lý chủ đạo trong NPM. Đó là phƣơng thức quản lý tập
trung vào hiệu quả và hiệu lực thực hiện KH, chính sách và việc đạt đƣợc đầu
ra, kết quả hay tác động của KH và chính sách.
Vấn đề quan trọng nhất chính là đánh giá đƣợc mức độ thực hiện các KH,
chính sách và đƣa kết quả thành cơ sở để phân bổ NS. Để có cơ sở đánh giá
và phân tích, ngƣời ta xây dựng mô hình logic về chuỗi kết quả, đƣợc hợp
thành từ các kết quả đạt đƣợc trong một khung thời gian nhất định và gắn kết
với nhau theo quan hệ nhân quả. Mô hình chuỗi kết quả rất phù hợp với mối
8
quan hệ biện chứng giữa các loại hình KH, từ KH dài hạn đến KH trung hạn
và KH hàng năm.
Vận dụng phƣơng thức quản lý theo kết quả trong lập KH chiến lƣợc có ý
nghĩa to lớn, đặc biệt trong việc nâng cao trách nhiệm giải trình; giúp các cơ
quan lập KH chú trọng vào các mục tiêu trung và dài hạn của KH và thu hút
đƣợc sự tham gia của nhiều chủ thể. Để làm đƣợc điều đó đòi hỏi phải đảm
bảo đủ điều kiện về NLTC cho các hoạt động dự kiến trong KH.
Trong quản lý NS, việc vận dụng phƣơng thức quản lý theo kết quả cũng đòi
hỏi chú trọng vào hiệu quả và hiệu lực của các khoản chi NS. Lập KHNS gồm
hai bƣớc cơ bản là xây dựng khuôn khổ lập dự toán NS ở tầm vì mô và xây
dựng dự toán NS tại cơ sở. Ở bƣớc đầu, lập KHNS bắt đầu từ xây dựng chiến
lƣợc hoặc KHPT trung hạn, xác định các mục tiêu chiế