Trƣớc tình hình bất ổn hiện nay của nền kinh tế thế giới, việc ổn định hệ thống tài
chính quốc gia là một vấn đề vô cùng quan trọng. Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là
một trong những công cụ hữu hiệu nhất của mạng an toàn tài chính quốc gia. Tuy
nhiên, sau gần 10 năm hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN)
vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc vai trò to lớn của mình. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng đó là cơ chế tính phí BHTG lạc hậu chƣa tƣơng xứng mới
trình độ phát triển của Việt Nam và thế giới. Trƣớc tình hình đó, việc tìm kiếm
“Giải pháp hoàn thiện cơ chế tính phí bảo hiểm tiền gửi đối với các ngân hàng
thương mại Việt Nam” là vô cùng cấp thiết.
Công trình đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: trình bày những khái niệm cơ bản, vai trò, nguyên tắc của hoạt
động BHTG. Giới thiệu các mô hình BHTG cơ bản đồng thời rút ra nhận xét và bài
học cho việc xây dựng mô hình BHTG cho Việt Nam dựa trên thực tiễn áp dụng
các mô hình BHTG này của các quốc gia thế giới. Chƣơng I đã chỉ rõ vai trò cũng
nhƣ sự cần thiết của BHTG đối với sự an toàn và phát triển của hệ thống ngân
hàng thƣơng mại (NHTM).
Chƣơng II: trình bày khung pháp lý của BHTGVN, phân tích, đánh giá
tình hình áp dụng cơ chế tính phí BHTG đồng hạng của nƣớc ta để thấy rõ những
khiếm khuyết của mô hình này đối với nền kình tế mở cửa, hội nhập hiện nay của
Việt Nam. Qua những phân tích này chúng tôi hƣớng tới “cơ chế tính phí BHTG
theo mức độ rủi ro” nhƣ một giải pháp cho các vấn đề hiện nay của BHTGVN mà
cơ chế tính phí đồng hạng không thể giải quyết đƣợc.
Chƣơng III: đề xuất giải pháp đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động của
các NHTM. Chúng tôi lựa chọn giải pháp cho điểm dựa trên sự kết hợp giữa các
phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính với mức trọng số cho từng chỉ
tiêu phụ thuộc vào tầm quan trọng. Chúng tôi hi vọng việc kết hợp này sẽ mang lại
hiệu quả cao nhất cho công tác đánh giá rủi ro của BHTGVN đối với các NHTM.
120 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2323 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp hoàn thiện cơ chế tính phí bảo hiểm tiền gửi đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
---------o0o---------
Công trình tham dự Cuộc thi
Sinh viên nghiên cứu khoa học trƣờng Đại học Ngoại thƣơng năm 2010
Tên công trình:
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÍNH PHÍ BẢO HIỂM TIỀN
GỬI ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THUƠNG MẠI VIỆT NAM
Thuộc nhóm ngành: XH1a
Họ và tên sinh viên:
1) Đinh Thị Phƣơng Linh : Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp:A13-Khóa:47-Khoa: Kinh tế và kinh doanh
quốc tế Năm thứ 2/4-Ngành học :Thƣơng mại
quốc tế
2) Trần Thị Trâm Anh : Nữ Dân tộc : Kinh
Lớp: A1-Khóa: 47- Khoa: Kinh tế và kinh doanh
quốc tế
Năm thứ 2/4- Ngành học : Kinh tế quốc tế
3) Trần Ngọc Lan : Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp:A16-Khóa: 47-Khoa : Kinh tế và kinh doanh
quốc tế Năm thứ 2/4- Ngành học : Kinh tế đối ngoại
Ngƣời hƣớng dẫn : Thạc sĩ Nguyễn Thị Hiền
Hà Nội - 2010
ii
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
Trƣớc tình hình bất ổn hiện nay của nền kinh tế thế giới, việc ổn định hệ thống tài
chính quốc gia là một vấn đề vô cùng quan trọng. Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) là
một trong những công cụ hữu hiệu nhất của mạng an toàn tài chính quốc gia. Tuy
nhiên, sau gần 10 năm hoạt động tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN)
vẫn chƣa thực sự phát huy đƣợc vai trò to lớn của mình. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến tình trạng đó là cơ chế tính phí BHTG lạc hậu chƣa tƣơng xứng mới
trình độ phát triển của Việt Nam và thế giới. Trƣớc tình hình đó, việc tìm kiếm
“Giải pháp hoàn thiện cơ chế tính phí bảo hiểm tiền gửi đối với các ngân hàng
thương mại Việt Nam” là vô cùng cấp thiết.
Công trình đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng:
Chƣơng I: trình bày những khái niệm cơ bản, vai trò, nguyên tắc của hoạt
động BHTG. Giới thiệu các mô hình BHTG cơ bản đồng thời rút ra nhận xét và bài
học cho việc xây dựng mô hình BHTG cho Việt Nam dựa trên thực tiễn áp dụng
các mô hình BHTG này của các quốc gia thế giới. Chƣơng I đã chỉ rõ vai trò cũng
nhƣ sự cần thiết của BHTG đối với sự an toàn và phát triển của hệ thống ngân
hàng thƣơng mại (NHTM).
Chƣơng II: trình bày khung pháp lý của BHTGVN, phân tích, đánh giá
tình hình áp dụng cơ chế tính phí BHTG đồng hạng của nƣớc ta để thấy rõ những
khiếm khuyết của mô hình này đối với nền kình tế mở cửa, hội nhập hiện nay của
Việt Nam. Qua những phân tích này chúng tôi hƣớng tới “cơ chế tính phí BHTG
theo mức độ rủi ro” nhƣ một giải pháp cho các vấn đề hiện nay của BHTGVN mà
cơ chế tính phí đồng hạng không thể giải quyết đƣợc.
Chƣơng III: đề xuất giải pháp đánh giá mức độ rủi ro trong hoạt động của
các NHTM. Chúng tôi lựa chọn giải pháp cho điểm dựa trên sự kết hợp giữa các
phƣơng pháp định lƣợng và phƣơng pháp định tính với mức trọng số cho từng chỉ
tiêu phụ thuộc vào tầm quan trọng. Chúng tôi hi vọng việc kết hợp này sẽ mang lại
hiệu quả cao nhất cho công tác đánh giá rủi ro của BHTGVN đối với các NHTM.
v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Giải nghĩa
1 ACB Ngân hàng thƣơng mại Á Châu (Asian Commercial Bank)
2 BHTG Bảo hiểm tiền gửi
3 BHTGVN Tổ chức bảo hiểm tiền gửi Việt Nam
4 BIDV Ngân hàng đầu tƣ và phát triển Việt Nam (Bank for
Investment and Development of Vietnam)
5 CAMELS Hệ thống xếp hạng tín dụng ngân hàng của Hoa Kỳ dựa trên 5
yếu tố: Sự đầy đủ của vốn (Capital Aquedacy), chất lƣợng tài
sản (Asset Quality) , sự quản lý (Management), thu nhập
(Earnings), tính thanh khoản (Liquidity), độ nhạy cảm với rủi
ro thị trƣờng (Sensitivity to market risk)
6 CapEx Chi tiêu vốn (Capital Expenditure)
7 CR Hệ số tiền mặt (Cash Ratio)
8 CAR Hệ số đủ vốn/ Hệ số an toàn vốn tối thiểu (Capital Aquadacy
ratio)
9 CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc (Credit
Information Center)
10 CuR Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn (Current Ratio)
11 EBITDA Thu nhập trƣớc thuế, trả lãi , khấu hao và các khoản giảm trừ (Earnings
Before Interest, Taxé, Depreciation and Amortization)
12 EBITA Thu nhập trƣớc lãi, thuế và giảm trừ (Earnings Before
Interests, Taxes and Amortization)
13 FDIC Cơ quan bảo hiểm tiền gửi Liên bang Hoa Kỳ (The Federal
Deposit Insurance Corporation)
14 FFO Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (Funds From Operation)
vi
15 FIRST Hệ thống xếp hạng tín dụng Nhật Bản
16 FL Hệ số đòn bẩy tài chính (Financial Laverage)
17 IADI Hiệp hội bảo hiểm tiền gửi quốc tế (International Association
of Deposit Insurers)
18 NH Ngân hàng
19 NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc
20 NHTM Ngân hàng thƣơng mại
21 NHTW Ngân hàng Trung Ƣơng
22 QR Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio)
23 QTDNH Quỹ tín dụng nhân dân
24 RCF Dòng tiền đƣợc giữ lại (Retained Cash Flow)
25 ROA Tỷ lệ sinh lời tài sản (Returns on Asset)
26 ROE Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (Returns on Equity)
27 S&P Công ty xếp hạng tín dụng Standard and Poor’s
28 TCTD Tổ chức tín dụng
29 USD Đô la Mỹ
30 VIB Ngân hàng quốc tế (Vietnam International Bank)
31 VND Việt Nam đồng
vii
DANH SÁCH BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 12
CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TÍNH PHÍ BẢO HIỂM TIỀN
GỬI ...................................................................................................................... 15
1. Lý luận chung về BHTG ............................................................................ 15
1.1. Khái niệm .............................................................................................. /15
1.2 Đối tượng và mục tiêu của BHTG ......................................................... 15
Tên bảng biểu Trang
Bảng 1: Phân nhóm các tổ chức tín dụng trong hệ thống BHTG
Hoa Kỳ
23
Bảng 2: Chỉ tiêu đánh giá và mức điểm đề xuất cho phƣơng pháp
tính phí theo mức độ rủi ro
40
Bảng 3: Thang điểm đề xuất đánh giá hệ số đủ vốn 43
Bảng 4: Thang điểm đề xuất đánh giá hệ số đòn bẩy 45
Bảng 5: Thang điểm đề xuất đánh giá tỷ lệ nợ quá hạn ròng 46
Bảng 6: Thang điểm đề xuất đánh giá tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ
nợ
48
Bảng 7: Thang điểm đề xuất đánh giá lợi nhuận ròng trên vốn
chủ sở hữu
49
Bảng 8: Thang điểm đề xuất đánh giá lợi nhuận ròng trên vốn 50
Bảng 9: Bảng điểm đề xuất đánh giá tính thanh khoản 53
Bảng 10: tỷ lệ phí tính theo nhóm rủi ro 75
viii
1.2.1. Đối tƣợng của BHTG ..................................................................... 15
1.2.2. Mục tiêu của BHTG ....................................................................... 16
1.3. Mô hình của hoạt động BHTG ............................................................. 17
1.4. Vai trò của BHTG đối với nền kinh tế quốc dân ................................. 18
1.4.1. Đối với ngƣời gửi tiền .................................................................... 18
1.4.2. Đối với hệ thống ngân hàng .......................................................... 19
1.4.3. Đối với hệ thống tài chính và kinh tế xã hội. .............................. 20
2. Cơ chế tính phí BHTG ............................................................................... 21
2.1. Khái niệm về phí BHTG ....................................................................... 21
2.2 Ý nghĩa của phí BHTG .......................................................................... 21
2.2.1. Đối với tổ chức BHTG ................................................................... 21
2.2.2. Đối với TCTD tham gia BHTG .................................................... 21
2.2.3. Đối với xã hội .................................................................................. 22
2.3. Cơ chế tính phí bảo hiểm ...................................................................... 22
2.3.1. Công thức tổng quát tính phí ........................................................ 22
2.3.2. Hình thức tính phí.......................................................................... 23
2.3.2.1. Hình thức tính phí BHTG theo tỷ lệ phí BHTG cố định ..... 23
2.3.2.2. Hình thức tính phí BHTG theo mức độ rủi ro ..................... 23
2.3.3. Hạn mức chi trả ............................................................................. 23
2.3.3.1. Khái niệm ................................................................................. 23
2.3.3.2. Phân loại hạn mức chi trả ....................................................... 24
3. Mô hình BHTG của một số quốc gia trên thế giới và bài học cho Việt
Nam .................................................................................................................. 25
3.1 Trung Quốc với hệ thống BHTG “bảo vệ ngầm” ................................ 25
3.1.1. Đặc điểm mô hình BHTG Trung Quốc ....................................... 25
ix
3.1.1.1.Vai trò đặc biệt quan trọng của Chinh phủ - yếu tố quyết
định sự tồn tại của hệ thống BHTG ngầm ......................................... 25
3.1.2. Đặc điểm và chức năng hệ thống BHTG Trung Quốc ............... 26
3.1.3. Xây dựng hệ thống BHTG chính thức thay thế cho hệ thống
BHTG ngầm - nhiệm vụ cấp bách .......................................................... 27
3.1.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ........................................ 28
3.2. Hệ thống bảo hiềm tiền gửi ở Liên Bang Nga với mô hình tính phí
đồng hạng ..................................................................................................... 29
3.2.1.1. Một vài đặc điểm chính của hệ thống ngân hàng tại Nga ....... 29
3.2.1.2. Hệ thống BHTG và cách tính phí BHTG ở Nga ...................... 30
3.2.1.3. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................... 32
3.3 Hệ thống BHTG Hoa Kỳ và cơ chế tính phí BHTG theo mức độ rủi ro
....................................................................................................................... 33
3.3.1. Một vài đặc điểm của hệ thống BHTG Mỹ ................................. 33
3.3.1.1. Đối tƣợng BHTG ..................................................................... 33
3.3.1.2. Cơ chế tính phí BHTG ............................................................ 33
3.3.1.3. Hạn mức chi trả:...................................................................... 35
3.3.1.4. Về công tác kiểm tra giám sát của tổ chức BHTG: .............. 35
3.3.1.5. Bài học kinh nghiệm cho mô hình và cơ chế tính phí BHTG
Việt Nam ................................................................................................ 36
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ TÍNH PHÍ BẢO HIỂM TIỀN
GỬI CỦA TỔ CHỨC BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM ......................... 38
1. Khung pháp lý điều chỉnh hoạt động BHTG tại Việt Nam .................... 38
2. Thực trạng áp dụng cơ chế tính phí BHTG tại Việt Nam hiện nay ...... 38
2.1 Tổng quan về hoạt động ngân hàng và BHTG tại Việt Nam ............... 38
2.1.1. Sự ra đời của tổ chức BHTG Việt Nam ....................................... 39
x
2.1.2. Đặc trƣng của chế độ BHTG Việt Nam: ...................................... 39
2.1.3. Nhiệm vụ và chức năng của DIV .................................................. 40
2.2. Thực trạng cơ chế tính phí BHTG ....................................................... 41
2.2.1. Cơ chế bảo hiểm:............................................................................ 41
2.2.2. Công cụ thực hiện BHTG: ........................................................... 41
2.2.3. Cách tính phí BHTG ..................................................................... 42
2.2.3.1. Phí BHTG ................................................................................ 42
2.2.3.2. Quy định về thu phí BHTG .................................................... 43
2.2.3.3. Cách tính phí ............................................................................ 44
2.2.4. Quy định về hạn mức chi trả ........................................................ 44
3. Đánh giá thực trạng cơ chế tính phí BHTG tại Việt Nam ...................... 46
3.1. Thành công ............................................................................................ 46
3.2. Hạn chế .................................................................................................. 46
4. Kết luận :................................................................................................... 47
CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TÍNH PHÍ
BẢO HIỂM THEO MỨC ĐỘ RỦI RO ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG
HƢƠNG MẠI VIỆT NAM ................................................................................ 48
1. Cơ sở lý luận chung .................................................................................... 49
1.1. Các yếu tố định lượng ........................................................................... 49
1.2. Các yếu tố định tính .............................................................................. 50
2. Các chỉ tiêu đánh giá và mức điểm đề xuất .............................................. 50
2.1.Các chỉ tiêu định lượng .......................................................................... 51
2.1.1. Mức đủ vốn (30 điểm) .................................................................... 51
2.1.1.1. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (20 điểm) ..................................... 52
2.1.1.2. Hệ số đòn bẩy tài chính ........................................................... 54
2.1.2. Chất lƣợng tài sản (20 điểm) ......................................................... 55
xi
2.1.2.1. Khả năng bù đắp nợ quá hạn (10 điểm) ................................ 56
2.1.2.2. Tỷ lệ nợ xấu so với tổng dƣ nợ (10 điểm) .............................. 57
2.1.3. Khả năng sinh lời (10 điểm) .......................................................... 59
2.1.3.1 Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên tài sản có (5 điểm) ................... 59
2.1.3.2 Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên vốn tự có ( 5 điểm) ................... 60
2.1.4. Tính thanh khoản (10 điểm) ......................................................... 61
2.2. Các chỉ tiêu định tính (30 điểm) ........................................................... 64
2.2.1. Xếp hạng của cơ quan giám sát (20 điểm) ................................... 65
2.2.1.1. Xếp hạng dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng của các công
ty tƣ nhân uy tín .................................................................................. 65
2.2.1.2. Xếp hạng dựa trên mô hình xếp hạng tín dụng của các quốc
gia phát triển ......................................................................................... 69
2.2.1.3. Đề xuất cho Việt Nam ............................................................. 74
2.2.1.3 Lộ trình hoàn thiện công tác giám sát và xếp hạng Ngân
hàng của cơ quan giám sát .................................................................. 76
2.2.2. Xếp hạng của DIV về việc thực hiện các quy định của BHTG (10
điểm) .......................................................................................................... 77
2.2.2.1 Tổng quan về hoạt động giám sát của DIV ............................ 77
2.2.2.2. Nội dung của hoạt động giám sát rủi ro ................................ 79
2.2.2.3. Đề xuất cho Việt Nam: ............................................................ 82
3. Hạng phí và tỷ lệ phí áp dụng để xếp hạng .............................................. 87
4. Một vài đề xuất cho DIV nhằm thực hiện tốt đề án thu phí rủi ro nêu
trên .................................................................................................................. 87
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 90
12
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quốc
đặc biệt là khi những diễn biến tài chính trở nên phức tạp, một trong những điều
kiện tiên quyết đƣợc đặt ra là duy trì niềm tin của ngƣời gửi tiền. Yêu cầu này đòi
hỏi mỗi quốc gia phải có một hệ thống bảo hiểm tiền gửi (BHTG) phù hợp, đúng
đắn, và hoạt động hiệu quả. Thực tế cũng chứng minh rằng, trong cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, hệ thống BHTG đã phát huy rất tốt vai trò của
mình, đặc biệt trong việc xử lý đổ vỡ sau khi các TCTD mất khả năng thanh toán
do khủng hoảng.
Ở Việt Nam, tổ chức BHTG Việt Nam (viết tắt là DIV) đã đi vào hoạt động từ
07/2000, tuy nhiên, hoạt động của tổ chức này còn nhiều hạn chế, chƣa phát huy
đƣợc vai trò của mình nhƣ một định chế tài chính quan trọng của nền kinh tế hiện
đại. Điều này bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân, nhƣng một trong những nguyên
nhân chính là cơ chế tính phí BHTG đồng hạng do DIV đang áp dụng tại Việt
Nam hiện nay tỏ ra lạc hậu và kém hiệu quả. Về cơ bản, nó chƣa phản ánh đƣợc
chính xác quy mô của rủi ro tài chính tiềm ẩn trong nền kinh tế và không thúc đẩy
đƣợc sự canh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tham gia BHTG.
Trƣớc yêu cầu cấp thiết của việc xây dựng một cơ chế tính phí BHTG hiện đại và
phù hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay, nhóm nghiên
cứu tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp hoàn thiện cơ chế tính phí BHTG
đối với các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”. Cơ chế tính phí mới đƣợc nhóm
đề tài đề xuất cho Việt Nam là cơ chế tính phí theo mức độ rủi ro – một cơ chế
công bằng, hiện đại và đƣợc nhiều quốc gia phát triển trên thế giới lựa chọn. Dựa
13
trên cơ sở lý luận vững chắc về BHTG, kinh nghiệm của các quốc gia tiêu biểu
trên thế giới, các quy định chặt chẽ về xếp hạng tín dụng trong nƣớc và quốc tế, đề
tài hy vọng sẽ góp một phần nhỏ bé trong việc giúp DIV sớm hoàn thiện một cơ
chế tính phí phù hợp và đúng đắn, giải quyết kịp thời những yêu cầu cấp bách mà
nền an ninh tài chính quốc gia đang đòi hỏi. Có nhƣ thế, DIV mới phát huy đƣợc
hết những vai trò pháp lý quan trọng của mình, sớm đƣa Việt Nam trở thành một
sân chơi tài chính lành mạnh và ổn định, góp phần thúc đẩy hội nhập sâu và rộng
với thế giới.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Trong những năm gần đây, đã có nhiều đề tài và đề án trong nƣớc cũng nhƣ trên
thế giới về vấn đề cơ chế tính phí BHTG. Tiêu biểu nhƣ:
* Trên thế giới:
Công trình nghiên cứu "Deposit insurance: Risk-adjusted pricing" (2005)
của tác giả Gillian G.H. Garcia
Công trình nghiên cứu "Risk-based capital standards, deposit insurance,
and procyclicality" (November 2, 2004) của tác giả George G. Pennacchi,
Department of Finance, University of Illinois
Công trình nghiên cứu “Deposit Insurance and the Risk Premium in Bank
Deosit Rates” của tác giả Bartholdy, Jan, Glenn Boyle và Roger Stover đăng trên
tạp chí “ Journal of Banking and Finance” số 27/2004
*Trong nƣớc:
“Đề án thu phí BHTG theo mức độ rủi ro” – DIV – 2007
3. Đối tƣợng nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: cơ chế tính phí bảo hiểm gửi.
Mục tiêu nghiên cứu:
Thứ nhất, đề tài làm rõ các khái niệm tổng quan về BHTG, các phƣơng pháp
tính phí BHTG và bài học kinh nghiệm của các quốc đại diện cho các mô hình
BHTG tiêu biểu trên thế giới.
14
Thứ hai, trình bày thực tiễn áp dụng cơ chế tính phí BHTG tại Việt Nam hiện
nay, đánh giá hiệu quả và chỉ ra nguyên nhân của những vấn đề còn tồn tại.
Thứ ba, định hƣớng và đƣa ra nhóm giải pháp giúp DIV hoàn thiện cách tính
phí BHTG đối với các Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) ở Việt Nam thời gian tới.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, các phƣơng pháp đã đƣợc áp dụng là: phƣơng pháp phân tích,
phƣơng pháp so sánh và phƣơng pháp luận giải, phƣơng pháp hệ thống hóa.
5. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các cơ chế tính phí BHTG, đặc biệt là các mô
hình tính phí BHTG theo mức độ rủi ro hiện đang áp dụng ở 1 số nƣớc.
6. Kết cấu đề tài
Ngoài phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tham khảo và mục lục, nội dung của
đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng I : Cơ sở lý luận về cơ chế tính phí BHTG.
Chƣơng II : Thực trạng cơ chế tính phí BHTG tại Việt Nam.
Chƣơng III: Đề xuất giải pháp