Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển về kinh tế, Đảng và Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách đồng bộ, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và ổn định xã hội.
37 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2728 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đường lối cách mạng đảng cộng sản Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯờNG CAO ĐẳNG KINH Tế TP.HCMKHOA: QUảN TRị KINH DOANH Lớp: CQT5/3 Nhóm: I GVHD: Phạm Hùng Dũng * Danh sách thành viên Nhóm I Lê Tấn Biển (nhóm trưởng) Nguyễn Hoài Phương Ngân Phạm Ngô Ngọc Mây Tạ Dương Ngọc Hân Hồ Thị Dung Phan Thị Kim Ngân Nguyễn Thị Mỹ Huyền Nguyễn Thị Diễm Hương Hà Quốc Duy Võ Sĩ Quý Phan Văn Thân Vũ Thị Đào * Tình hình Việt Nam sau 20 năm đổi mới(1986 đến nay) * * Kinh tế * ` Sau 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Cùng với sự phát triển về kinh tế, Đảng và Chính phủ đã có những chủ trương, chính sách đồng bộ, huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội để thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và ổn định xã hội. * * Sự phát triển của cây cà-phê nước ta là thành tựu lớn trong thế kỷ 20. Từ chỗ không được ghi vào bản đồ các nước trồng cà-phê, đến nay, diện tích cà-phê của Việt Nam đã đứng vị trí thứ hai chỉ sau Brasil về cà-phê xuất khẩu trên thị trường thế giới, và là nước duy nhất có năng suất cà-phê vối cao kỷ lục. Tuy nhiên để cà-phê Việt Nam có một thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng quốc tế, vẫn còn rất nhiều việc phải làm… * Một số thành tựu về công nghiệp * Khu công nghệ cao Sài Gòn * Kinh tế Hạn chế: Việc thực hiện kinh tế thị trường chưa có kinh nghiệm quản lý nên có sự phân hóa giàu nghèo Nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhưng chỉ số năng lực cạnh tranh ở mức thấp gây lãng phí tài nguyên Nền kinh tế vẫn nằm ở nhóm nước đang phát triển trong cơ cấu nhà nước chiếm 76,2% (2002) Nền kinh tế vẫn dựa vào ĐNVVN,DNNN hoạt động kém hiệu quả Một số thị trường vẫn chưa thiết lập đầy đủ như: vốn, tiền tệ, lao động,… Tham nhũng… làm chỉ số minh bạch của nền kinh tế còn thấp * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội * Thành Tựu Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã được chú trọng hơn. Công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đạt kết quả tốt. Phong trào toàn dân rèn luyện tập thể dục thể thao được đẩy mạnh. Phát triển văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước Công tác xóa đói giảm nghèo tiếp tục đạt kết quả quan trọng, giải quyết việc làm có tiến bộ, mức sống của các tầng lớp dân cư ở các vùng, miền trong cả nước tiếp tục được cải thiện. Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tiêu cực, tệ nạn xã hội được đẩy mạnh, kiên quyết có hiệu quả hơn. Sự nghiệp văn hoá có nhiều tiến bộ Cấu xã hội nước ta có những biến đổi theo hướng tiến bộ * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân đã được chú trọng hơn. Công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình đạt kết quả tốt. Phong trào toàn dân rèn luyện tập thể dục thể thao được đẩy mạnh. * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội * Trong năm năm qua, Đảng bộ Bộ Ngoại giao đã tích cực tổ chức thực hiện đường lối, chính sách ngoại giao của Đảng với bốn trọng tâm là ngoại giao chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa và công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Trong thời gian này, Việt Nam đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 10 nước, đưa tổng số các nước có quan hệ ngoại giao với nước ta lên 179 nước. * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Phát triển văn hóa, xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh có tiến bộ ở tất cả các tỉnh, thành trong cả nước * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Múa rối nước ở Hà Nội * Về quốc phòng an ninh: Tình hình chính trị - xã hội cơ bản ổn định; quốc phòng và an ninh được tăng cường. Các lực lượng vũ trang và nhân dân làm tốt nhiệm vụ bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh quốc gia. Tổ chức quân đội và công an được điều chỉnh theo yêu cầu mới. Việc kết hợp quốc phòng và an ninh với phát triển kinh tế và công tác đối ngoại có tiến bộ. Bảo đảm sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với lực lượng vũ trang; tạo cơ sở pháp lý cho thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh. Tiếp tục xây dựng quân đội nhân dân và công an nhân dân theo hướng cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, vững vàng về chính trị, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Đảng và nhân dân. Xây dựng được thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, nhất là ở những vùng trọng điểm. Ngăn chặn và làm thất bại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch; góp phần bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Về đối ngoại: Đã củng cố và tăng cường quan hệ đoàn kết, hợp tác và hữu nghị với các nước xã hội chủ nghĩa, các nước láng giềng có chung biên giới; góp phần tích cực củng cố sự gắn kết, giữ vững nguyên tắc cơ bản của ASEAN, thúc đẩy quan hệ hợp tác nội khối và với bên ngoài. Tiếp tục mở rộng và tăng cường quan hệ hợp tác, phát triển ổn định, lâu dài với nhiều nước khác trên thế giới. Tích cực tham gia giải quyết các vấn đề toàn cầu như xóa đói, giảm nghèo, phòng chống các dịch bệnh hiểm nghèo, chống khủng bố, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường, ủng hộ và tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới chống chiến tranh. Quan hệ đối ngoại của Đảng, hoạt động đối ngoại nhân dân sống động hơn. Xử lý kịp thời, có hiệu quả các vấn đề phức tạp nảy sinh trong quan hệ đối ngoại với các nước. * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội * Văn Hóa - Chính Trị - Xã Hội Hạn Chế: Những năm gần đây tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, tình trạng tái nghèo có xu hướng gia tăng, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng thường bị thiên tai, dịch bệnh, và từ cuối năm 2007 đến nay lại chịu tác động mạnh bởi suy thoái kinh tế trên thế giới và lạm phát tăng cao ở trong nước. Tính theo chuẩn quốc tế, đến cuối năm 2007, tỷ lệ nghèo chung của cả nước còn khoảng 18%, tương đương 15 – 16 triệu người trong tổng số trên 85 triệu dân. Như vậy, xóa đói giảm nghèo, giúp cho người nghèo vươn lên trung bình và khá giả vẫn còn là một thách thức lớn đối với triển vọng phát triển xã hội của Việt Nam. Trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân, mạng lưới y tế tuy được mở rộng, nhưng trang bị còn thiếu thốn, phân bố chưa hợp lý, chưa thuận tiện cho dân. Cơ chế chính sách bảo hiểm y tế, thu viện phí và khám chữa bệnh cho người nghèo còn nhiều bất cập. Ước tính mỗi năm có hàng vạn người nghèo phải vay lãi, bán gia cầm, gia súc hoặc tài sản cố định để trả viện phí. Vì thế, đối với người nghèo bị bệnh, nhất là các bệnh nặng đòi hỏi dịch vụ y tế chất lượng cao, là một rủi ro có thể đẩy họ vào bần cùng. Giải quyết việc làm có tiến bộ, mức sống của các tầng lớp dân cư ở các vùng, miền trong cả nước tiếp tục được cải thiện. Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, tiêu cực, tệ nạn xã hội được đẩy mạnh, kiên quyết có hiệu quả hơn. * Văn Hóa-Chính Trị - Xã Hội Festival Huế * Giáo Dục * Thành Tựu Giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ có bước phát triển mới. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. Việt Nam đã xây dựng được một hệ thống giáo dục đầy đủ các cấp học ở mọi vùng, miền với nhiều loại hình trường lớp với số lượng học sinh đến trường ở các cấp ngày một tăng. Năm học 2004 - 2005, đã có hơn 22 triệu học sinh, sinh viên theo học trong hơn 37.000 cơ sở giáo dục - đào tạo. Giáo dục đại học, cao đẳng cũng ngày càng được mở rộng về quy mô đào tạo, cơ sở vật chất ngày càng được nâng cấp, chương trình đào tạo dần dần được đổi mới. Nền giáo dục đại học Việt Nam một mặt đã đáp ứng xu hướng thế giới là tiến tới phổ cập giáo dục đại học, mặt khác vẫn giữ nền tảng giáo dục tinh hoa. * Giáo Dục Trong những năm qua, để thúc đẩy giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng dạy và học, Nhà nước đã thực hiện xã hội hóa để huy động tiềm năng của các thành phần kinh tế cho giáo dục và đào tạo. Ngân sách Nhà nước đầu tư cho giáo dục và đào tạo đã tăng từ 15% năm 2000 lên 18% năm 2005 với cơ cấu tăng chi cho những nhiệm vụ trọng tâm của ngành như đổi mới chương trình, bồi dưỡng giáo viên, tăng cường giáo dục miền núi. Năm 2000, Việt Nam đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học. Từ năm học 2002-2003, tỷ lệ biết chữ của người lớn trong độ tuổi 15-24 đã đạt gần 95%, số năm đi học trung bình của người dân đạt mức 7,3 năm. Việc dạy chữ dân tộc đã được đẩy mạnh ở các địa phương, nhờ đó tỷ lệ người dân tộc thiểu số mù chữ giảm mạnh. Có gần 120.000 trẻ khuyết tật học hòa nhập trong các trường phổ thông và mầm non. Trong năm học 2003-2004, hầu hết các địa phương trong cả nước đã huy động được gần 90% trẻ khuyết tật độ tuổi lớp 1 đi học hòa nhập theo chương trình và sách giáo khoa mới * Giáo Dục Giáo dục, đào tạo và khoa học công nghệ có bước phát triển mới. Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học. * * * Tốc độ tăng số sinh viên và giáo sư thời kỳ 1990-2006 * Giáo Dục Hạn Chế Trong lĩnh vực giáo dục, nội dung chương trình giảng dạy và học tập vừa quá tải vừa lạc hậu; cơ cấu ngành nghề đào tạo thiếu cân đối, phương pháp dạy và học cũ kỹ, chất lượng nguồn nhân lực được đào tạo ra nói chung còn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Còn tồn tại một sự chênh lệch khá rõ về điều kiện học tập, cơ sở trường lớp giữa thành thị và nông thôn, miền xuôi và miền núi. Tỷ lệ học sinh, sinh viên là con em các gia đình nghèo đi học đúng tuổi và học lên các cấp học cao đang có xu hướng giảm dần. Lãng phí chất xám Lãng phí "phong trào“ Lãng phí thời gian Lãng phí đầu tư * Giáo Dục Một số thành tựu về giao thông * Cầu Mỹ Thuận * Cầu Phú Mỹ là cầu dây văng biểu tượng của TP HCM vượt qua sông Sài Gòn nối từ đường Nguyễn Văn Linh (quận 7) sang khu đô thị mới Thủ Thiêm (quận 2) * Sau nhiều lần trễ hẹn, cuối tháng 4/2009, cầu Nguyễn Văn Cừ đã được thông xe. Đây là một trục giao thông kết nối khu vực trung tâm thành phố với các đô thị mới phía Nam. Đường Rừng Xác, nối nối trung tâm TP HCM với huyện Cần Giờ ra biển Đông. Việc đầu tư xây dựng tuyến đường với 3 làn xe này nhằm tạo tiền đề phát triển cửa ngõ Đông Nam thành phố * Đại Lộ cao tốc đoạn TP HCM. Đây là tuyến đường cao tốc đầu tiên của Việt Nam dành cho ôtô Công viên Công Trường Mê Linh nằm ngay trung tâm quận 1 * Khu đô Thị Phú Mỹ Hưng hiện được xem là kiểu mẫu đô thị mới tốt nhất tại Việt Nam. Nằm trên Đại lộ Nguyễn Văn Linh, cầu Ông Lớn bắc qua con rạch Ông Lớn. Đây là cây cầu có kết cấu cầu vòm ống thép nhồi bê tông lần đầu tiên sử dụng ở Việt Nam. * Nút giao thông tiếp giáp Đại Lộ Đông Tây và đường cao tốc TP HCM -Trung Lương nhìn từ trên cao Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm I Lớp CQT5/3 *