Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời và đã trải qua biết bao sự kiện biến động lớn lao. Sinh sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại luôn phải chống lại những kẻ ngoại xâm hung bạo và lớn mạnh, muốn tồn tại và phát triển, dân tộc ta không còn cách nào khác là phải khơi dậy và phát huy sức mạnh nội lực của chính mình. Trong những thử thách gay go, ác liệt của lịch sử, những giá trị đạo đức truyền thống vừa là kết quả, vừa là động lực của quá trình đấu tranh gian khổ, lâu dài và quật cường của dân tộc ta chống lại thiên tai và địch hoạ. Những giá trị ấy đã làm nên cốt cách, tinh thần và sức mạnh Việt Nam được bạn bè thế giới khâm phục.
Những giá trị đạo đức truyền thống tuy mang tính ổn định, bền vững nhưng không phải là nhất thành, bất biến mà cũng vận động, biến đổi cùng với sự vận động, biến đổi của lịch sử. Khi lịch sử bước sang một thời kỳ mới thì những giá trị đạo đức truyền thống cũ lại được thẩm định, chắt lọc và đổi mới cho phù hợp. Đồng thời, những giá trị mới dần được hình thành làm cho hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc ngày càng phong phú.
Trong những năm gần đây, tình hình trên thế giới có nhiều biến động lớn. Một trong những biến động đó là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra như một cơn lốc cuốn hút tất cả các nước trên thế giới. Đây là một xu thế tất yếu, khách quan hợp quy luật của thời đại mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài nếu không muốn bị tụt hậu. Toàn cầu hoá hay nói cụ thể hơn đó là nền kinh tế thị trường đã đem lại cho tất cả các nước đặc biệt là các nước đang phát triển những cơ hội lớn, nhưng mặt khác, nó cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đáng lo ngại đó là sự phá vỡ những giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời của các dân tộc, làm cho dân tộc này có thể bị hoà tan trở thành cái bóng của một dân tộc khác, tức là làm đánh mất bản thân mình và đánh mất sức mạnh vốn có của chính dân tộc mình.
Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của thế giới và cũng chịu sự tác động tích cực, tiêu cực do nền kinh tế thị trường đem lại. Nền kinh tế thị trường với mặt tích cực của nó đã làm cho xã hội trở nên năng động, phát triển. Nó thực sự là một động lực quan trọng đối với dân chủ và dân chủ hoá đời sống xã hội. Và kết quả đã cho thấy điều đó - xã hội sau một thập kỷ đổi mới (1986 - 1996) đã ra khỏi sự trì trệ, khủng hoảng, đã tạo ra những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, chính trị , và tạo tiền đề cho quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Song mặt trái của kinh tế thị trường đã thâm nhập rất mạnh, ngày càng mạnh và còn tiếp tục gay gắt hơn nữa trong những thập kỷ tới. Nó đã trực tiếp làm cho đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay đang suy thoái nghiêm trọng, đang trở thành tình huống có vấn đề trong phát triển, cần phải đưa ra lời cảnh báo và nghiên cứu các biện pháp giải quyết.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế chúng ta không những không đánh mất những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mà còn có thể giữ gìn, kế thừa, phát huy và đổi mới những giá trị đó, biến chúng thành sức mạnh của đất nước lên một tầm cao mới, đủ sức nắm bắt những cơ hội mới do chính quá trình hội nhập nền kinh tế đem lại. Đây là một vấn đề cấp bách đang gây sự chú ý của nhiều cấp, nhiều ngành, là một vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu phải trăn trở suy nghĩ, tìm ra con đường phát triển tối ưu nhất cho đất nước mình. Như vậy, việc tìm hiểu giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường là rất cần thiết cả về mặt lý luận thực tiễn, vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài.
45 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4500 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Dân tộc Việt Nam có bề dày lịch sử lâu đời và đã trải qua biết bao sự kiện biến động lớn lao. Sinh sống trong điều kiện tự nhiên khắc nghiệt lại luôn phải chống lại những kẻ ngoại xâm hung bạo và lớn mạnh, muốn tồn tại và phát triển, dân tộc ta không còn cách nào khác là phải khơi dậy và phát huy sức mạnh nội lực của chính mình. Trong những thử thách gay go, ác liệt của lịch sử, những giá trị đạo đức truyền thống vừa là kết quả, vừa là động lực của quá trình đấu tranh gian khổ, lâu dài và quật cường của dân tộc ta chống lại thiên tai và địch hoạ. Những giá trị ấy đã làm nên cốt cách, tinh thần và sức mạnh Việt Nam được bạn bè thế giới khâm phục.
Những giá trị đạo đức truyền thống tuy mang tính ổn định, bền vững nhưng không phải là nhất thành, bất biến mà cũng vận động, biến đổi cùng với sự vận động, biến đổi của lịch sử. Khi lịch sử bước sang một thời kỳ mới thì những giá trị đạo đức truyền thống cũ lại được thẩm định, chắt lọc và đổi mới cho phù hợp. Đồng thời, những giá trị mới dần được hình thành làm cho hệ thống giá trị truyền thống của dân tộc ngày càng phong phú.
Trong những năm gần đây, tình hình trên thế giới có nhiều biến động lớn. Một trong những biến động đó là xu thế toàn cầu hoá đang diễn ra như một cơn lốc cuốn hút tất cả các nước trên thế giới. Đây là một xu thế tất yếu, khách quan hợp quy luật của thời đại mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài nếu không muốn bị tụt hậu. Toàn cầu hoá hay nói cụ thể hơn đó là nền kinh tế thị trường đã đem lại cho tất cả các nước đặc biệt là các nước đang phát triển những cơ hội lớn, nhưng mặt khác, nó cũng đặt ra những thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức đáng lo ngại đó là sự phá vỡ những giá trị đạo đức truyền thống vốn có từ lâu đời của các dân tộc, làm cho dân tộc này có thể bị hoà tan trở thành cái bóng của một dân tộc khác, tức là làm đánh mất bản thân mình và đánh mất sức mạnh vốn có của chính dân tộc mình.
Việt Nam cũng nằm trong bối cảnh chung của thế giới và cũng chịu sự tác động tích cực, tiêu cực do nền kinh tế thị trường đem lại. Nền kinh tế thị trường với mặt tích cực của nó đã làm cho xã hội trở nên năng động, phát triển. Nó thực sự là một động lực quan trọng đối với dân chủ và dân chủ hoá đời sống xã hội. Và kết quả đã cho thấy điều đó - xã hội sau một thập kỷ đổi mới (1986 - 1996) đã ra khỏi sự trì trệ, khủng hoảng, đã tạo ra những thay đổi to lớn trong các lĩnh vực văn hoá, kinh tế, chính trị…, và tạo tiền đề cho quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Song mặt trái của kinh tế thị trường đã thâm nhập rất mạnh, ngày càng mạnh và còn tiếp tục gay gắt hơn nữa trong những thập kỷ tới. Nó đã trực tiếp làm cho đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay đang suy thoái nghiêm trọng, đang trở thành tình huống có vấn đề trong phát triển, cần phải đưa ra lời cảnh báo và nghiên cứu các biện pháp giải quyết.
Vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong quá trình hội nhập khu vực và quốc tế chúng ta không những không đánh mất những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc mà còn có thể giữ gìn, kế thừa, phát huy và đổi mới những giá trị đó, biến chúng thành sức mạnh của đất nước lên một tầm cao mới, đủ sức nắm bắt những cơ hội mới do chính quá trình hội nhập nền kinh tế đem lại. Đây là một vấn đề cấp bách đang gây sự chú ý của nhiều cấp, nhiều ngành, là một vấn đề đặt ra cho các nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu phải trăn trở suy nghĩ, tìm ra con đường phát triển tối ưu nhất cho đất nước mình. Như vậy, việc tìm hiểu giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường là rất cần thiết cả về mặt lý luận thực tiễn, vừa có ý nghĩa cấp thiết, vừa có ý nghĩa lâu dài.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài.
Giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường là một vấn đề đã và đang thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu lý luận trong và ngoài nước. Trước đây đã có nhiều công trình nghiên cứu về giá trị và giá trị truyền thống của dân tộc đối với việc hình thành nhân cách. Tiêu biểu phải kể đến công trình của Trần Văn Giầu: giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam , Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980. Công trình này, tác giả đã đề cập đến cơ sở hình thành, nội dung và những biểu hiện của các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, trong đó chủ yếu là những giá trị đạo đức.
Đề tài KX - 07 - 02 mang tên: Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, do Phan Huy Lê và Vũ Minh Giang chủ biên, đã nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của các giá trị truyền thống Việt Nam, phân tích nội dung cấu thành của truyền thống Việt Nam, đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của di sản truyền thống đồng thời đưa ra những khuyến nghị về phương hướng và giải pháp giáo dục, phát huy các giá trị truyền thống để giải quyết một cách hài hoà mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. Trong những năm gần đây, khi đất nước chuyển từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự biến đổi và định hướng giá trị trong điều kiện kinh tế thị trường. Theo hướng nghiên cứu này, có các công trình tiêu biểu, đáng chú ý là công trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước KX.07 con người Việt Nam - mục tiêu của động lực phát triển kinh tế-xã hội, gồm 19 đề tài; Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Giá trị - định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Đề tài KX - 07 - 04 , Hà Nội , 1995 ; Nguyễn Trọng Chuẩn, Đôi điều suy nghĩ về giá trị và sự biến đổi các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học số 1/1995.
Nền kinh tế thị trường lại đặt các giá trị đạo đức truyền thống trước những thách thức mới, do vậy, những năm gần đây, đã có những cuộc hội thảo quốc tế lớn bàn về vấn đề giữ gìn và phát huy những giá trị truyền thống của các dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá hện nay. Trong đó phải kể đến một số báo cáo điển hình như: Nguyễn Trọng Chuẩn, Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống về mục tiêu phát triển, Hà Nội, 1998; Nguyễn Văn Huyên, Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự phát triển đất nước, dân tộc , Hà Nội , 1998; Nguyễn Trọng Chuẩn, Các giá trị truyền thống trước sự thẩm định và thách thức của thời đại trong bối cảnh toàn cầu hoá, Hà Nội, 2001; Đỗ Huy, Những giá trị truyền thống ở Việt Nam trước thách thức của toàn cầu hoá, Hà Nội 2001; Nguyễn Tài Thư, Khả năng phát triển của giá trị truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Hà Nội, 2001; Lê Ngọc Anh, Sự chuyển đổi giá trị truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Hà Nội , 2001… ; Nguyễn Duy Quý, Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp, Hà Nội, 2005…
Bên cạnh các cuốn sách, các báo cáo nêu trên, còn có nhiều bài báo tập trung vào viêc tìm hiểu vấn đề đạo đức, nhân cách, các giá trị truyền thống trong điều kiện hiện nay. Chẳng hạn, Lê Thị Tuyết Ba, Vai trò của đạo đức đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường (Tạp chí Triết học, số 5, 2002); Trần Nguyên Việt, Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường, (Tạp chí Triết học số 5, 2002); Trần Sĩ Phán, Vai trò của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành và phát triển nhân cách trong giai đoạn hiện nay (Tạp chí giáo dục lý luận, số 1, 1999); Nguyễn Văn Phúc, Vai trò của giáo dục đạo đức đối với việc hình thành nhân cách trong cơ chế thị trường, (Tạp chí Triết học, số 5, 1996)…
Ngoài các công trình đã nêu ở trên còn có nhiều công trình, bài viết khác nghiên cứu vấn đề này. Song sự đề cập có tính chất chuyên nghiệp về giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường còn chưa được chú ý đúng mức. Trước tình hình đó, yêu cầu đặt ra là phải đẩy mạnh hơn nữa sự tập trung nghiên cứu vấn đề này trong điều kiện hiện nay bởi đây là một vấn đề hệ trọng liên quan đến sự tồn tại và phát triển của dân tộc trong xu thế hội nhập toàn cầu.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
Mục đích của luận văn: Phân tích vai trò của giá trị đạo đức truyền thống và ảnh hưởng của nó tới đạo đức của con người Việt Nam trong nền kinh tế thị trường.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau đây:
Phân tích vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong việc phát triển đạo đức để hình thành nhân cách.
Nêu lên những biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống và sự suy thoái đạo đức trong xã hội ta hiện nay.
Đề xuất các giải pháp phát huy vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức con người Việt Nam hiện nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn.
Cơ sở lý luận: luận văn dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, những nguyên lý đạo đức học Mác - Lênin, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng về xây dựng đạo đức, nhân cách con người Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu: phân tích, tổng hợp, lôgic, lịch sử, so sánh…
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Vai trò các giá trị đạo đức truyền thống
Hiện trạng đạo đức ở nước ta trong nền kinh tế thị trường.
6. Đóng góp của luận văn.
Phân tích một cách hệ thống để làm sáng tỏ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong việc phát triển đạo đức.
Đề xuất những giải pháp định hướng cho việc xây dựng đạo đức trong điều kiện hiện nay ở nước ta.
7. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Ý nghĩa lý luận:
Luận văn góp phần vào việc xây dựng lý luận về nhân cách đạo đức trong điều kiện hiện nay.
Luận văn góp phần vào việc giải quyết những vấn đề bức thiết của đạo đức học hiện nay, vấn đề giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức.
Ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, học tập, giảng dạy về đạo đức học, về nhân cách, về giá trị đạo đức truyền thống.
Luận văn có ý nghĩa khuyến nghị đối với công tác xây dựng đạo đức mới trong điều kiện hiện nay.
8. Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 2 chương, 5 tiết.
NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC - NHỮNG GIÁ TRỊ CẦN KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY.
1.1. Giá trị đạo đức và giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
1.1.1. Khái niệm giá trị, giá trị đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống.
Khái niệm giá trị
Khái niệm giá trị xuất hiện từ thời cổ đại, gắn liền với triết học và nằm trong cấu trúc của đạo đức học.
Sau này khái niệm giá trị được sử dụng nhiều trong các ngành khoa học khác với nhiều nghĩa rộng hẹp khác nhau, tuỳ theo mục đích nghiên cứu, đặc trưng riêng của từng ngành như: Xã hội học, Tâm lý học, Kinh tế, Toán học, Vật lý học, Triết học v.v…
Đối với triết hoc, có nhiều quan niệm khác nhau về quan niệm giá trị, điều đó được thể hiện thông qua các quan điểm của các trường phái triết học khác nhau.
Các hình thành biểu hiện của giá trị: phong phú, đa dạng và có nhiều cách phân loại giá trị, song nhìn chung có hai loại giá trị cơ gản: giá trị vật chất - giá trị tinh thần.
Giá trị vật chất : Thể hiện trong đời sống kinh tế, đời sống vật chất.
Giá trị tinh thần: thể hiện trong các lĩnh vực: tư tưởng đạo đức, văn hoá, nghệ thuật, phong tục tập quán.
Giá trị tinh thần được phân chia thành các loại sau: giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ. Trong đó giá trị đạo đức có vai trò tương đối đặc thù.
Khái niệm giá trị: để hiểu hơn về vấn đề giá trị chúng ta có thể tham khảo một số định nghĩa về giá trị của các nhà nghiên cứu. Theo từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết định nghĩa: “Giá trị là sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tượng thuộc thế giới chung quanh đối với con người, giai cấp, nhóm hoặc toàn bộ xã hội nói chung. Giá trị được xác định không phải bởi bản thân các thuộc tính tự nhiên, mà bởi tính chất cuốn hút (lôi cuốn) của các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thú và nhu cầu, các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa nói trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tâm thế và mục đích” [ Dẫn theo 72, tr 51-52].
Như vậy có thể hiểu giá trị là một hiện tượng xã hội đặc thù (có thể là một vật, một liên hệ, một ý niệm…) thoả mãn được nhu cầu nhất định của con người. Bất cứ sự vật nào cũng là vật mang giá trị miễn là sự vật ấy được các thành viên trong xã hội thừa nhận, coi là cái có vị trí quan trọng trong đời sống và cần đến như một nhu cầu thực sự.
Giá trị đạo đức:
Giá trị đạo đức được tạo ra và tồn tại trong mọi hoạt động sống của con người và quy định hành vi của họ.
Giá trị đạo đức gắn với nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ lợi ích giữa cá nhân và cộng đồng tạo nên sự thống nhất hài hoà giữa chúng.
Theo Ăngghen, cũng giống như các giá trị khác, giá trị đạo đức phụ thuộc vào những quan hệ kinh tế và chịu sự quy định của những quan hệ kinh tế. Ông viết: “Con người dù tự giác hay không tự giác, rút cuộc đều rút ra quan niệm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là những quan hệ kinh tế trong đó người ta sản xuất và trao đổi, … xét đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ” [ 46, tr 136-137].
Những giá trị đạo đức tiêu biểu bao giờ cũng phản ánh những yêu cầu cơ bản của xã hội, nó có nhiệm vụ định hướng hành vi con người phù hợp với hoàn cảnh xã hội.
Giá trị đạo đức không phải là bất biến, mà sẽ thay đổi để phù hợp với hoàn cảnh xã hội khi xã hội thay đổi.
Vậy giá trị đạo đức là gì?
Có thể coi giá trị đạo đức là “Những thái độ và hành vi được con người lựa chọn, được đánh giá là có ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình và dư luận biểu dương. Giá trị đạo đức vì thế có ý nghĩa thiết yếu đối với đời sống xã hội”.
Giá trị đạo đức truyền thống:
Các giá trị đạo đức truyền thống được hình thành trong quá trình phát triển của mỗi dân tộc. Chúng có những đặc điểm riêng tiêu biểu cho các dân tộc đó, nhưng cũng có những nét tương đồng. Bởi lẽ, dân tộc nào cũng có những công việc giống nhau, cần phải giải quyết, như việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, lao động sản xuất để kiến tạo cuộc sống của mình… Hơn nữa, việc giao lưu văn hoá cũng là điều kiện làm cho các giá trị đạo đức của các dân tộc có ảnh hưởng lẫn nhau.
Giá trị đạo đức truyền thống được tồn tại thông qua các phong tục tập quán, đạo đức, và được biểu hiện tập trung nhất ở nhân cách. Chúng có tính ổn định tương đối cao.
Mặc dù truyền thống là nhữn gì ổn định, được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nhưng với tư cách là yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng, khi điều kiện kinh tế-xã hội có những biến đổi, thì nó cũng có những biến đổi nhất định, trong đó có sự biến đổi của giá trị đạo đức truyền thống. Tuy vậy, các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình vận động của mình, chúng vẫn giữ được những “lõi bất biến”
Vậy giá trị đạo đức truyền thống là nói tới toàn bộ những tư tưởng, tình cảm, tập quán, thói quen đạo đức được truyền từ đời này sang đời khác và được mọi người tự nguyện noi theo.
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc:
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc là sự kết tinh toàn bộ tinh hoa được cô đúc nên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc. Cho nên giá trị truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trung nhất của cốt lõi văn hoá dân tộc tạo nên một sức mạnh tiềm tàng và bền vững.
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc không phải là những gì sẵn có khi dân tộc đó xuất hiện, mà do các thế hệ người nối tiếp nhau tạo thành. Tuy nhiên, mỗi dân tộc cũng không thể tự lựa chọn cho mình những giá trị truyền thống như mong muốn, mà những giá trị truyền thống được hình thành dựa trên cơ sở những điều kiện kinh tế, lịch sử, xã hội của chính dân tộc đó trong suốt tiến trình lịch sử của mình.
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng không phải là giá trị vĩnh cửu, nó có lõi bất biến đồng thời có phần biến động để có hể bổ xung, đổi mới cho ngày càng phong phú và phù hợp với đặc trưng, tính chất thời đại.
Như vậy, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc được cô đúc trong suốt quá trình hình thành tồn tại và phát triển của dân tộc, nó gắn liền với đời sống, với những thăng trầm của dân tộc. Toàn bộ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc là cái thể hiện cô đọng nhất, độc đáo nhất, rõ nét nhất bản chất dân tộc. Đồng thời nó cũng chính là sức mạnh nội sinh để một dân tộc, một đất nước tồn tại và phát triển.
Giá trị đạo đức truyền thống có một vị trí vô cùng quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của dân tộc. Việc kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có một ý nghĩa vô cùng to lớn trong giai đoạn phát triển mới của mỗi quốc gia
Giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc ta. Theo Giáo sư Vũ Khiêu, nó bao gồm: Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, lao động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng thương người và quý trọng con người. Theo Giáo sư Trần Văn Giầu: các giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam gồm: yêu nước, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, thương người , vì nghĩa.
Trong văn kiện của Đảng và Nhà nước, các giá trị đạo đức truyền thống thường được đề cập đến và được coi là những giá trị nổi bật chẳng hạn, Nghị quyết của Bộ Chính trị về một số định hướng to lớn trong công tác tư tưởng đã khẳng định: “Những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân tộc Việt Nam là: lòng yêu nước nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý “thương người như hể thương thân”, “đức tính cần cù…”.
Như vậy, từ quan điểm của các nhà khoa học cũng như của Đảng ta có thể khẳng định, dân tộc Việt Nam có một di sản giá trị đạo đức vô cùng phong phú, trong đó các giá trị điển hình là: tinh thần yêu nước, lòng thương người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.
1.2. Quan hệ giữa kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay.
1.2.1. Quan hệ giữa kế thừa và phát huy với xây dựng cái mới đó là một hiện tượng mang tính quy luật của sự phát triển xó hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan đều luôn nằm trong quá trỡnh vận động, biến đổi và phát triển.
Một trong những quy luật chung biểu hiện khuynh hướng của sự phát triển là quy luật phủ định của phủ định mà kế thừa và phát huy là một đặc trưng cơ bản.
Tớnh kế thừa thực chất là: “ mối liờn hệ tất yếu khỏch quan giữa mới và cũ trong quỏ trỡnh phỏt triển”. Trong mối quan hệ đó, cái mới luôn ra đời thay thế và phủ định cái cũ, nhưng giữa chúng lại có mối liên hệ khăng khít với nhau, đó là sự kế thừa trên cơ sở phát huy cái cũ để tạo ra cái mới.
Quỏ trỡnh phủ định diễn ra không phải là sự phủ định siêu hỡnh, phủ định sạch trơn mà là sự phủ định biện chứng, đó là “ quá trỡnh tự thõn phủ định, tự thân phát triển, là mắt khâu trên con đường dẫn tới sự ra đời của cái mới, cái tiến bộ hơn so với cái cũ bị phủ định”.
Giá trị của kế thừa và phát huy biện chứng được quy định bởi vai trũ của nú trong sự ra đời của cái mới. Không có cái mới nào lại ra đời từ hư vô. Nhờ việc giữ lại những nhân tố tích cực của cái bị phủ định - tức là nhờ có kế thừa và phát huy mà cái mới coa tiền đề cho sự xuất hiện của mỡnh.
Kế thừa và phát huy để tạo ra cái mới đó chính là biểu hiện khuynh hướng phát triển đi lên của các sự vật. Tuy nhiên sự phát triển đó không phải diễn ra theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc.
Như vậy, kế thừa và phát huy để tạo ra cái mới là một quá trỡnh mang tớnh quy luật, biểu hiện đặc trưng của sự phát triển bats kể đó là sự phát triển tronh tự nhiên, xó hội hay tư duy. Tuy nhiên, trong mỗi lĩnh vực cụ thể, tính kế thừa và phát huy có những đặc thù riêng.Trong qúa trỡnh kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống của dân tộc cũng có những đặc thù riêng của nó.
1.2.2. Kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng đạo