Đề tài Gà nấu nấm ăn liền đóng hộp

Có nhiều lý do quan trọng để tiến hành đổi mới sản phẩm. Khi thị trường thay đổi liên tục, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, doanh nghiệp cần thay đổi sản phẩm cũ để phục vụ tốt hơn nhu cầu hiện tại hoặc tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng những nhu cầu chưa được thoả mãn, nói rộng hơn, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh. Bên cạnh đó, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Tất nhiên, việc đổi mới sản phẩm không thể nằm ngoài mục đích gia tăng lợi nhuận hoặc cắt giảm chi phí. Đối với ngành chế biến thực phẩm thì việc đổi mới sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng vì nhu cầu thoả mãn của người tiêu dùng, hay nói cách khác là “khẩu vị” của người tiêu dùng rất đa dạng và luôn luôn thay đổi. Mối quan tâm đến đổi mới sản phẩm đang tăng lên nhanh chóng trong vài thập kỷ gần đây. Công nghiệp hóa, thị trường mở, yêu cầu chất lượng cao hơn từ người tiêu dùng và tính cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty trong nước cũng như quốc tế đã tạo ra một nhu cầu thực sự về đổi mới sản phẩm trong công nghiệp. Các ngành công nghiệp không thể tồn tại lâu dài nếu không coi đổi mới sản phẩm là một phần tích hợp của công ty. Giới công nghiệp trên toàn cầu đã thích ứng với sự phát triển này bằng cách lập ra các bộ phận đổi mới sản phẩm hoặc bằng cách thuê các chuyên gia đổi mới sản phẩm từ bên ngoài.

doc92 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3724 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Gà nấu nấm ăn liền đóng hộp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ THỰC PHẨM -----š›&š›----- Đề tài: Gà nấu nấm ăn liền đóng hộp Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Có nhiều lý do quan trọng để tiến hành đổi mới sản phẩm. Khi thị trường thay đổi liên tục, nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng, doanh nghiệp cần thay đổi sản phẩm cũ để phục vụ tốt hơn nhu cầu hiện tại hoặc tạo ra sản phẩm mới để đáp ứng những nhu cầu chưa được thoả mãn, nói rộng hơn, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt cơ hội từ môi trường kinh doanh. Bên cạnh đó, đổi mới sản phẩm giúp doanh nghiệp tạo dựng sự khác biệt với đối thủ và phát huy lợi thế cạnh tranh của mình. Tất nhiên, việc đổi mới sản phẩm không thể nằm ngoài mục đích gia tăng lợi nhuận hoặc cắt giảm chi phí. Đối với ngành chế biến thực phẩm thì việc đổi mới sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng vì nhu cầu thoả mãn của người tiêu dùng, hay nói cách khác là “khẩu vị” của người tiêu dùng rất đa dạng và luôn luôn thay đổi. Mối quan tâm đến đổi mới sản phẩm đang tăng lên nhanh chóng trong vài thập kỷ gần đây. Công nghiệp hóa, thị trường mở, yêu cầu chất lượng cao hơn từ người tiêu dùng và tính cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các công ty trong nước cũng như quốc tế đã tạo ra một nhu cầu thực sự về đổi mới sản phẩm trong công nghiệp. Các ngành công nghiệp không thể tồn tại lâu dài nếu không coi đổi mới sản phẩm là một phần tích hợp của công ty. Giới công nghiệp trên toàn cầu đã thích ứng với sự phát triển này bằng cách lập ra các bộ phận đổi mới sản phẩm hoặc bằng cách thuê các chuyên gia đổi mới sản phẩm từ bên ngoài. Một sản phẩm mới được xem là thành công khi nó được người tiêu dùng đón nhận và hài lòng. Vậy để đạt được điều này, sản phẩm mới phải thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng, phải phù hợp với sở thích và mong muốn của họ, sản phẩm phải phù hợp với thời đại, phải đặc biệt và nổi trội hơn các sản phẩm hiện có. Dựa trên cơ sớ lý thuyết đã học môn phát triển sản phẩm, nhóm làm đề tài đã cùng thực hiện nghiên cứu để tìm hiểu sâu hơn về quá trình phát triển một sản phẩm thực phẩm. Mong rằng những kiến thức mà cả nhóm được lĩnh hội dưới sự chỉ dẫn của thầy cô, cùng sự hợp tác làm việc tập thể của các thành viên trong nhóm sẽ là nền tảng và là hành trang về sau khi có cơ hội tham gia vào đội ngũ phát triển sản phẩm của một công ty, xí nghiệp thực phẩm nào đó. Chương 1: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM 1.1. Phân tích SWOT Chúng tôi là nhóm sinh viên đang thực hiện việc thiết kế phát triển sản phẩm thực phẩm. Điểm mạnh - Trong điều kiện vừa đi học vừa đi làm nên cũng có ít nhiều những kinh nghiệm từ thực tế. - Kiến thức dàn trải trên nhiều lĩnh vực, nên có thể đưa ra nhiều ý tưởng phong phú. Điểm yếu: - Các thành viên trong nhóm có ít thời gian trong việc họp nhóm, tìm tài liệu… - Kiến thức chưa chuyên sâu vào một lĩnh vực cụ thể, chỉ là những kiến thức khái quát cơ bản. Cơ hội: - Cơ sở vật chất của trường đáp ứng khá đầy đủ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu - Tập thể giáo viên hướng dẫn tận tình, kiến thức sâu rộng. - Ngày nay công nghệ thông tin phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm tài liệu Nguy cơ: - Có quá đông sinh viên cùng có nhu cầu sử dụng phòng thí nghiệm nên làm chậm tiến độ thực hiện đề tài. - Mỗi giáo viên phải hướng dẫn nhiều nhóm sinh viên cùng lúc nên có ít thời gian để hướng dẫn cụ thể cho từng nhóm. 1.2. Thời gian hoàn thành: Dự kiến 12 tuần. Bảng 1: Thời gian thực hiện công việc STT Công việc Mô tả Thời gian (tuần) 1 A - Lập kế hoạch. - Đọc tài liệu. - Xây dựng chiến lược PTSP 1 2 B - Phát triển các ý tưởng. 1 3 C - Sàng lọc các ý tưởng chọn ra 3 ý tưởng. 2 4 D - Thăm dò ý kiến người tiêu dùng. - Phân tích và chọn ra một ý tưởng chủ đạo. - Xác định các thuộc tính quan trọng và các yếu tố tác động. 1 5 E - Xây dựng quy trình công nghệ dự kiến, công thức chế biến, yêu cầu nguyên liệu, bố trí thí nghiệm. 2 6 F - Tạo sản phẩm nguyên mẫu. - Đưa ra công thức quy trình chung. 3 7 G - Phân tích các chỉ tiêu và đánh giá chất lượng cảm quan. 3 8 H - Thiết kế hoàn chỉnh bao bì. - Tạo sản phẩm hoàn chỉnh. - Tính giá thành sản phẩm. 1 9 I - Điều tra lấy ý kiến người tiêu dùng về sản phẩm mới. - Thu thập số liệu và đánh giá. - Hoàn thiện sản phẩm. 2 Sơ đồ gantt: STT Công việc Thời gian (tuần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1 A 2 B 3 C 4 D 5 E 6 F 7 G 8 H 9 I Chương 2: Ý TƯỞNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM VÀ CHỌN LỌC Ý TƯỞNG 2.1. Các ý tưởng phát triển sản phẩm thực phẩm của các thành viên STT Ý TƯỞNG MÔ TẢ SẢN PHẨM THÀNH VIÊN 1 Nui ăn liền Nui khô + 1 gói gia vị + 1 gói thịt sấy và cà rốt sấy. khi sử dụng rót nước sôi và đợi vài phút. VŨ THỊ HIỀN 2 Bánh bông lan nhân mặn Bánh bông lan nhân chà bông hoặc xúc xích. 3 Yaourt xoài Yaourt bổ sung mứt xoài 4 Dừa tắc đóng ly Nước dừa, bổ sung một ít nước tắc, và một ít cái dừa sắc nhỏ. Sản phẩm ngon hơn khi dùng lạnh 5 Nước cam mật ong đóng chai Nước cam bổ sung mật ong, đường, hương, acid citric, đóng chai, thanh trùng. 6 Trà hà thủ ô đóng chai Hà thủ ô nấu lấy nước bổ xung đường, màu, hương, đóng chai thanh trùng. 7 Trà bông cúc giải nhiệt Trà + bông cúc nấu, lọc lấy nước, bổ sung đường, hương, màu, chất bảo quản, đóng chai, thanh trùng. 8 Củ năng đóng hộp Củ năng bỏ vỏ chần rồi xếp vô hộp, rót nước đường và tiệt trùng. 9 Xúc xích cá Thịt cá basa, thịt nạc, mỡ, tinh bột, phụ gia được xay, trộn đều và để lạnh nhồi vào bao hấp. Sản phẩm mịn chặt, có mùi thơm) 10 Nước củ đậu đóng chai Củ đậu xay nhuyễn bổ xung đường, đóng chai, thanh trùng 11 Chà bông cá mối Cá mối hấp chín, lấy phần thịt đem sao khô, bổ xung gia vị, ớt, tỏi… 12 Chà bông cóc vàng Cóc hấp bỏ xương và da, xé nhỏ, sao khô. 13 Mứt vỏ bưởi Vỏ bưởi thái sợi sên với đường. PHẠM THỊ TUYẾT NHUNG 14 Nước mía bổ sung khoáng chất Nước mía ép bổ sung muối khoáng. 15 Nước ổi ép đóng chai Ổi lấy phần thịt quả bỏ hạt, xay nhuyễn bọc lấy nước, bổ sung đường, acid và chất bảo quản 16 Mực muối Mực ướp muối rồi đem sấy 17 Chà bông thịt gà Thịt ức gà luộc chín xé nhỏ, sao cho khô. 18 Snack sake Sake cắt nhỏ ướp gia vị, lăn qua bột 19 Rượu điều Trái điều xay nhuyễn trộn với đường mang ủ. 20 Bò nấu đốp đóng hộp Bò thái lát mỏng ướp gia vị, thịt heo băm nhỏ, xào với củ hành. Lấy thịt bò cuốn thịt heo, chiên sơ, xếp vô hộp. cà rốt, khoai tây chần, xếp tiếp vô hộp. Nấu nước sốt cà chua rót vô hộp sau đó tiệt trùng. 21 Chè nhãn lồng hạt sen đóng hộp Nhãn bỏ hạt, hạt sen chần sơ, đóng hộp, rót nước đường rồi tiệt trùng. 22 Nước sâm linh chi đóng lon Sâm linh chi nấu bổ sung đường, hương, màu, chất bảo quản. 23 Rượu mơ Mơ trộn với đường mang đi ủ. 24 Chà bông nấm Nấm xé nhỏ sao khô, bổ sung gia vị. 25 Chả mực Mực, mỡ heo, xay nhuyễn, ướp gia vị, hành, tỏi rồi chiên. NGUYỄN QUỲNH NHƯ 26 Nước chanh rum bạc hà Chanh lấy nước pha với rượu rum, bạc hà, và nước đường. 27 Sữa đậu xanh đóng chai Đậu xanh xay nhuyễn thêm đường, chất bảo quản, đóng chai thanh trùng. 28 Nước ép dưa hấu đóng chai Dưa hấu ép lấy nước bổ xung thêm đường, đóng chai và thanh trùng. 29 Mứt dứa Dứa bỏ vỏ và mắt, xay nhuyễn sên với đường. 30 Nước ép đu đủ mật ong Đu đủ bỏ vỏ hạt ép lấy nước, bổ sung mật ong, đường, đóng chai thanh trùng. 31 Bánh xoài Xoài xay nhuyễn trộn với đường, nấu chín, tráng thành bánh, phơi khô. 32 Rượu chùm ruột Chùm ruột trộn với đường mang đi ủ. 33 Bánh mít Mít xay nhuyễn trộn với đường, nấu chín, tráng thành bánh, phơi khô. 34 Nước gạo lứt – mè đen đóng lon Gạo lức + mè xay nhuyễn, bổ sung đường, đóng lon, tiệt trùng 35 Xíu mại sốt cà đóng hộp Thịt, mỡ xay nhuyễn ướp gia vị, vò viên đem chiên sơ bộ rồi đóng hộp, rót nước sốt cà chua đem đi tiệt trùng. 36 Thịt ngâm mắm Thịt luộc, mắm nấu với đường để hơi nguội rồi cho thịt vào ngâm. Sản phẩm giòn, vị đậm đà. 37 Kẹo dẻo chanh dây Kẹo dai, dẻo có mùi hương chanh dây. PHẠM VĂN QUÍ 38 Gà kho gừng đóng hộp Gà ướp gia vị và gừng xếp vô hộp, rót nước sốt rồi đem tiệt trùng. 39 Bánh canh ăn liền Bánh canh khô + 1 gia vị + 1 gói thịt sấy và cà rốt sấy. khi sử dụng rót nước sôi và đợi vài phút. 40 Trà vỏ bưởi túi lọc Trà + vỏ bưởi xay nhuyễn, sấy khô cho vào túi lọc 41 Gà nấu nấm đóng hộp Nguyên liệu gồm gà, nấm, cà rốt và gia vị. Đóng hộp và thanh trùng. 42 Nước xí muội đóng chai Xí muội nấu xong lọc bỏ xát, bổ sung đường, hương, chất bảo quản, đóng chai thanh trùng. 43 Mì ăn liền khoai lang Bột mì bổ sung bột khoai lang 44 Yahout mít Yaough bổ sung thêm mít 45 Bánh mì hình trái cây Bột mì nặn hình nhiều loại trái cây khác nhau. 46 Kim chi củ sen Củ sen, cà rốt, ớt 47 Nước khổ qua thanh nhiệt Khổ qua nấu lấy nước bổ sung thêm đường 48 Nước ép mận Mận ép bổ sung đường, chất bảo quản rồi đóng chai đem đi thanh trùng. 49 Bột dinh dưỡng khoai lang Khoai lang xay nhuyễn sấy khô. Khi sử dụng hòa với nước sôi. 50 Trà cam thảo Trà xanh, cam thảo nấu lấy nước đem đóng chai. 2.2. Thảo luận chọn ra ý tưởng Từ các ý tưởng tổng hợp lại, các thành viên trong nhóm đã thảo luận và chọn ra 10 ý tưởng trong 50 ý tưởng để khảo sát dựa trên sở trường, thiết bị, hóa chất hiện có và thị hiếu người tiêu dùng. Thang điểm được đánh giá như sau: 1 điểm = cực kỳ thấp 6 điểm = tương đối cao 2 điểm = rất thấp 7 điểm = cao 3 điểm = thấp 8 điểm = rất cao 4 điểm = tương đối thấp 9 điểm = cực kỳ cao 5 điểm = không thấp không cao STT Sản phẩm Kiến thức Thiết bị Thời gian Kinh phí Nguyên liệu Điểm tổng 1 Nui ăn liền 4 3 3 7 8 25 2 Bánh bông lan nhân mặn 5 8 6 6 8 33 3 Yaourt xoài 5 8 5 7 8 33 4 Dừa tắc đóng ly 7 7 7 8 7 36 5 Nước cam mật ong đóng chai 5 7 8 6 6 32 6 Trà hà thủ ô đóng chai 3 7 6 4 5 25 7 Trà bông cúc giải nhiệt 3 7 6 6 7 29 8 Củ năng đóng hộp 3 5 5 4 4 21 9 Xúc xích cá 6 7 7 7 8 35 10 Nước củ đậu đóng chai 5 7 8 8 5 33 11 Chà bông cá mối 6 7 8 8 5 34 12 Chà bông cóc vàng 3 5 6 4 3 21 13 Mứt vỏ bưởi 5 6 6 7 7 31 14 Nước mía bổ sung khoáng chất 3 3 4 5 6 21 15 Nước ổi ép đóng chai 4 6 7 7 5 29 16 Mực muối 6 7 6 5 6 30 17 Chà bông thịt gà 6 7 6 5 6 30 18 Snack sake 3 2 5 4 4 18 19 Rượu điều 5 7 6 7 3 28 20 Bò nấu đốp đóng hộp 5 7 7 4 7 30 21 Chè nhãn lồng hạt sen đóng hộp 5 7 7 5 6 30 22 Nước sâm linh chi đóng lon 4 5 6 3 3 21 23 Rượu mơ 6 7 5 7 4 29 24 Chà bông nấm bào ngư 7 7 7 6 7 34 25 Chả mực 6 8 8 6 6 34 26 Nước chanh rum bạc hà 5 7 6 5 5 28 27 Sữa đậu xanh đóng chai 6 7 7 6 6 32 28 Nước ép dưa hấu đóng chai 5 6 7 7 6 31 29 Mứt dứa 6 7 6 7 7 33 30 Nước ép đu đủ mật ong 6 6 7 6 5 30 31 Bánh xoài 7 7 6 6 5 31 32 Rượu chùm ruột 7 7 5 7 4 30 33 Bánh mít 7 7 6 5 4 29 34 Nước gạo lứt – mè đen đóng lon 6 5 6 5 6 28 35 Xíu mại sốt cà đóng hộp 7 6 6 6 7 32 36 Thịt ngâm mắm 7 8 6 6 7 34 37 Kẹo dẻo chanh dây 5 6 6 5 5 27 38 Gà kho gừng đóng hộp 7 7 7 6 7 34 39 Bánh canh ăn liền 5 4 5 6 7 27 40 Trà vỏ bưởi túi lọc 4 6 5 5 6 26 41 Gà nấu nấm đóng hộp 7 7 7 6 7 34 42 Nước xí muội đóng chai 5 6 6 5 4 26 43 Mì ăn liền khoai lang 6 5 5 6 6 28 44 Yahout mít 7 7 5 5 6 30 45 Bánh mì hình trái cây 6 6 6 7 7 32 46 Kim chi củ sen 7 7 5 5 4 28 47 Nước khổ qua thanh nhiệt 7 6 7 6 6 32 48 Nước ép mận 6 6 7 5 4 28 49 Bột dinh dưỡng khoai lang 5 4 5 5 6 25 50 Trà cam thảo 5 6 6 5 6 28 Thử nghiệm, đánh giá các ý tưởng Dựa vào bảng điểm, sau khi thảo luận nhóm quyết định chọn 10 sản phẩm để khảo sát:  Mã sản phẩm Sản phẩm Mô tả SP1 Dừa tắc đóng ly Nước dừa, bổ sung nước tắc và cái dừa cắt sợi dóng vào ly nhựa tiện lợi. Sản phẩm ngon hơn khi dùng lạnh. SP2 Xúc xích cá Thịt cá basa, thịt nạc, mỡ, tinh bột, phụ gia được xay, trộn đều và để lạnh nhồi vào bao hấp. Sản phẩm mịn chặt, có mùi thơm của cá. SP3 Chà bông cá mối Cá mối hấp chín, lấy phần thịt xé nhỏ đem sao khô, bổ xung gia vị, ớt, tỏi… cho có vị vừa ăn. SP4 Chà bông nấm bào ngư Nấm bào ngư chần qua nước nóng, xé nhỏ, sao khô, bổ sung gia vị. SP5 Chả mực Mực, mỡ heo, xay nhuyễn, ướp gia vị, hành, tỏi làm thành từng miếng có đường kính khoảng 10cm rồi chiên. SP6 Thịt ngâm mắm Thịt heo luộc chín, để ráo, lau sạch cặn bẩn xếp vào hũ thủy tinh. Nước mắm nấu sôi với đường, bột ngọt, để nguội, đổ vào hũ cho đến khi ngập mặt. Đậy kĩ trong 5-7 ngày là được. Có thể dùng ngay hoặc đảo sơ lại cho nóng. SP7 Gà kho gừng đóng hộp Gà kho với xay nhỏ, đóng hộp 200gr, dùng kèm với cơm, có thể dùng ngay hoặc nấu lại cho nóng SP8 Gà nấu nấm đóng hộp Gà nấu với nấm đông cô, cà rốt, đóng hộp 200gr, dùng kèm với cơm, bún, bánh mì, có thể dùng ngay hoặc nấu lại cho nóng SP9 Bánh bông lan nhân mặn Bánh bông lan có nhân bao gồm xúc xích, chà bong, sốt mayone SP10 Yaourt xoài Yaourt bổ sung thêm xoài, sản phẩm có mùi thơm và vị chua nhẹ của xoài. 2.3. Các bước khảo sát 2.3.1. Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức Đánh giá theo sự cảm nhận – bản đồ nhận thức 1;7;8;10 Cao Thấp Giá cả Thấp Cao Sự tiện lợi Cao Thấp Giá cả Thấp Dinh dưỡng Cao 7;8;10 Cao Thấp Dinh dưỡng Thấp Sự tiện lợi Cao 2;7;8;10 STT Tên sản phẩm Sự tiện lợi cao Sự tiện lợi thấp Giá cả cao Giá cả thấp 1 Dừa tắc đóng ly 4/4 4/4 2 Xúc xích cá 4/4 1/4 3/4 3 Chà bông cá mối 3/4 1/4 3/4 1/4 4 Chà bông nấm bào ngư 3/4 1/4 2/4 2/4 5 Chả mực 1/4 3/4 4/4 6 Thịt ngâm mắm 3/4 1/4 3/4 1/4 7 Gà kho gừng đóng hộp 4/4 4/4 8 Gà nấu nấm đóng hộp 4/4 4/4 9 Bánh bông lan nhân mặn 4/4 3/4 1/4 10 Yaourt xoài 4/4 3/4 1/4 Kết luận: Từ sự đánh giá của 4 thành viên trong nhóm, ta thấy có 3 sản phẩm có giá cả thấp, sự tiện lợi cao. 2.3.2. Phân tích sự chênh lệch Tên sản phẩm Thiếu Cân bằng Chưa có Dư Phân tích chênh lệch SP1 X Sản phẩm đã có trên thị trường, được bán ở những quán giải khát nhưng chưa được bán rộng rãi ở chợ hay siêu thị dưới dạng đóng ly. SP2 X Sản phẩm đã có trên thị trường nhưng chưa phổ biến, chủ yếu được chế biến bởi những nơi làm thủ công nhỏ và được bán ở chợ, quán ăn hay những nơi bán cá viên chiên. Một số công ty đã sản xuất xúc xích cá tra chủ yếu để xuất khẩu như: Công ty cổ phần Gò Đàng ( thị trường châu Âu), công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Cửu Long An Giang SP3 X Sản phẩm đã có mặt trên thị trường , được làm thủ công và được bán ở chợ nhưng rất ít. Một số sản phẩm tương tự hiện có trên thị trường: chà bông cá lóc, chà bông cá thu, chà bông cá hồi. Chúng được bán ở chợ, cửa hàng tạp hóa và siêu thị. Một số công ty sản xuất chà bông cá như: công ty TNHH SX – Tân Đông, công ty TNHH SX – TM Tiến Nga ( chà bông cá thu ), Ruốc cá Tài Ngân ( chà bông cá lóc), công ty cổ phần thủy sản Seaspimex ( chà bông cá hồi ) SP4 X Sản phẩm chưa có trên thị trường. Một số chà bông nấm hiện được bán chủ yếu tại các cửa hàng bán thực phẩm chay như: chà bông nấm đông cô ( Công Ty TNHH Sản Xuất Kinh Doanh Thực Phẩm Chay Âu Lạc ) SP5 X Sản phẩm đã có trên thị trường, bán ở một số chợ vùng biển, đặc biệt là chả mực Hạ Long nhưng ít phổ biến, bán chủ yếu ở phía bắc. SP6 X Sản phẩm chưa có trên thị trường, được làm thủ công tại nhà. Một sản phẩm ngâm mắm khác đó là bắp bò ngâm mắm, được bán tại các quán ăn hay nhà hàng. SP7 X Sản phẩm chưa có trên thị trường, hiện nay gà kho gừng chủ yếu được chế biến tại nhà. Một số sản phẩm gà đóng hộp hiện có như: gà ác tiềm bát bảo, gà ác hầm ngũ vị, gà tần bát trân thang , gà ác hầm linh chi (công ty TNHH SX thực phẩm công nghệ Bảo Long ), gà kho xả ( Vissan )… SP8 X Sản phẩm chưa có trên thị trường, hiện nay gà nấu nấm chủ yếu được chế biến tại nhà hay ở quán ăn ,nhà hàng. Một số sản phẩm gà đóng hộp hiện có như: gà ác tiềm bát bảo, gà ác hầm ngũ vị, gà tần bát trân thang , gà ác hầm linh chi (công ty TNHH SX thực phẩm công nghệ Bảo Long ), gà kho xả ( Vissan )… SP9 X Sản phẩm chưa có trên thị trường. Bánh bông lan hiện tại có nhân ngọt và được bán rộng rãi như: bánh bông lan nho khô của Kinh đô, bánh bông lan mứt trái cây ( mứt dâu, mứt thơm..,) của Đức Phát Bakery, Hỷ Lâm Môn, ABC Bakery SP10 X Sản phẩm chưa có trên thị trường, một số sản phẩm Yaourt trái cây hiện có được bán ở chợ, cửa hàng tạp hóa hay siêu thị như: Yaourt dâu, nha đam, mứt trái cây tổng hợp của Vinamilk, Yaourt hương vị cam, dâu, chuối của Ancomilk 2.3.3. Sự hấp dẫn của sản phẩm Các chỉ tiêu đánh giá ĐIỂM SỐ SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9 SP 10 Lợi ích Bao nhiêu 5 3 3 3 3 3 3 5 3 5 Khi nào thu được 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Thu được trong bao lâu 1 5 3 3 3 1 3 3 1 3 Rủi ro về mặt kỹ thuật Tính phức tạp 1 7 1 7 7 7 7 7 7 7 Khả năng tiến hành 10 4 4 1 7 10 7 7 4 7 Quyền sở hữa 7 7 7 7 7 7 7 7 7 7 Rủi ro về mặt kinh tế Nhu cầu của khách hàng 2 3 2 3 2 3 4 4 2 4 Tiếp thị đến các khách hàng hiện tại 3 4 1 1 1 3 4 4 1 4 Xu hướng thị trường 3 3 2 2 2 2 3 3 2 4 Kết quả của sự điều chỉnh 2 4 1 2 1 2 4 4 3 4 Các đối thủ cạnh tranh 4 1 2 2 1 1 1 1 3 3 Sự phù hợp với chiến lược công ty Quan trọng đối với các chiến lược nội địa 3 5 3 5 3 3 3 5 5 3 Quan trọng đối với các chiến lược toàn cầu 3 3 3 3 3 3 3 3 3 3 Nền tảng của chiến lược 1 3 3 3 3 1 3 3 3 3 Khả năng mở rộng kinh doanh 1 3 3 3 3 3 5 5 5 5 Các mối quan hệ khách hàng/ đối tác 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 Tác động lên cơ cấu sản xuất 3 1 5 5 3 3 5 5 5 5 Tổng điểm 59 66 53 60 59 62 72 76 64 77 Các chỉ tiêu đánh giá tiềm năng của sản phẩm Thang điểm Lợi ích 1 3 5 Rủi ro về mặt kỹ thuật 1 4 7 10 Rủi ro về mặt kinh tế 1 2 3 4 Sự phù hợp với chiến lược của công ty 1 3 5 Thông qua các quá trình chọn lọc chúng tôi quyết định chọn 3 sản phẩm để tiến hành khảo sát là SP7, SP8 và SP10. 2.4. Sàng lọc các thuộc tính 2.4.1. Yaourt xoài Đối tượng khách hàng: Tất cả các khách hàng. CÁC THUỘC TÍNH VÀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Thuộc tính Mức độ quan trọng Thấp Trung bình Cao Cấu trúc X Từ nguồn tự nhiên X Tốt cho sức khoẻ X Dinh dưỡng X Năng lượng thấp X Tiện lợi X Mùi vị X Màu sắc X Hình thức X An toàn X Sự nguyên vẹn của bao bì X Sự hấp dẩn của bao bì X Giá thấp X Thời hạn sử dụng X NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THUỘC TÍNH Thuộc tính Các yếu tố liên quan từ 1-10 (1 =  không ảnh hưởng, 10 = ảnh hưởng rất lớn) Thành phần Thời gian bảo quản pH Xử lý nhiệt Tác  động cơ học Cấu trúc 9 7 10 9 10 Dinh dưỡng 10 9 9 3 1 Mùi vị 10 9 9 4 8 Màu sắc 9 8 5 5 5 Hình thức của sản phẩm 7 8 9 8 9 An toàn 9 9 9 5 3 Giá thấp 7 5 1 6 1 Thời hạn sử dụng 5 10 9 8 5  2.4.2. Gà kho gừng đóng hộp Đối tượng khách hàng: Tất cả các khách hàng. CÁC THUỘC TÍNH VÀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Thuộc tính Mức độ quan trọng Thấp Trung bình Cao Từ nguồn tự nhiên X Tốt cho sức khoẻ X Dinh dưỡng X Năng lượng thấp X Tiện lợi X Mùi vị X Màu sắc X Cấu trúc X An toàn X Sự nguyên vẹn của bao bì X Sự hấp dẫn của bao bì X Giá thấp X Thời hạn sử dụng X NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THUỘC TÍNH Thuộc tính Các yếu tố liên quan từ 1-10 (1 =  không ảnh hưởng, 10 = ảnh hưởng rất lớn) Thành phần Thời gian bảo quản Xử lý nhiệt Tác  động cơ học Dinh dưỡng 10 9 9 1 Mùi vị 10 9 4 8 Màu sắc 9 8 9 4 Cấu trúc 8 6 8 8 An toàn 9 9 9 8 Giá thấp 9 5 7 1 Thời hạn sử dụng 5 10 10 9 2.4.3. Gà nấu nấm đóng hộp Đối tượng khách hàng: Tất cả các khách hàng. CÁC THUỘC TÍNH VÀ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG Thuộc tính Mức độ quan trọng Thấp Trung bình Cao Từ nguồn tự nhiên X Tốt cho sức khoẻ X Dinh dưỡng X Năng lượng thấp X Tiện lợi X Mùi vị X Màu sắc